Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 127 trang )

Ọ QU

--------------------------




-

- 2013


Ọ QU

--------------------------




Y-

C u

:

u

t

ã số: 60850103


ườ

ướ

dẫ k o

ọc:

.

- 2013

o

u

p


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. ác số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

ác

ư

i


uậ vă

ọc u


Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ
lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các
nhà khoa học, các thầy cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của cơ quan,
đồng nghiệp và nhân dân địa phƣơng.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hƣớng dẫn khoa
học TS.

oàng Tuấn

iệp đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá

trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
môn

ịa chính - Khoa

Quốc gia à

ịa ý - Trƣờng ại học

hoa học tự nhiên -

ại học


i, tập thể ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng quận ầu iấy,

phòng Tài nguyên và Môi trƣờng quận

ầu

iấy,

an quản lý dự án quận

ầu iấy, Trung tâm phát triển quỹ đất và quản lý duy tu hạ tầng đô thị quận
ầu iấy, các phòng, ban, cán b và nhân dân các xã quận ầu iấy đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân, cán b đồng
nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện
đề tài này.
M t lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
ác

ư

ii

uậ vă

ọc u


Ờ ẢM Ơ ................................................................................................ ii

M
.................................................................................................... iii
D
M

...................................................................................... v
D
M
Á
Ữ V ẾT TẮT V Ý
Ĩ ................................... vii
MỞ ẦU ....................................................................................................... 1
:
............................ 3
1.1. ổ qu về cô tác bồ t ườ , ỗ trợ v tá ị cư. ................... 3
1.1.1. hái niệm, thuật ngữ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ......................... 3
1.1.2. ặc điểm của công tác bồi thƣờng, hỗ trợ PM :................................ 3
1.2. í sác bồ t ườ , ỗ trợ
m t số ước tr t
ớ ........ 5
1.3. ô tác bồ t ườ , ỗ trợ
v tá ị cư ở
t m qu
các t ờ kỳ ................................................................................................... 10
1.3.1. hính sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng thu hồi đất đai trƣớc năm
1993 ............................................................................................................. 10
1.3.2. hính sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng thu hồi đất đai từ 1993 2003 ............................................................................................................. 16
1.3.3. hính sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng thu hồi đất đai từ 2003 đến
năm 2013 ..................................................................................................... 17
1.3.4. uật đất đai s a đ i năm 2013. ........................................................... 27

1.4. ì
ì t ực
cô tác bồ t ườ , ỗ trợ
v tá ị
cư ở m t số tỉ t
tro c ước ....................................................... 28
1.4.1. Thành phố ồ hí Minh ..................................................................... 28
1.4.2. Thành phố à
i .............................................................................. 29
1.5.
cứu ữ v
ề c b c í sác bồ t ườ , ỗ trợ v tá
ị cư tr
ị b t
p ố
.................................................... 32
1.5.1. hững quy định chung của hà nƣớc về việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái
định cƣ ......................................................................................................... 32
1.5.2. Công tác t chức thực hiện ................................................................. 35
:
,
............................................................................................................ 42
2.1. ố tượ v p ạm v
cứu ....................................................... 42
2.2.
du
cứu ........................................................................... 42
2.3. ư
p áp
cứu .................................................................... 43

iii


2.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu ................................. 43
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thực tế .............................................................. 43
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích, thống kê, t ng hợp, so sánh và x lý số liệu
..................................................................................................................... 43
2.4. Ý
ĩ k o ọc v t ực t ễ ............................................................ 43
:
................ 45
3.1. ều k
tự
,k
t , xã
củ ị b
cứu
qu
cô tác bồ t ườ
p ó mặt bằ quậ
ầu
,t
p ố
......................................................................................................... 45
3.1.1. iều kiện tự nhiên .............................................................................. 45
3.2. ì
ì qu
v s d
t
................................................ 52

