Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài dự thi về Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.54 KB, 12 trang )

Trần Hùng Phương
Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn Quy Nhơn.
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
“THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”
     
Câu 1 : Hãy cho biết thời niên thiếu của Chủ tòch Hồ Chí Minh? Chủ tòch
Hồ Chí Minh bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước thời gian nào? Từ đâu? Sau
nhiều năm tìm đường cứu nước Người trở về Tổ quốc thời gian nào, ở đâu?
Trả lời : Chủ tòch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng
Hoàng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thònh (nay là xã Kim Liên, Nam Đàn,
Nghệ An) tên thật là Nguyễn Sinh Cung (sau được cha đổi tên là Nguyễn
Tất Thành vào năm 1901) là con thứ ba trong gia đình có thân sinh là cụ
Nguyễn Sinh Sắc và mẫu thân là bà Hoàng Thò Loan.
Năm 1895 Nguyễn Sinh Cung theo cha vào sống tại Huế. Ngày 10
tháng 02 năm 1901 bà Hoàng Thò Loan mất, Nguyễn Sinh Cung theo cha về
quê sống với và ngoại là bà Nguyễn Thò Kép ở làng Chùa. Cũng trong năm
1901 ông Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng.
Tháng 9 năm 1906 Nguyễn Tất Thành xin vào học trường tiểu học
Pháp – Việt Đông Ba. Khoá học 1906 – 1907 Nguyễn Tất Thành là một
trong những thí sinh có số điểm ưu tú.
Ngày 05/6/1911, Bác có mặt trên con tàu viễn dương La Tuso Trêxin
khởi hành từ Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ
Chí Minh) với tên là Văn Ba nhân viên phục vụ trên tàu, ra đi tìm đường
cứu nước.
Ngày 28/1/1941, sau hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Chủ tòch Hồ
Chí Minhvề tới Tổ Quốc. Ngày 08/2/1941 , Nguyễn i Quốc đã cùng một số
cán bộ cách mạng đã về đến làng Pác Bó, thuộc xã Trường Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng. Người ở hang Cốc Bó, lấy bí danh là Già Thu . Và từ
nơi này Người bắt đầu cho công cuộc hoạt động cách mạng giải phóng đất
nước ở ngay trên Tổ quốc mình.
(Theo sách Bác Hồ thời niên thiếu, Nhà xuất bản sự thật )


- 1 -
Trần Hùng Phương
Câu 2 : Ông, bà, anh, chò, đồng chí nêu thời gian, điều kiện, hoàn cảnh, đòa
điểm ra đời tên gọi : Nguyễn i Quốc ? Hồ Chí Minh, Bác Hồ ? Nêu rõ thư
đầu tiên và thư cuối cùng Chủ tòch Hồ Chí Minh đã ký tên Bác Hồ?
Trả lời : Đầu năm 1919, Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc khi Bác Hồ vào
Đảng xã hội Pháp và ngày 18-6-1919 thay mặt những người Việt Nam yêu
nước tại Pháp, Nguyễn i Quốc gởi đến hội nghò hoà bình thế giới Vecxây
bản “Yêu sách tám điểm” tố cáo chế độ thực dân đối với thuộc đòa.
(Theo Những mốc son trong hành trình của danh nhân Hồ Chí Minh – NXB lao động
2000)
Tháng 8 năm 1942, Người lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc
để liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam ở đó.
(Theo sách Chủ tòch Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp trang 97, của Ban nghiên cứu lòch
sử Đảng trung ương)
Thư đầu tiên ký tên Bác Hồ là : Thư gởi Ban âm nhạc Vệ quốc quân
ngày 6/1/1946 (Theo Báo Cứu quốc ngày 7-1-1946).
Thư cuối cùng ký tên Bác Hồ là : Thư gởi Ban Chấp hành Đảng bộ
Đảng lao động Việt Nam tỉnh Nghệ An ngày 27-1-1969.
(Trích sách Những tên gọi, bí danh của Chủ tòch Hồ Chí Minh, NXB chính trò quốc
gia)
Câu 3 : Chủ tòch Hồ Chí Minh được tổ chức giáo dục, khoa học và Văn
hóa của Liên hiệp Quốc (UNESCO ) công nhận là danh nhân văn hoá.
Thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc vào thời gian nào? Nêu rõ ý nghóa
của việc công nhận trên ?
Trả lời : Tháng 11/1987, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên Hiệp
Quốc UNESCO công nhận “Chủ tòch Hồ Chí Minh” là “Anh hùng giải
phóng dân tộc danh nhân văn hoá” và ra nghò quyết tổ chức lễ kỷ niệm 100
năm ngày sinh của Người vào năm 1990.
Mỗi dân tộc đều có những anh hùng và những nhà văn hoá lớn. Song

