Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠO CHẾ PHẨM PHÒNG CHỐNG KHỐI U TỪ CÂY HOÀN NGỌC PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM (NEES) RALDK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 112 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

DNTN TRÀ HOÀN NGỌC

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC
ĐẾN NĂM 2020

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠO CHẾ PHẨM
PHÒNG CHỐNG KHỐI U TỪ CÂY HOÀN NGỌC
PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM (NEES) RALDK.”
Mã số: CNHD. ĐT. 030/11-12

Cơ quan chủ trì đề tài: DNTN Trà Hoàn Ngọc
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Minh Hằng

HÀ NỘI - 2012


BỘ CÔNG THƯƠNG

DNTN TRÀ HOÀN NGỌC

CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC
ĐẾN NĂM 2020

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI


“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠO CHẾ PHẨM
PHÒNG CHỐNG KHỐI U TỪ CÂY HOÀN NGỌC
PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM (NEES) RALDK.”
Mã số: CNHD. ĐT. 030/11-12
Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài
Giám đốc

TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Ban chủ nhiệm Chương trình

HÀ NỘI - 2012

Bộ Công thương


DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
TRÀ HOÀN NGỌC
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng

năm 2012

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu quy trình công nghệ tạo chế phẩm phòng
chống khối u từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk.
Mã số đề tài: CNHD.ĐT.030/11-12
Thuộc:
- Chương trình (tên, mã số chương trình): Chương trình nghiên cứu khoa
học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hóa dược đến
năm 2020.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hằng
Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1979. Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên. Chức vụ: Phó giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu và Phát triển thuốc - Viện Hóa sinh biển.
Điện thoại: Tổ chức: 04-37916337 Nhà riêng: 04-38538754
Mobile: 0947216181
Fax: 04-37917054

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Viện Hóa sinh biển - Viện Khoa học và Công
nghệ Việt Nam.
Địa chỉ tổ chức: Viện Hóa sinh biển
Địa chỉ nhà riêng: số 41 ngõ 132 phố Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Doanh nghiệp Tư nhân Trà Hoàn Ngọc
1



Điện thoại: 066 3621121

Fax: 066 3621121

E-mail:
Website: www.hoanngoctea.com
Địa chỉ: 37 Nguyễn Trọng Cát; F - Hiệp Ninh; Thị Xã Tây Ninh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Bùi Kim Nga
Số tài khoản: 5700211001399
Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Ninh
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tỉnh Tây Ninh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án:
- Theo Hợp đồng đã ký kết:

từ tháng 02/ 2011đến tháng 02/ 2012

- Thực tế thực hiện: từ tháng 02/2011 đến hết tháng 05/2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng 03 năm 2012 đến tháng 05 năm 2012.
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 880tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 880 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch


Thực tế đạt được

Số
TT

Thời gian

Kinh phí

Thời gian

Kinh phí

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

1

08/2011

612,9

08/2011

612,9


2

01/2012

267,1

12/2011

267,1



2

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng

Số
TT

Nội dung
các khoản chi


1

Trả công lao động
(khoa học, phổ
thông)
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

2
3
4
5

Theo kế hoạch
Tổng

SNKH

437

Thực tế đạt được
Tổng

SNKH


437

Nguồn
khác
0

437

437

Nguồn
khác
0

150

150

0

150

150

0

70

70


0

70

70

0

223
880

223
880

0
0

223
880

223
880

0
0

- Lý do thay đổi (nếu có): Không thay đổi
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê
duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện... nếu có); văn bản của tổ

chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh ... nếu có)

Số Số, thời gian ban
TT
hành văn bản
1 Quyết định số
0154/QĐ-BCT
ngày 12 tháng 01
năm 2011

Tên văn bản
Quyết định về việc giao kế hoạch khoa
học và công nghệ năm 2011 thuộc
“Chương trình nghiên cứu khoa học công
nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công
nghiệp hóa dược đến năm 2020”.

2

Quyết định số
4024/ QĐ-BCT
ngày 29 tháng 07
năm 2011

3

Hợp đồng số
030/2011/HĐĐTCNHD ngày 14
tháng 2 năm 2011
Công văn số

Công văn về việc thay đổi nội dung đề tài
2674/BCTCNHD.ĐT.030/11-12 .
BĐHHD ngày 29
tháng 03 năm 2012

4

Quyết định về việc phê duyệt kinh phí
các đề tài, dự án KHCN năm 2011 thuộc
“Chương trình nghiên cứu khoa học công
nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công
nghiệp hóa dược đến năm 2020”
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ

3

Ghi chú


4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
1

2.

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Viện Hóa sinh
biển - Viện
KHCNVN

Viện kiểm
nghiệm thuốc
trung ương

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện
Viện Hóa
sinh biển Viện
KHCNVN

Viện kiểm
nghiệm thuốc
trung ương

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

- Xác định các - Báo cáo về
thành phần
thành phần

tritecpen có
các
trong cây
tritecpen có
Hoàn Ngọc
trong rễ vây
Hoàn Ngọc.