3.2.1. Tình hình quản lý đất đai. ................................................................... 52
3.2.2. Tình hình s dụng đất ......................................................................... 59
3.2.3. Tình hình biến đ ng đất đai ................................................................ 61
3.3. á
á t ực trạ cô tác bồ t ườ , ỗ trợ v tá ị cư ở
quậ
ầu
oạ 2007 - 2012 ........................................................ 61
3.3.1. ết quả thực hiện................................................................................ 61
3.3.2. M t số những thuận lợi ....................................................................... 63
3.3.3. M t số những khó khăn ...................................................................... 63
3.4. á
á tì
ì t ực
c í sác bồ t ườ , ỗ trợ v tá
ị cư t ô qu 2 dự á tr
ị b quậ
ầu
,
........... 64
3.4.1. Dự án Xây dựng Khu Công viên Hồ điều hòa thu c khu đô thị Tây Nam
Hà N i, phƣờng Trung Hòa, quận Cầu Giấy................................................. 64
3.4.2. Dự án ƣờng Dƣơng Quảng àm kéo dài, tại phƣờng Quan oa, quận
ầu iấy. ..................................................................................................... 76
3.5. ề xu t ữ
p áp ằm o t
c í sác bồ t ườ , ỗ
trợ v tá ị cư k
ước t u ồ
t tr

ị b quậ ầu
. . 88
3.5.1. Về chế đ chính sách .......................................................................... 88
3.5.2. Về t chức thực hiện ........................................................................... 88
ẾT UẬ V

Ị ...................................................................... 89
T
ỆU T M
ẢO ............................................................................ 92
D
M
P
.............................................................................. 94

iv


1: iện trạng s dụng đất quận ầu iấy năm 2012 ........................... 60
2 : ết quả PM các dự án quận ầu iấy giai đoạn 2007 - 2012 ... 62
3: T ng hợp đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ về đất ở dự án: ...................... 68
Xây dựng hu ông viên - ồ điều hòa thu c

hu đô thị Tây am à

i,

phƣờng Trung òa, quận ầu iấy .............................................................. 68
4: Ý kiến của ngƣời có đất bị thu hồi đất về đơn giá bồi thƣờng đất và
tài sản trên đất ở dự án: Xây dựng hu ông viên - ồ điều hòa thu c

thị Tây am à

hu đô

i, phƣờng Trung òa, quận ầu iấy ............................ 69

5: T ng hợp các trƣờng hợp bị thu hồi trên 30% diện tích .................. 71
đất nông nghiệp đƣợc giao khoán ................................................................. 71
6: Ý kiến của ngƣời có đất bị thu hồi trong việc thực hiện các chính
sách hỗ trợ ở dự án: Xây dựng hu ông viên - ồ điều hòa thu c
Tây am à

hu đô thị

i, phƣờng Trung òa, quận ầu iấy ................................. 73

7 : ảng t ng hợp các khoản bồi thƣờng, hỗ trợ về đất ở tai dự án: .... 77
ƣờng Dƣơng Quảng àm kéo dài .............................................................. 77
8: Ý kiến của ngƣời có đất bị thu hồi về đơn giá bồi thƣờng đất và tài
sản trên đất tại dự án: ƣờng Dƣơng Quảng àm kéo dài............................ 79
9: ảng t ng hợp thời gian hỗ trợ n định đời sống tại dự án: ƣờng
Dƣơng Quảng àm kéo dài .......................................................................... 81
10: T ng hợp các khoản hỗ trợ tại dự án: ƣờng Dƣơng Quảng àm
kéo dài.......................................................................................................... 82
11: Ý kiến của ngƣời có đất bị thu hồi trong việc ............................... 82
thực hiện các chính sách hỗ trợ tại dự án: ƣờng Dƣơng Quảng àm kéo dài
12: ảng t ng hợp các h đƣợc tái định cƣ ......................................... 84
13: T ng hợp giá bán các căn h tại khu 5,3 ha phƣờng Dịch Vọng ... 84
14: Ý kiến của ngƣời có đất bị thu hồi đƣợc tái định cƣ ...................... 85


v


Ì
Hình 1: Quy trình thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ........ 37
ình 2: Diện tích đất tự nhiên của 08 phƣờng trực thu c quận ầu iấy ............. 46
ình 3. Sơ đồ địa giới hành chính Quận ầu iấy ....................................... 47
ình 4: hu đất PM thực hiện dự án: Xây dựng Khu công viên - ồ điều
hòa thu c

hu đô thị Tây am à

i, tại phƣờng Trung òa,

quận ầu iấy .............................................................................. 75
Hình 5: Khu công viên - ồ điều hòa ........................................................... 76
ình 6: hu tái định cƣ 5,3 ha Dịch Vọng ................................................... 86

vi






ữ v t tắt

STT

T


1

Ý

Ý

ĩ

i đồng bồi thƣờng

2

TTg

Thủ tƣớng

3

TP

Thành phố

4

CP

hính phủ

5


GCN-QSD

iấy chứng nhận quyền s dụng đất

6

GPMB

iải phóng mặt bằng

7

D

8

S

9

HTX

i đồng nhân dân
ồ sơ địa chính
ợp tác xã
ghị định

10
11


Q -UBND

Quyết định ủy ban nhân dân

12

QSD

Quyền s dụng đất

13

T

Tái định cƣ

14

UBND

Ủy ban nhân dân

vii


MỞ
1. Tính c p thi t củ

U


ề tài:

ất đai là tài sản vô cùng quý giá của quốc gia, là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn xây
dựng và phát triển dân sinh, kinh tế sản xuất, an ninh quốc phòng.
nƣớc

ng hòa xã h i chủ nghĩa Việt

am chƣơng

iến pháp

điều 18 đã xác định

"Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo
sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ
chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài".
Trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và hiện đại hóa đất nƣớc,
việc chuyển đ i mục đích s dụng đất đáp ứng cho phát triển kinh tế xã h i là
việc làm tất yếu xẩy ra thƣờng xuyên ở tất cả các địa phƣơng trên toàn lãnh
th Việt

am.

ặc biệt là chuyển diện tích đất nông nghiệp sang quỹ đất phi

nông nghiệp thu c các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và
thƣơng mại dịch vụ và du lịch.

Thu hồi đất, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng là khâu then chốt, quan
trọng. ồi thƣờng giải phóng mặt bằng là điều kiện ban đầu và tiên quyết để
triển khai các dự án.
ó thể nói " iải phóng mặt bằng nhanh là đã hoàn thành đƣợc 1/3 đến
1/2 dự án".

ồi thƣờng giải phóng mặt bằng là vấn đề hết sức nhạy cảm và

phức tạp, nó tác đ ng tới mọi vấn đề đời sống kinh tế, văn hóa xã h i, an ninh
quốc phòng của c ng đồng dân cƣ. ảnh hƣởng trực tiến đến

hà nƣớc,

hủ

đầu tƣ, đặc biệt là đối với ngƣời dân có đất bị thu hồi.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi
thường giải phóng mặt bằng hi h nư c thu hồi
b n quận Cầu Gi y - Th nh phố H

t t i một số dự án tr n

ội” là việc làm cần thiết góp phần

hoàn thiện các giải pháp phục vụ công tác bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân
khi hà nƣớc thu hồi đất ở các dự án tiếp theo.
1


2. M c íc v


u cầu

2.1. Mục ích
- ánh giá việc thực hiện chính sách bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khi
hà nƣớc thu hồi đất ở m t số dự án trên địa bàn nghiên cứu;
ề xuất m t số giải pháp cho việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khi

-

hà nƣớc thu hồi đất trong giai đoạn tiếp trên địa bàn quận
Thành phố à

ầu

iấy và

i.

2.2. Y u cầu
ghiên cứu, nắm vững các văn bản pháp lý liên quan đến việc bồi

-

thƣờng giải phóng mặt bằng.
guồn số liệu, tài liệu dùng trong kết quả của luận văn phải có tính

-

pháp lý, trung thực, khi đánh giá từng vấn đề phải mang tính khách quan và

khoa học;
- hỉ ra đƣợc những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thu hồi đất tại
địa điểm nghiên cứu. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến đ và thực
hiện tốt chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất
trong thời gian tới.
3. ố c c củ

ềt .

Với mục đích và yêu cầu nghiên cứu nhƣ trên, đề tài không kể phần mở
đầu và kết luận đƣợc trình bày bởi 3 chƣơng:
-

ư

-

ư

-

ư

: T ng quan tài liệu nghiên cứu.
: ối tƣợng, n i dung và phƣơng pháp nghiên cứu.
: ết quả nghiên cứu và thảo luận.

2



1.1. Tổng quan về công tác bồ t ường, hỗ trợ v tá



cư.

