Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 23 trang )

Giaùo vieân daïy : Traàn Thò Nhì
Kiểm tra bài cũ:
Khả năng nhiễm từ của sắt khác thép ở điểm
nào? Vì sao người ta dùng sắt non để làm lõi của
nam châm điện, mà không dùng thép?
-Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép, nhưng khi ngắt
điện sắt mất hết từ tính, còn thép giữ được từ
tính trong thời gian dài(nó trở thành nam châm
vónh cửu)
- Lõi của nam châm điện phải là lõi sắt non mà
không phải lõi thép, vì khi ngắt điện lõi thép vẫn
giữ được từ tính, nam châm mất ý nghóa sử dụng
Bài 26
Mắc mạch điện theo sơ đồ H.26.1
b. Kết luận :
- Khi có dòng điện chạy
qua , ống dây chuyển động .
N
2
0
1
3
4
A
+ -
+ -
K
S
b. Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây


dịch chuyển dọc theo khe hở ở giữa hai cực
của nam châm.
N
2
0
1
3
4
A
+ -
+ -
K
S
Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để
tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây.
nam châm
ống dây
Màng loa
I. Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động:
2. Cấu tạo của loa điện:
- Bộ phận chính của loa điện gồm :

×