- Xây dựng
quy trình
chiết xuất
tổng
tritecpen từ
cây Hoàn
Ngọc

- Báo cáo về
quy trình
chiết xuất
tổng
tritecpen từ
cây Hoàn
Ngọc.

- Thử độc tính
cấp độc tính
bán trường
diễn và hoạt
tính kháng u
cả sản phẩm


- Báo cáo về
độc tính và
hoạt tính
kháng u
của sản
phẩm

Xây dựng
tiêu chuẩn cơ
sở cho sản
phẩm tổng
tritecpen từ
rễ cây Hoàn
ngọc, kiểm
nghiệm sản
phẩm theo
tiêu chuẩn cơ
sở và đánh
giá độ ổn
định của sản
phẩm

Tiêu chuẩn
cơ sở cho
sản phẩm.

- Lý do thay đổi (nếu có): không thay đổi

4


- Phiếu kiểm
nghiệm
chất lượng
sản phẩm.
- Kết luận về
độ ổn định
của sản
phẩm

Ghi
chú*


5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10 người
kể cả chủ nhiệm)

1

Tên cá nhân đăng Tên cá nhân đã
Nội dung
ký theo Thuyết
tham gia thực
tham gia
minh
hiện
chính
TS. Nguyễn Thị TS. Nguyễn Thị Nghiên cứu
Minh Hằng

Minh Hằng
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học
của sản phẩm.

2

Bùi Phước Hòa

Bùi Phước Hòa

Trồng, thu hái
và cung cấp
nguyên liệu
cây Hoàn
Ngọc

Báo cáo về
tình hình
trồng và thu
hái cây Hoàn
Ngọc

3

Bùi Kim Nga

Bùi Kim Nga


Trồng, thu hái
và cung cấp
nguyên liệu
cây Hoàn
Ngọc

Báo cáo về
tình hình
trồng và thu
hái cây Hoàn
Ngọc

4

PGS. TS.Nguyễn PGS. TS.Nguyễn Nghiên cứu
Văn Hùng
Văn Hùng
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học
của sản phẩm.

Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn
Ngọc

5


TS Đoàn Thị Mai TS Đoàn Thị Mai Nghiên cứu
Hương
Hương,
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học
của sản phẩm.

Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn
Ngọc

6

TS Phạm
Cường

Văn Nghiên cứu
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học
của sản phẩm.

Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn
Ngọc


7

CN Nguyễn Thị CN Nguyễn Thị Nghiên cứu
Tú Oanh
Tú Oanh
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học

Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn

Số
TT

Văn TS Phạm
Cường

5

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn

Ngọc, quy
trình chiết
xuất tổng
tritecpen

Ghi
chú*


của sản phẩm. Ngọc
8

CN Hà Thị Thoa

CN Hà Thị Thoa

Nghiên cứu
qui trình chiết
xuất và thành
phần hóa học
của sản phẩm.

Báo cáo về
thành phần
trotecpen của
cây Hoàn
Ngọc

9


TS Đỗ Thị Thảo

TS Đỗ Thị Thảo

Thử độc tính
và khả năng
kháng u

Báo cáo về
độc tính và
khả năng
kháng u

- Lý do thay đổi ( nếu có): Không thay đổi
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Theo kế hoạch
Số
TT
1

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)


Đi khảo sát tại Vườn thực vật
Bắc Kinh Trung Quốc

Đi khảo sát tại Vườn thực vật
Bắc Kinh, Trung Quốc

Thời gian: tháng 8/2011.

Thời gian: tháng 8/2011.

Số đoàn: 01 gồm 05 người

Số đoàn: 01 gồm 04 người

Kinh phí: 115,9 triệu đồng

Kinh phí: 115,9 triệu đồng

Ghi
chú*

- Lý do thay đổi (nếu có): Do sự thay đổi về tỷ giá của USD/VND nên kinh phí
dự toán chỉ đủ cho đoàn 04 người.
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch

Thực tế đạt được


(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm )

(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )

Ghi chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát trong
nước và nước ngoài)

Số
TT

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)

6


Người,
cơ quan
thực hiện


Theo kế
hoạch
1
2

Thực tế đạt
được

Tổng quan tài liệu và xây dựng
đề cương
Nội dung 1: Xây dựng tiêu
chuẩn nguyên liệu

Nguyễn Thị Minh
Hằng

Chăm sóc cây Hoàn Ngọc theo
độ tuổi từng năm và thu hái
nguyên liệu theo từng độ tuổi:
- Thu hái cây Hoàn Ngọc theo
độ tuổi từng năm và xử lí
nguyên liệu thành dạng bột
khô
Nghiên cứu thành phần tổng
tritecpen từ cây Hoàn Ngọc

theo độ tuổi từng năm:
- Phân lập các chất tritecpen từ
mẫu cây Hoàn Ngọc.