không phải người anh hùng nào cũng là nhà văn hoá và nhà văn hoáo nào
cũng là người anh hùng. Tuy nhiên lòch sử cũng đã sản sinh ra những vó
nhân vừa là anh hùng, vừa là nhà văn hoá kiệt xuất. Hồ Chí Minh đã đạt
được cả hai danh hiệu đó, sở dó Hồ Chí Minh cùng một lúc được tặng hai
danh hiệu, bởi vì ở Người, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt
xuất có mối quan hệ khăng khít với nhau. Hồ Chí Minh đã kết hợp chặt chẽ
- 2 -
Trần Hùng Phương
sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam với sự nghiệp giải
phóng dân tộc của các dân tộc bò áp bức trên thế giới, góp phần đánh đổ chủ
nghóa thực dân trên phạm vi toàn thế giới.
Hồ Chí Minh thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá
voà một nền văn hoá Việt Nam duy nhất . Người đã làm được việc này nhờ
sự hiểu biết sắc thái và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau. Hồ
Chí Minh được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc và
nhân dân bò đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một
viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoan
nhượng để loại bỏ bất công bất bình đẳng khỏi trái đất này.
Câu 4 :
a. Trong bài nói chuyện tại một Hội nghò (vào năm 1961) Hồ Chủ
Tòch đã khẳng đònh một luận điểm quan trọng “Muốn xây dựng Chủ nghóa
xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghóa”.
Bạn cho biết xuất xứ của câu nói trên ? Trong Hội nghò đó, người đã
chỉ rõ mục đích của đợt sinh hoạt chính trò này là gì ?
b. Câu nói nổi tiếng đã trở thành chân lý : “Không có gì quý hơn độc
lập, tự do” Chủ tòch Hồ Chí Minh nói thời gian nào ? Ở đâu ? Trong hoàn
cảnh nào ? Ý nghóa của câu nói đó đối với Cách mạng Việt Nam.
Trả lời :
a. Tại Hội nghò Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo do Bí thư trung ương tổ
chức vào tháng 3-1961, Hồ Chủ Tòch đã khẳng đònh một luận điểm quan

trọng “Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội, trước hết cần có những con người
xã hội chủ nghóa”. Cũng trong hội nghò này Người chỉ rõ “Đợt chỉnh huấn
này là một cuộc vận động lớn về tư tưởng trong Đảng và trong nhân dân lao
động, nhằm xây dựng những con người của chủ nghóa xã hội, có tư tưởng và
tác phong xã hội chủ nghóa” (trích Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự Thật)
b. Trong lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước 17-7-1966 khi đế quốc Mỹ
tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc, Người đã nêu lên một chân lý
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do “ Chân lý ấy đã đi vào lòch sử, mãi mãi
là một chân lý giá trò của thời đại, của dân tộc ta, là điểm kết tinh của tư
tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội.
(Có trích dẫn tư liệu trong sách : Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính
trò quốc gia)
- 3 -
Trần Hùng Phương
Câu 5 :
a. Bạn cho biết Chủ tòch Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản “Di chúc” từ
ngày, tháng, năm nào ? Theo dòng ghi chú của Bác trong ngoặc đơn
ở đầu bản di chúc thì đây là tài liệu gì? Ai là người chứng kiến bản
Di chúc đầu tiên của Bác ?
b. ...”Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ
Tòch, người anh hùng dân tộc vó đại và chính Người đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta ...”
Bạn cho biết đoạn văn trên trích ở đâu ? trong hoàn cảnh nào ?
Trả lời :
a. Năm 1965, Bác viết bản Di chúc gồm ba trang, do chính Bác đánh
máy, ở cuối đề ngày 15 –5 – 1965. Đây là bản di chúc hoàn chỉnh, có
chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư
thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng hồi bấy giờ. Theo dòng
ghi chú của Bác trong ngoặc đơn ở đầu bản di chúc thì đây là tài liệu
tuyệt đối bí mật.

