Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA LY 8 T 11 - 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 5 trang )

Trn Quang Tuyn - GV THCS Khoỏ Bo - Cam L - Qung Tr
Soạn ngày: ..........................
Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 11
Kiểm tra 1 tiết
A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - HS nhận biết, hiểu, vận dụng những khái niêm, định nghĩa của
các đại lợng vật lý C/Đ cơ học, biểu diễn lực, hai lực cân bằng, lực ma sát, áp suất chất rắn,
lỏng, khí.
- Vận dụng đợc các CT đã học nh công thức tính : Vận tốc, áp suất...vào giải một số bài tập
định lợng.
+) Kỹ năng : - Vận dụng , t duy, suy luận. Logíc.
+) Thái độ : - Tự giác, tự tin, hợp tác, hởng ứng.
B - Phơng pháp :
C - Chuẩn bị : +) GV: Chuẩn bị đề, đáp án. +) HS: Nghiên cứu bài ở nhà.
D - Tiến trình lên lớp
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: .......................................................................................
II ) Đề ra:
A - phần trắc nghiệm: (10 phút - 4 điểm)
Câu 1 : Một ô tô đang chuyển động trên đờng. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói :
A. Ôtô chuyển động sovới................................ B. Ôtô đứng yên so với...........................
C Hành khách chuyển động sovới................... D. Cây bên đờng C/động so với..........
Câu2: Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là của vận tốc .
A) Km.s. B) m.s. C) Km/s. D) N/m
2
Câu 3: Một ngời đi đợc quãng đờng S
1
, hết thời gian t
1
và quãng đờng S
2
hếtthời gian t
2


. Tính
vận tốc trung bình của ngời đó trên cả hai quãng đờng ? Bằng công thức nào dới đây ?
A. v
tb
=
2
21
vv
+
. B. . v
tb
=
21
21
tt
SS
+
+
. C. v
tb
=
2
2
1
1
S
v
S
v
+

. D. v
tb
=
2
2
1
1
t
S
t
S
+

Câu 4: Hai lực đợc gọi là cân bằng khi:
A. Cùng phơng, cùng chiều và cùng độ lớn. B. Cùng phơng, cùng chiều và khác độ lớn.
C. Khác phơng, cùng chiều và cùng độ lớn. D. Cùng phơng, ngợc chiều và cùng độ lớn.
Câu 5:Một ô yô đang CĐ thẳng bỗng đột ngột rẽ trái. Hỏi ngời sẽ bị ngả về phía nào ?
A. Ngả sang bên trái. B. Ngả sang bên phải. C. Ngả ra phía trớc. D. Ngả ra đằng sau.
Câu 6: Khi có hai lực cùng tác dụng lên một vật mà cân bằng thì vật đang chuyển động thì:
A. vât chuyển động nhanh lên . B. vật sẽ chuyển động chậm lại
C. vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều, D. vật sẽ dừng lại.
Câu 7 : Xác định áp suất của nớc tác dụng lên một điểm trong lòng nó. Biết rằng Bình chứa
đầy nớc có chiều cao 80 cm và điểm đó cách đáy bình 20 cm. Cho trọng lợng riêng của nớc là
10 000N/ m
2
A. P = 6 000 N/m
2
; B. P = 2 000 N/m
2
; C. P = 6 000 N/m

3
; D. P = 8 000 N/m
2
B - Phần tự luận:
Câu 1 : ( 2 điểm )
Tính áp suất tác dụng lên mặt bị ép biết áp lực tác dụng lên mặt bị ép là: 800 N. Diện tích bị
ép là 4 dm
2
.
Câu 2 : ( 4 điểm )
Một ngời đi xe đạp đi nửa đoạn đờng đầu với vận tốc là v = 15 km/h. Đi nửa đoạn đờng còn
lại với vận tốc là v =12 km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng?
III) Đáp án :
Trang: 1
Trn Quang Tuyn - GV THCS Khoỏ Bo - Cam L - Qung Tr
A. Phần trắc nghiệm : 4 điểm từ câu 2 => câu 7 mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
C B A B C A
Câu 1: 1 đ . Câu A, B, C, D mỗi câu đúng cho 0,25 đ
B. Phần tự luận : 6 điểm
Câu 1 : (2 điểm ) - Ghi tóm tắt đề cho; - Đổi đợc đơn vị: 1,0 đ
- Viết đợc công thức: P= F/S . thay số tính đúng kết quả ghi đúng đơn vị. 1,0 đ
Câu 2 : ( 4 điểm ) Ghi tóm tắt đề:
- Viết đợc công thức: v
tb
= S/t . 1,0 đ
- Biến đổi đợc công thức , có công thức cuối cùng là: v
tb
=
21

21
..2
vv
vv
+
. 2.0 đ
- Thay số vào tính ra kết quả: 1,0 đ
E phần bổ sung :..........................................................................................................