1/20116/2011

1/20116/2011

1/20116/2011

Bùi Kim Nga
Bùi Phước Hòa và
cộng sự

1/20116/2011

N. T. Minh Hằng
Ng. Văn Hùng
Phạm Văn Cường
Đ. T. Mai Hương
N. T. Tú Oanh
Hà Thị Thoa Bùi
Kim Nga
Bùi Phước Hòa

7/20118/2011

N. T. Minh Hằng
Ng. Văn Hùng
Phạm Văn Cường

Đ. T. Mai Hương
N. T. Tú Oanh
Hà Thị Thoa Bùi
Kim Nga
Bùi Phước Hòa

7/20118/2011

N. T. Minh Hằng
Ng. Văn Hùng
Phạm Văn Cường
Đ. T. Mai Hương
N. T. Tú Oanh
Hà Thị Thoa Bùi
Kim Nga
Bùi Phước Hòa

- Xác định cấu trúc hóa học của
các chất được phân lập.
3

Nội dung 2: Nghiên cứu quy
trình công nghệ chiết xuất tổng
tritecpen có trong cây Hoàn
Ngọc

7/20118/2011

- Nghiên cứu qui trình chiết
xuất tổng tritecpen

- Nghiên cứu qui trình tinh chế
tổng tritecpen
4

Nội dung 3: Xây dựng quy trình
chiết xuất tổng tritecpen từ cây
Hoàn Ngọc ở quy mô 0,5 kg sản
phẩm/mẻ.

7/20118/2011

7


- Hoàn thiện quy trình đã
nghiên cứu ở nội dung trên
- Sản xuất 10 kg sản phẩm

8/201111/2011

8/201111/2011

N. T. Minh Hằng
Ng. Văn Hùng
Phạm Văn Cường
Đ. T. Mai Hương
N. T. Tú Oanh
Hà Thị Thoa Bùi
Kim Nga
Bùi Phước Hòa


8/201111/2011

8/201102/2012

Đỗ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thu


Nội dung 6. Nghiên cứu hoạt
tính chống khối u của sản phẩm
tritecpen.

8/201112/2011

8/201102/2012

Đỗ Thị Thảo
Nguyễn Thị Thu


8

Nội dung 7: Xây dựng tiêu
chuẩn cơ sở cho sản phẩm

08/201101/2012

08/201103/2012


Thuê khoán
chuyên môn tại
Viện kiểm nghiệm
thuốc TW

9

Tập hợp kết quả và viết báo cáo
tổng kết đề tài

02/2012

04/2012

Nguyễn Thị Minh
Hằng

5

Nội dung 4: Chứng minh cấu
trúc các thành phần chính của
sản phẩm tổng tritecpen.

- Phân lập các chất có trong
sản phẩm tổng tritecpen

6

7


- Ghi phổ và xác định cấu trúc
của các chất được phân lập
Nội dung 5. Nghiên cứu tính an
toàn tiền lâm sàng của mẫu sản
phẩm tổng tritecpen:
- Nghiên cứu độc tính cấp
- Nghiên cứu độc tính bán
trường diễn

- Lý do thay đổi (nếu có): Một số nội dung có đã thực hiện chậm hơn tiến độ
đăng ký do một số yếu tố khách quan trong quá trình làm thực nghiệm.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:

8


Số
TT
1

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Sản phẩm tổng
tritecpen từ cây
Hoàn Ngọc có hàm
lượng tổng lupeol và

betulin ≥80%

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Kg

01

01

01

- Lý do thay đổi (nếu có): Theo hợp đồng khoa học công nghệ ban đầu thì khối
lượng sản phẩm cần đạt được là 10 kg . Do trong quá trình thực hiện, nhóm
nghiên cứu nhận thấy chỉ cần 01 kg sản phẩm là đủ cho các quá trình nghiên cứu
tiếp theo trước khi đưa sản phẩm vào phục vụ sức khỏe cộng đồng nên đã đề
nghị và được Ban điều hành chương trình hóa dược cho phép giảm xuống còn
01 kg.
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT


Tên sản phẩm

1

Báo cáo về tình hình thu
hái cây Hoàn Ngọc theo
các độ tuổi từng năm

2

Báo cáo về thành phần
tritecpen của cây Hoàn
Ngọc theo độ tuổi từng
năm

3

Quy trình chiết xuất tổng
tritecpen từ cây Hoàn
Ngọc ở quy mô phòng thí
nghiệm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Ghi chú
Thực tế
Theo kế hoạch
đạt được
Đúng, đầy đủ các Đúng, đầy đủ

dữ liệu về diện
các dữ liệu về
tích trồng, cách
diện tích trồng,
thức chăm sóc và
cách thức
thu hái cây Hoàn
chăm sóc và
Ngọc theo độ
thu hái cây
tuổi từng năm.
Hoàn Ngọc
theo độ tuổi
từng năm.
Đúng, chi tiết và
đầy
đủ
về
phương
pháp
phân lập và cấu
trúc của các chất
tritecpen