b. ...”Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ
Tòch, người anh hùng dân tộc vó đại và chính Người đã làm rạng rỡ
dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta ...”
Đoạn văn trên được trích trong Điếu văn của Ban chấp hành Trung
ương Đảng Lao Động Việt Nam, do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn
đọc tại Lễ truy điệu Bác Hồ vào ngày 09/09/1969 ở quảng trường Ba
Đình.
Câu 6 : Chủ tòch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đạo đức, về lối sống
giản dò, tiết kiệm, gần gũi với quần chúng nhân dân. Ông, bà, anh, chò,
đồng chí nêu một đến hai mẫu chuyện mà mình nhận thấy sâu sắc nhất về
lối sống giản dò của Bác Hồ ?
Trả lời : Những mẫu chuyện về lối sống giản dò, tiết kiệm, gần gũi với quần
chúng nhân dân của Chủ tòch Hồ Chí Minh :
+ Chuyện thứ nhất : Bác Hồ đi thăm Thái Bình
Năm 1946, Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ hai. Bác rất vui vì mới
sau cách mạng mấy tháng mà nhân dân Thái Bình đã thắng được giặc lụt,
- 4 -
Trần Hùng Phương
giặc đói và giặc dốt. Bữa trưa hôm ấy, Bác dành cho nhân dân Thái Bình
phần thưởng q. n cơm xong, Bác hỏi người phục vụ ?
 Có khoai lang không các chú ?
Mọi người còn ngơ ngác chưa hiểu gì, Bác nói tiếp :
 Nếu có cho Bác vài củ để tráng miệng.
Người phục vụ chạy ào ra phố, lát sau đem về mấy củ khoai lang nóng
hổi, bóc vỏ, cắt thành khoanh đưa lên. Bác dành cho nhân dân Thái Bình
phần thưởng quý. n cơm ngon lành. Khi uống nước, Bác ngồi bên một cán
bộ mặc Com lê khá chững, cổ thắt cà vạt, Bác hỏi :
 Chú làm gì ?
 Thưa Bác ... cháu là... Chủ tòch ...
Bác vân vê chiếc áo rồi nói :

 Nghe nói đồng bào Thái Bình vẫn còn người đói, người rách.
Cán bộ ăn vận thế này có sang quá không ?
(Theo báo Tiền phong, số 46, 7-9-1995)
+ Chuyện thứ hai :
Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hoà bình lập lại, các cơ
quan Đảng và Nhà nước từ Chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội, Nhân
Tết hoà bình đầu tiên anh em trong cơ quan mua một bó hoa thật to đến
tặng Bác, chúc mừng năm mới.
Thấy anh em ôm bó hoa lớn tới, Bác bước ra đón và nói : “Các chú
thật khéo vẽ chuyện. Bác với các chú sống bên nhau hàng ngày, việc gì
phải hoa.”
Mọi người đang bối rối chưa biết xử trí ra sao Bác gợi ý luôn:
 Các chú mua được hoa đẹp đấy. Ta mang sang chúc Tết Thủ tướng
Phạm Văn Đồng thì tốt lắm !
Sau đó Bác Hồ cùng cả đoàn người trong cơ quan vui vẻ cùng nhau
mang hoa đi chúc Tết Thủ tướng Chính phủ.
Sau này trong cuốn sách “Hồ Chủ Tòch hình ảnh của dân tộc” Thủ
tướng Phạm Văn Đồng viết : “Bình sinh Hồ Chủ tòch là người rất giản dò,
lão thực. Vó nhân, thật vó nhân bao giờ cũng giản dò lão thực. Đã cầu lỳ là
thiếu bản lónh...”. Cũng trong cuốn sách đó Thủ tướng Phạm Văn Đồng còn
viết : “Lối ăn ở của Hồ Chủ Tòch giản dò như thế nào chúng ta đã từng biết.
Lúc ở chiến khu, người sống chung với anh em trong một cơ quan, làm việc,
học tập, ăn ở, sinh hoạt, nhất nhất như anh em. Có những lúc vì gạo thiếu,
hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Người cũng vui vẻ chòu đựng cùng anh
- 5 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×