....
Soạn ngày: ..........................
Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 12
Bài 10 : lực đẩy ác Si - Mét
A-Mục tiêu :
+) Kiến thức : - Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac Si Mét, chỉ rõ các đặc
đIểm của lực này. Viết đợc công thức tính lực đẩy A S M .
- Giải thích các hiện tợng đơn giản thờng gặp. vận dụng vận dụng công thức để giải các
bài tập .
+) Kỹ năng : - Quan sát, -T duy .- Suy luận .
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học .
B - Phơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực nghiệm
C - Chuẩn bị : +) GV: 1 cốc thuỷ tinh, quả nặng, lực kế , bình tràn, giá treo, giá TN.
+) HS: Cho mỗi nhóm: 1 cốc thuỷ tinh, quả nặng, lực kế , bình tràn, giá treo, giá TN.
D - Tiến trình lên lớp:
I ) ổn định lớp : Nắm HS vắng: .....................................................................................
II) Bài cũ :
III) Bài mới :
1.Đặt vấn đề : - Nh ta đã biết khi kéo một gàu nớc từ dới giếng lên ta thấy gàu nớc còn
ở trong nớc thì thấy nhẹ hơn là khi gàu lên khỏi mặt nớc. Vì sao lại có hiện tợng đó ? Để trả lời

câu hoỉ đó ta đi nghiên cứu bài lực đẩy A S M.
2.Nội dung bài giảng :
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động1:(15 p) Tìm hiểu
tácdụngcủa chất lỏng lên vật nhúng
trong nó:
- HS đọc thông tin trong SGKtìm hiểu
TN . Dự đoán trọng lợng của vật trong
nớc và trong không khí lực nào lớn hơn.
- HS các nhóm làm TN kiểm tra và thảo
I) Tác dụng của C/ lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó:
- GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và
H/D Hs Dự đoán và làm TN để kiểm tra dự đoán.
- GV: Cho HS nêu kết luận
?: Ta thấy P
1
< P chứng tỏ điều gì? Vì sao?
Trang: 2
Trn Quang Tuyn - GV THCS Khoỏ Bo - Cam L - Qung Tr
luận trả lời câu C.1, C2 rồi rút ra kết
kuận.
=> K/L : Một vật nhúng trong chất lỏng
bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hớng
từ d ới lên.
GV thông báo lực này do nhà Bác học ác Si Mét
tìm ra nên đợc gọi là lực đẩy ác Si Mét.
Hoạt động 2: (10p) Tìm hiểu độ lớn
của lực đẩy ác Si Mét:
-HS đọc thông tin trong SGK, để dự

đoán độ lớn của lực đẩy A S M.
- HS tìm hiểu cách làm TN và các nhóm
làm TN vàthảo luận trả lời câu hỏi C3.
- HS đọc thông tin SGK tìm hiểu công
thức tính lực đẩy ác Si Mét.
=>Công thức tính lực đẩy ác Si Mét.
F
a
=d.V.
=>Độ lớn của lực đẩy ác Si Mét đúng
bằng trọng lợng của chất lỏng mà vật
chiếm chỗ.
II) Độ lớn của lực đẩy ác Si Mét:
1 Dự đoán
- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK để dự
đoán
?: Em có dự đoán gì về độ lớn của lực này ?
2 Thí nghiệm kiểm tra:
?: Để làm TN ta cần những dụng cụ gì ? Và làm
nh thế nào ?
- GV phát dụng cụ TN cho các nhóm. Theo gõi
các nhóm làm TN hớng dẫn các nhóm làm
cha đợc.
3 - Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác Si Mét:
?: Nếu gọi thẻ tích của phần nớc mà vật chiếm chỗ
là V. Trọng lợng riêng của chất lỏng là d. lực đẩy
ác Si Mét là F
a
thì F
a