Đúng, chi tiết
và đầy đủ về
phương pháp
phân lập và
cấu trúc của
các

chất
tritecpen

Quy trình chi
tiết, ổn định, đầy
đủ các thông số
kỹ thuật, dễ thực
hiện, an toàn,

Quy trình chi
tiết, ổn định,
đầy đủ các
thông số kỹ
thuật, dễ thực

9


hiệu suất cao để
chiết xuất tổng
tritecpen từ mẫu
cây Hoàn Ngọc

4

Quy trình chiết xuất tổng
tritecpen từ cây Hoàn
Ngọc hoàn thiện scale-up
lên quy mô 0,5 kg sản
phẩm/mẻ theo con đường

tối ưu nhất

5

Bộ phổ chứng minh cấu
trúc của các thành phần
chính trong sản phẩm tổng
tritecpen

hiện, an toàn,
hiệu suất cao
để chiết xuất
tổng tritecpen
từ mẫu cây
Hoàn Ngọc

Quy trình chi
tiết, ổn định, đầy
đủ các thông số
kỹ thuật đã được
tối ưu hóa, dễ
thực hiện, an
toàn, hiệu suất
cao, có thể áp
dụng ở quy mô
pilot.

Quy trình chi
tiết, ổn định,
đầy đủ các

thông số kỹ
thuật đã được
tối ưu hóa, dễ
thực hiện, an
toàn, hiệu suất
cao, có thể áp
dụng ở quy mô
pilot.

Đầy đủ các phổ

Đầy đủ các
phổ

6

Báo cáo về tính an toàn
tiền lâm sàng của sản
phẩm tổng tritecpen.

Báo cáo chi tiết,
đầy đủ về
phương pháp và
kết quả nghiên
cứu độc tính cấp
và độc tính bán
trường diễn của
sản phẩm

7


Báo cáo về hoạt tính
chống khối u của sản
phẩm.

Báo cáo chi tiết,
đầy đủ về
phương pháp và
kết quả nghiên
cứu hoạt tính
chống khối u của
sản phẩm

- Lý do thay đổi (nếu có): Không thay đổi
c) Sản phẩm Dạng III:

10

Báo cáo chi
tiết, đầy đủ về
phương pháp
và kết quả
nghiên cứu
độc tính cấp và
độc tính bán
trường diễn
của sản phẩm
Báo cáo chi
tiết, đầy đủ về
phương pháp

và kết quả
nghiên cứu
hoạt tính
chống khối u
của sản phẩm


Số
TT

Tên sản phẩm

1

01 bài báo đăng trên các
tạp chí chuyên ngành

2

01 bằng sáng chế hoặc
giải pháp hữu ích

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được
Nội dung bài
báo đáp ứng

yêu cầu của
các tạp chí gửi
đăng.

Số lượng,
nơi công bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

01 bài

Planta medica

01

Cục sở hữu trí
tuệ Việt Nam

- Lý do thay đổi (nếu có): Không thay đổi
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ

Tiến sỹ

Số lượng
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
được
0
0
0
0

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có): Không thay đổi
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT
1

Tên sản phẩm
đăng ký
Bằng sáng chế

Kết quả
Theo
kế hoạch


Thực tế
đạt được

01

01

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

2
...

- Lý do thay đổi (nếu có): Không thay đổi
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

1
2

11


Địa điểm

Kết quả

(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)

sơ bộ


2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ
so với khu vực và thế giới…)

Quy trình công nghệ chiết xuất sản phẩm tổng tritecpen từ rễ cây Hoàn
Ngọc chưa được công bố trước đây.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, cây Hoàn Ngọc sẽ được trồng
rộng rãi và trở thành cây kinh tế của tỉnh Tây Ninh. Bên cạnh đó, sản phẩm dự
kiến sẽ có chất lượng tốt, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranh trong nước.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:

Số TT

I


II

Nội dung

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1

07/08/2011

Đã hoàn thành các nội
dung 1 và 2

Lần 2

08/12/2011

Đã hoàn thành các nội
dung 1,2,3,4 và 5. Các nội
dung còn lại đang được đẩy
nhanh tiến độ

11/08/2011


Người chủ trì: Đ/c Phùng


Kiểm tra định kỳ
Lần 1

Nhóm thực hiện đề tài về
cơ bản đã thực hiện được
các nội dung theo đăng ký,
cần đẩy nhanh tiến độ
thanh quyết toán tài chính
để xin cấp tiếp kinh phí.
Lần 2

08/12/2011

Người chủ trì: Đ/c Phùng

Nhóm thực hiện đề tài về
cơ bản đã thực hiện được

12


các nội dung theo đăng ký
theo tiến độ tuy nhiên cần
đẩy nhanh tiến độ thanh
quyết toán tài chính để kết
thúc đề tài đúng hạn.
III


Nghiệm thu cơ sở

21/4/2012

Chủ tịch Hội đồng: TS.
Nguyễn Hoài Nam.
Các thành viên hội đồng đã
cho ý kiến đánh giá nhận
xét về kết quả thực hiện đề
tài. Kết thúc phiên họp, cả
7 thành viên hội đồng đều
nhất trí nghiệm thu cấp cơ
sở với kết quả Đạt

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

Nguyễn Thị Minh Hằng

13


BỘ CÔNG THƯƠNG

DNTN TRÀ HOÀN NGỌC


CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC
ĐẾN NĂM 2020

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠO CHẾ PHẨM
PHÒNG CHỐNG KHỐI U TỪ CÂY HOÀN NGỌC
PSEUDERANTHEMUM PALATIFERUM (NEES) RALDK.”
Mã số: CNHD. ĐT. 030/11-12

Cơ quan chủ trì đề tài: DNTN Trà Hoàn Ngọc
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Minh Hằng

HÀ NỘI - 2012


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU...................................................................................................

1

II. TRÍCH DẪN NỘI DUNG THUYẾT MINH CỦA ĐỀ TÀI

8

2.1 Giới thiệu về cơ quan chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài………………..

8


2.2 Mục tiêu của đề tài …………………………………………………….

9

2.3 Các nội dung nghiên cứu của đề tài …………………………………….

9

2.4 Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm đạt được......

9

2.5 Các điểm sửa đổi so với thuyết minh đề cương nghiên cứu và hợp đồng
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.......................................

10

2.6 Kinh phí thực hiện đề tài theo các khoản chi........................................... 11
III. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

12

3.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu cây Hoàn Ngọc.......................

12

3.1.1 Quy hoạch và chăm sóc các vùng nguyên liệu cây Hoàn Ngọc theo 12
độ tuổi
3.1.2 Chế độ chăm sóc...........................................................................


12

3.1.3 Thu hái và xử lý nguyên liệu..........................................................

13

3.2 Nghiên cứu thành phần tritecpen của cây Hoàn ngọc theo từng độ tuổi...

13

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………

14

3.2.2 Kết quả và thảo luận………………………………………………

15

3.3 Nghiên cứu quy trình chiết xuất tổng tritecpen từ cây Hoàn Ngọc..

32

3.3.1 Nghiên cứu quy trình chiết xuất…………………………………………. 32
3.3.2 Nghiên cứu quy trình chiết xuất tổng tritecpen từ cây Hoàn Ngọc với
35
quy mô 0,5 kg sản phẩm/mẻ…………………………………………
3.3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học của sản phẩm tổng tritecpen thu được.. 35
3.4 Nghiên cứu tính an toàn tiền lâm sàng của sản phẩm tổng tritecpen
36
từ rễ cây Hoàn Ngọc…………………………………………………

3.4.1 Nghiên cứu độc tính cấp của sản phẩm…………………………… 36
3.4.1.1 Vật liệu và phương pháp……………………………………………… 36


3.4.1.2 Kết quả và thảo luận......................................................................

37

3.4.1.3 Kết luận………………………………………………………………….. 38
3.4.2 Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của sản phẩm……………..

38

3.4.2.1 Vật liệu và phương pháp………………………………………………

39

3.4.2.2 Kết quả và thảo luận.......................................................................

40

3.4.2.3 Kết luận…………………………………………………………………..

43

3.5 Nghiên cứu khả năng kháng u của sản phẩm tritecpen từ rễ cây Hoàn Ngọc

44

3.5.1 Vật liệu và phương pháp……………………………………………


44

3.5.2 Kết quả và thảo luận...........................................................................

47

3.5.2.1 Kết quả xác định khả năng ức chế khối u của Tritecpen-HN trên
47
chuột gây u thực nghiệm bằng dòng tế bào LLC..........................
3.5.2.2 Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinh hóa máu chuột bị gây u và
được uống hoạt chất Tritecpen-HN…………………………………… 51
3.5.2.3 Kết quả kiểm tra giải phẫu các cơ quan nội tạng........................

52

3.5.3 Kết luận……………………………………………………………… 53
3.6 Nghiên cứu khả năng kháng u của cao dịch chiết nước từ rễ cây Hoàn
Ngọc ………………………………………………………………….

53

3.6.1 Điều chế cao dịch chiết nước từ rễ cây Hoàn Ngọc………………..

53

3.6.2 Nghiên cứu khả năng kháng u của cao dịch chiết nước từ rễ cây
Hoàn Ngọc…………………………………………………………….

54


3.6.2.1 Vật liệu và phương pháp……………………………………………… 54
3.6.2.2 Kết quả và thảo luận…………………………………………………

54

3.6.2.3 Kết quả kiểm tra giải phẫu các cơ quan nội tạng......................

58

3.6.3 Kết luận……………………………………………………………..

59

3.7 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm tổng tritecpen và nghiên
cứu độ ổn định của sản phẩm………………………………………
3.7.1 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm tổng tritecpen……..