= ?
HĐ 3: Vận dụng:
- Từng HS trả lời các câu hỏi C4, C5,
C16, SGK .
- Hai HS lên bảng kàm câu C5, C6 . Các
hs khác đối chiếu và thống nhất cách
giải đúng.
III ) Vận dụng:
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập vận dụng.
Thống nhất cách giải thích đúng.
- GV cho HS về nhà làm câu C7.
IV) Củng cố : - Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào?
=> K/L : Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ d ới lên.
=> Công thức tính lực đẩy ác Si Mét.: F
a
=d
cl
.V
=>Độ lớn của lực đẩy ác Si Mét đúng bằng trọng lợng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ
- GV lu ý HS thể tích này không phải là thể tích của vật mà là thể tích của chất lỏng mà vật
chiếm chỗ.
?:Vậy theo em độ lớn của lực đẩy ác Si Mét phụ thuộc vào những đại lợng nào ?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK . và phần có thể em cha biết.
V) Dặn dò : - Học bài và làm các bài tập SBT 10.1, 10.2, 10.3, 10.4, 10.5.
Chuẩn bị cho tiết sau thực hành các em về nhà viết sẵn bản báo cáo TN SGK trang 42 và các
bảng 11.1, 11.2 SGK để cho tiết sau ta thực hành đợc tốt.
E - Phần bổ sung : ........................................................................................................
......................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Duyệt Chuyên môn

Soạn ngày: ..........................
Giảng ngày : ........................ Tiết Thứ : 13
Trang: 3
Trn Quang Tuyn - GV THCS Khoỏ Bo - Cam L - Qung Tr
Bài 11 : Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy ác - Si - Mét
A-Mục tiêu : +) Kiến thức : - Nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị đo trong công thức.
Viết đợc công thức tính lực đẩy A S M . - Tập đề suất phơng án làm TN . Tập sử dụng
thành thạo các dụng cụ TN.
+) Kỹ năng : - Quan sát, -T duy .- Suy luận .- Thao tác làm TN
+) Thái độ : - Hợp tác theo nhóm , hởng ứng, yêu khoa học .
B - Phơng pháp : - Thực nghiệm C - Chuẩn bị : +) HS: Cho mỗi nhóm: - Một lực kề, -
Một vật nặng bằng nhôm,- Một bình chia độ, -Một giá đỡ, - kẻ sẵn bảng 11.1, 11.2.
D - Tiến trình lên lớp:
I ) ổn định lớp : Nắm HS
vắng: .............................................................................................................
II) Bài cũ :
III) Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Để kiểm nghiệm lại lực đẩy A S M ta cùng nhau làm bài thực
hành.
2.Nội dung bài giảng :
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động1:(10 p) Tìm hiểu nội dung
làm thực hành:
HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu
cách làm TN .
Hs các nhóm đề xuất phơng án làm TN
- Trả lời câu C1.
I ) Nội dung thực hành:
GV: Hớng dẫn HS đọc thông tin trong SGK
?: Để làm TN ta cần những dụng cụ gì? và làm
nh thế nào ?

Hoạt động 2: (20 p) Thực hành:
-HS cácnhóm nhận dụng cụ TN và cùng
nhau làm TN theo nhóm của mình và
đIũn kết quả TN vào kết quả TN vào
bảng 11.1 và 11.2 trong bản báo cáo
SGK.
-HS các nhóm trả lời các câu hỏi C4, C5
trong bẳng báo cáo. Nhận xét kết quả
TN.
1/ Đo lực đẩy ác Si Mét:
?: Xác định lực đẩy A S M bằng công thức tính
nào ?
2/ Đo trọng lợng của phần nớc mà vật chiếm
chỗ .
?: Đo trọng lợng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chỗ bằng cách nào ?
3/ So sánh kết quả đo P và F
a
. Nhận xét và rút
ra kết luận.
HĐ 3: Kết thúc thực hành
-HS các nhóm nhận xét kết quả TN.
- HS các nhóm nộp dụng cụ TN
II) Kết thúc thực hành:
GV thu bảng báo cáo của các nhóm . Nhận xét ý
thức kỷ luất và cách làm của các nhóm.
?: Qua TN các em rút ra nững nhận xét gì ?
- GV thu dụng cụ TN của các nhóm, kiển tra số
lợng và chất lợng của thiết bị.
IV) Củng cố : - Qua bài thực hành ta cần nắm những nội dung cơ bản nào?

=> Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên.
=> Công thức tính lực đẩy ác Si Mét.: F
a
=d
cl
.V
=>Độ lớn của lực đẩy ác Si Mét đúng bằng trọng lợng của chất lỏng mà vật chiếm chỗ
-GV lu ý HS thể tích này không phải là thể tích của vật mà là thể tích của chất lỏng mà vật
chiếm chỗ.
?:Vậy theo em độ lớn của lực đẩy ác Si Mét phụ thuộc vào những đại lợng nào ?
V) Dặn dò : - Học bài làm tất cả các bài tập trong bài 10 SBT
Trang: 4
Trần Quang Tuyến - GV THCS Khoá Bảo - Cam Lộ - Quảng Trị
- Nghiªn cøu tríc bµi 12 : Sù næi. Lu ý lùc ®Èy A S M , c«ng thøc tÝnh lùc ®Èy A S M.
E - PhÇn bæ sung :
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................................................
Trang: 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×