60
60

3.7.1.1 Yêu cầu kỹ thuật……………………………………………………… 60


3.7.1.2 Phương pháp thử……………………………………………………..

61

3.7.1. 3 Đóng gói, ghi nhãn và bảo quản………………………………..


65

3.7.2 Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở………

65

3.7.3 Nghiên cứu độ ổn định của sản phẩm Tritecpen-HN……………

66

3.7.3.1 Đánh giá độ ổn định bằng phương pháp lão hóa cấp tốc…..

67

3.7.3.2 Phương pháp phân tích…………………………………………….

68

3.7.3.3 Kết quả và thảo luận…………………………………………………

68

3.8 Nghiên cứu độc tính và khả năng kháng u của Trà vàng Hoàn Ngọc...

69

3.8.1 Điều chế cao chiết etanol 96% từ trà vàng Hoàn Ngọc…………….

69


3.8.2 Độc tính cấp của cao chiết trà vàng Hoàn Ngọc………………….

70

3.8.2.1 Động vật thí nghiệm…………………………………………………

70

3.8.2.2 Mẫu thử……………………………………………………………….

70

3.8.2.3 Tiến hành………………………………………………………………

71

3.8.2.4 Theo dõi……………………………………………………………….

72

3.8.2.5 Kết quả………………………………………………………………….. 73
3.8.2.6 Kết luận………………………………………………………………..

75

3.8.3 Nghiên cứu khả năng kháng u của cao chiết etanol Trà vàng Hoàn Ngọc.

75

3.8.3.1 Kết quả và thảo luận………………………………………………………


76

3.8.3.2 Kết luận……………………………………………………………………

82

3.9 Các kết quả khác……………………………………………………… 83
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………..
4.1 Kết luận…………………………………………………………….......

83
83

4.2 Kiến nghị………………………………………………………………. 85
Tài liệu tham khảo………………………………………………………….
PHỤ LỤC

86


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NMR: Nucleur Magnetic Resonance, phổ cộng hưởng từ hạt nhân
1

H NMR: Phổ cộng hưởng từ proton

13

C NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C.


COSY: Correlated Spectroscopy, phổ COSY.
DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer, phổ DEPT.
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation, phổ HMBC.
HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Coherence, phổ HMQC.
HSQC: Heteronuclear Single Quantum Coherence, phổ HSQC.
NOE: Nuclear Overhauser Effect, hiệu ứng NOE.
NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy, phổ NOESY.
s: singlet

qui: quintet

b: broad

d: doublet

sxt: sextet

dd: double doublet

t: triplet

sep: septet

dt: double triplet

q: quartet

o: overlapping


dq: double quartet

H, C: Độ chuyển dịch hóa học của proton và cacbon.
ppm: parts per million, phần triệu.
EIMS: Electron Impact Mass Spectroscopy, Phổ khối va chạm electron.
HRMS: High Resolution Mass Spectrscopy, Phổ khối phân giải cao.
DMSO: Dimethylsulfoxide.
đnc. Điểm nóng chảy.
TLC: Thin Layer Chromatography, Sắc kí bản mỏng.
CC: Column Chromatography, Sắc kí cột thường.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Độc tính cấp của Tritecpen-HN trên chuột thí nghiệm..............

38

Bảng 3.2: Khối lượng chuột thí nghiệm khi cho uống Tritecpen-HN
bán trường diễn 1 tháng……………………………………………
41
Bảng 3.3: Sự thay đổi các chỉ tiêu hoá sinh máu sau khi cho uống
Tritecpen-HN bán trường diễn 1 tháng so với trước khi thí
nghiệm....................................................................................
43
Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu khả năng ức chế khối u sơ cấp phát
triển…………................................................................................ 48
Bảng 3.5: Khối lượng u sơ cấp tại thời điểm kết thúc thí nghiệm……………

50


Bảng 3.6: Sự thay đổi các chỉ tiêu hoá sinh máu chuột bị gây u sau khi
cho uống Tritecpen-HN………………………………...................
51
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của Tritecpen-HN lên mô bệnh học của gan, thận,
lách, phổi chuột thí nghiệm........................................................... 52
Bảng 3.8: Kết quả nghiên cứu khả năng ức chế khối u sơ cấp phát
triển…………………………………………………………………… 55
Bảng 3.9: Khối lượng u sơ cấp tại thời điểm kết thúc thí nghiệm.............

57

Bảng 3.10: Sự thay đổi các chỉ tiêu hoá sinh máu chuột bị gây u sau khi
cho uống Cao dịch chiết nước từ cây Hoàn Ngọc...................
58
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của Cao dịch chiết nước từ cây Hoàn Ngọc trên mô
bệnh học của gan, thận, lách, phổi chuột thí nghiệm..
59
Bảng 3.12: Kết quả nghiên cứu khả năng ức chế khối u sơ cấp phát
triển......................................................................................
77
Bảng 3.13: Khối lượng u sơ cấp tại thời điểm kết thúc thí nghiệm………..

79

Bảng 3.14: Sự thay đổi các chỉ tiêu hoá sinh máu chuột bị gây u sau khi cho
uống Cao dịch chiết etanol 96% từ Trà vàng Hoàn Ngọc.....
81
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của Cao dịch chiết etanol 96% từ Trà vàng Hoàn
Ngọc trên mô bệnh học của gan, thận, lách, phổi chuột thí nghiệm.... 82



I. MỞ ĐẦU:
Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees)
Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này
được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại vườn
quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là
Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20
[1]. Trong dân gian, cây Hoàn Ngọc có nhiều tên gọi khác nhau như Xuân
hoa, Con khỉ, Nhật Nguyệt, Trạc Mã, Thần Tượng Linh.
Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cây Hoàn Ngọc đã được
dược sĩ Phạm Khuê sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để chữa vết thương
với tên cây Con khỉ gọi theo tiếng địa phương là Tú Lình, tuy nhiên lúc này
tên La tinh của cây còn chưa được biết đến. Vào đầu những năm 90 của thế kỉ
20, trong tài liệu viết tay của mình, dược sỹ Phạm Khuê đã giới thiệu về tác
dụng của lá cây Hoàn Ngọc như sau: lá cây có tác dụng khôi phục sức khỏe
cho người ốm yếu, mệt mỏi, người già, suy nhược thần kinh, làm việc quá
sức, khủng hoảng về tinh thần và thể lực; chữa cảm cúm nhiệt độ cao, rối loạn
tiêu hóa; chấn thương chảy máu, dập gãy cơ thể, dùng như nước uống và
thuốc đắp; đặc biệt hiệu nghiệm với vết thương sọ não; đau dạ dầy, chảy máu
đường ruột, lở loét hành tá tràng, viêm loét đại tràng, trĩ nội; đau gan xơ cổ
trướng, viêm thận, viêm đường tiết niệu, đái ra máu, đái buốt, đái đục, đái rắt,
bìu đau nhức; đau mắt đỏ, mắt trắng, đau ứ máu, đau bên trong không rõ
nguyên nhân. Có thể dùng khi bị nhiều bệnh một lúc như bệnh đường ruột,
cảm cúm, gan, thận.
Trong cuốn sách “Cây cỏ Việt Nam” [2], tác giả Phạm Hoàng Hộ đã mô tả
đặc điểm thực vật của cây Hoàn Ngọc như sau: Tiểu mộc cao 1-2 m. Lá có
phiến thon, to đến 20x4,5 cm, đáy tà hay nhọn, mặt dưới có đốm đen, gân phụ
8-9 cặp; cuống dài 5,5 cm. Phát hoa không chia nhánh, cao 30 cm; lá đài như
kim, dài 5-6 mm; vành có ống dài 2-4 cm, tai tím xanh hay trắng, môi trên


1


lõm, môi dưới 3 thùy to; tiểu nhụy thụ 2. Nang có lông mịn, cao 3,5 cm, phần
lép 2,2 cm; hột 4.
Từ năm 2000 đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của cây Hoàn Ngọc (P. palatiferum).
Về mặt hoạt tính sinh học:
Năm 2005, TS. Phan Minh Giang và cộng sự đã cho biết lá cây Xuân Hoa
có tác dụng chống oxi hóa, kháng khuẩn và kháng nấm [3].
Năm 2006, trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nông nghiệp & Công nghệ
Tokyo kết hợp với Trung tâm nghiên cứu quốc tế về khoa học nông nghiệp
Nhật Bản đã công bố về tác dụng phòng chống 25 loại bệnh: huyết áp cao,
tiêu chảy, đau dạ dày, thiếu máu cơ tim, thần kinh xương, u do ung thư, bị
thương chảy máu, táo bón, cúm, chảy máu, liệt cơ mặt, nhũn não, bệnh lị, táo
bón, bệnh phụ khoa, ung thư ruột, sâu răng, bệnh trĩ, viêm mũi, viêm thận,
viêm khớp, viêm họng, viêm vú, viêm gan, viêm ruột kết, của lá cây Hoàn
Ngọc [4,5].
Năm 2009, dịch chiết 80% etanol của lá Hoàn Ngọc khô đã được nghiên
cứu sơ bộ về độc tính. Kết quả cho thấy dịch chiết này không thể hiện độc
tính cấp và bán cấp trên chuột thực nghiệm ở các liều 1000 mg/kg chuộtvà
2000 mg/kg chuột qua đường uống và không thể hiện độc tính đối với các tế
bào lành tính ở nồng độ 50 µg/mL [6].
Năm 2010, P. Padee và cộng sự ở trường Đại học Mahasarakham, Thái
Lan đã nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của cao dịch chiết 80% etanol lá
cây Hoàn ngọc (P. palatiferum) trên chuột bị bệnh tiểu đường bình thường và
chuột bị bệnh tiểu đường do streptozotocin gây ra. Kết quả cho thấy, dịch
chiết đã thể hiện tác dụng hạ đường huyết trên chuột bị tiểu đường ở mức liều
250 mg/kg chuột. Dịch chiết cũng có tác dụng ngăn chặn các biến chứng do
bệnh tiểu đường gây ra và tăng cường chức năng của gan và thận [7].


2


Gần đây nhất, vào năm 2011, nhóm nghiên cứu của P. Khonsung ở Đại
học Chiềng Mai, Thái Lan đã cho biết dịch chiết nước của lá cây Hoàn Ngọc
tươi có tác dụng hạ huyết áp và làm giảm nhịp tim. Tác dụng làm giảm áp lực
mạch của dịch chiết phụ thuộc một phần vào nội mô mạch mà không phụ
thuộc vào quá trình tổng hợp oxit nitric và không hoạt động thông qua quá
trình kích hoạt các thụ thể muscarinic [8].
Về mặt thành phần hóa học:
Năm 2003, Võ Hoài Bắc và Lê Thị Lan Oanh đã cho biết lá cây Hoàn
Ngọc (P. palatiferum) có hàm lượng cao các axit amin và nguyên tố khoáng
chất, đặc biệt là canxi, kali và sắt [9].
Thành phần hóa học của cây Hoàn Ngọc đã được nhóm của PGS. TS.
Nguyễn Văn Hùng bước đầu nghiên cứu và thu được một số kết quả đáng chú
ý.
Từ lá cây Hoàn Ngọc thu hái tại Hà Nội đã phân lập được các chất βsitosterol, phytol, 3-O-(β-D-glucopyranosyl)-sitosterol, hỗn hợp stigmasterol
và poriferasterol, 1-triacoltanol, glycerol 1-hexadecanoate, axit palmitic và
axit salicylic [10,11].
Năm 2007, rễ cây Hoàn Ngọc thu hái tại tỉnh Tây Ninh cũng đã được
nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Từ rễ cây đã phân
lập được một số hợp chất tritecpen có hoạt tính sinh học thú vị thuộc khung
lupane là Lupeol, Betulin và Lupenone trong đó hàm lượng lupeol chiếm
0,56% và betulin chiếm 0,36% so với lượng nguyên liệu khô ban đầu. Rễ
cây cũng chứa một số tritecpen khác là epifriedelanol và axit pomolic với hàm
lượng nhỏ. Ngoài ra, nó còn chứa một số chất thuộc các lớp chất khác như sitosterol, -sitosterol glucoside... Trong hỗn hợp tổng tritecpen từ rễ cây
Hoàn Ngọc thì lupeol chiếm 60,6% và betulin chiếm 39,0%, hàm lượng các
chất khác chỉ chiếm 1%. Hai thành phần chính của rễ cây cũng đã bước đầu


3


được chúng tôi nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào đối với ba dòng tế bào
ung thư vú MCF-7, ung thư gan Hep-G2 và ung thư biểu mô KB. Betulin có
hoạt tính trên cả ba dòng tế bào được thử MCF-7 (IC50 6,65 µg/ml), Hep-G2
(IC50 32 µg/ml) và KB (IC50 26 µg/ml), còn lupeol có tác dụng đối với dòng tế
bào ung thư vú MFC-7 với IC50 là 18,29 µg/ml [12].

Lupeol và Betulin là 2 chất tritecpen phổ biến ở trong các loài thực vật và
có phổ hoạt tính sinh học rất rộng. Cho đến năm 2009, đã có trên 50 công
trình công bố về hoạt tính phòng chống và chữa bệnh của lupeol và betulin.
Các kết quả này khẳng định khả năng sử dụng lupeol và betulin như thành
phần chính cho chế phẩm, thực phẩm thuốc phòng chống khối u.
Betulin là một trong các hợp chất tự nhiên được phân lập sớm nhất, nó
được phân lập lần đầu tiên từ vỏ cây bạch dương (Betula) vào năm 1788.
Betulin có nhiều trong vỏ cây bạch dương và đã được chứng minh là có hoạt
tính chống ung thư, kháng nấm và chống virus [13,14]. Betulin và cao chiết
vỏ cây bạch dương đã được dùng làm thức ăn bổ sung (BeturalR) để bảo vệ
gan, ngăn ngừa và điều trị sự trúng độc cấp do các ancol [15] và làm chất phụ
gia cho các đồ uống chứa cồn [16]. Szuster-Ciesielska và cộng sự đã thông
báo về tác dụng bảo vệ gan của betulin và axit betulinic chống lại độc tính do
etanol gây ra cho các tế bào gan HepG2 [17] Một điều rất quan trọng là cao
chiết vỏ cây bạch dương B. verucosa (70% betulin, 6% axit betulinic và 5%
lupeol) không thể hiện độc tính trong các phép thử lâm sàng cũng như là trong
vòng ba năm từ khi nó trở thành sản phẩm thương mại [18]. Betulin và sản
4



×