1.1.1. Khái niệm, thuật ngữ bồi thường giải phóng mặt bằng
- Thu hồi đất: à việc

hà nƣớc ra Quyết định hành chính để thu lại

quyền s dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho t chức, Uỷ ban nhân dân xã,
phƣờng, thị trấn quản lý theo quy định của uật này.
-

ồi thƣờng khi nhà nƣớc thu hồi đất là việc

hà nƣớc trả lại giá trị

quyền s dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngƣời bị thu hồi đất .
-

ỗ trợ khi

hà nƣớc thu hồi đất là việc

hà nƣớc giúp đỡ ngƣời bị

thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để
di dời đến địa điểm mới.

- Tái định cƣ:
+ Theo từ điển Tiếng Việt: Tái nghĩa là"hai lần hoặc ần thứ hai, lại
m t lần nữa"
+ ịnh cƣ: là ở m t nơi nhất định để sinh sống, làm ăn.
ó 3 hình thức tái định cƣ:
+ Tái định cƣ tập trung;
+ Tái định cƣ tại chỗ;
+ Tái định cƣ xen ghép (phân tán) [12].
1.1.2. Đặc iểm củ công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB:
GPMB là quá trình đa dạng và phức tạp.

ó thể hiện khác nhau đối với

mỗi m t dự án, nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia và lợi
ích của toàn xã h i.
- Tính đa dạng thể hiện: mỗi dự án đƣợc tiến hành trên m t vùng đất
khác nhau với điều kiện tự nhiên kinh tế, xã h i và trình đ dân trí nhất định.

3


ối với khu vực n i thành, mật đ dân cƣ cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất
và tài sản trên đất lớn dẫn đến quá trình

PM có đặc trƣng nhất định.

ối

với khu vực ven đô, mức đ tập trung dân cƣ khá cao, ngành nghề dân cƣ
phức tạp, hoạt đ ng sản xuất đa dạng: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

thƣơng mại, buôn bán nhỏ... quá trình PM cũng có đặc trƣng riêng của nó.
òn đối với khu vực ngoại thành, hoạt đ ng sản xuất chủ yếu của dân cƣ là
sản xuất nông nghiệp, đời sống phụ thu c chính vào nông nghiệp. Do đó,
PM cũng đƣợc tiến hành với những đặc điểm riêng biệt.
- Tính phức tạp thể hiện: đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế-xã h i đối với mọi ngƣời dân. Ở khu vực nông thôn,
dân cƣ chủ yếu sống nhờ vào hoạt đ ng sản xuất nông nghiệp mà đất đai lại là tƣ
liệu sản xuất quan trọng trong khi trình đ sản xuất của nông dân thấp, khả năng
chuyển đ i nghề nghiệp khó khăn do đó tâm lý dân cƣ vùng này là giữ đƣợc đất
để sản xuất, thậm chí họ cho thuê đất còn đƣợc lợi nhuận cao hơn là sản xuất
nhƣng họ vẫn không cho thuê. Trƣớc tình hình đó đã dẫn đến công tác tuyên
truyền, vận đ ng dân cƣ tham gia di chuyển là rất khó khăn và việc hỗ trợ
chuyển nghề nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo đời sống dân cƣ sau này. Mặt
khác, cây trồng, vật nuôi trên vùng đó cũng đa dạng, không đƣợc tập trung m t
loại nhất định nên gây khó khăn cho công tác định giá bồi thƣờng.
ối với đất ở lại càng phức tạp hơn do những nguyên nhân sau:
+

ất ở là tài sản có giá trị lớn, gắn bó trực tiếp với đời sống và sinh

hoạt của ngƣời dân mà tâm lý, tập quán là ngại di chuyển chỗ ở.
+ guồn gốc hình thành đất đai khác nhau do tồn tại chế đ cũ để lại và
do cơ chế chính sách không đồng b dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai xây
nhà trái phép diễn ra thƣờng xuyên.
+ Thiếu quỹ đất do xây dựng khu tái định cƣ cũng nhƣ chất lƣợng khu
tái định cƣ thấp chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu.

4



+ Dân cƣ m t số vùng sống chủ yếu bằng nghề buôn bán nhỏ và sống bám
vào các trục đƣờng giao thông của khu dân cƣ làm kế sinh nhai nay chuyển đến ở
khu vực mới thì điều kiện kiếm sống bị thay đ i nên họ không muốn di chuyển.
+ Do chính sách pháp luật chƣa phù hợp .
Từ các điểm trên cho thấy mỗi dự án khác nhau thì công tác

PM

đƣợc thực hiện khác nhau.
1.2. Chính sách bồ t ường, hỗ trợ GPMB m t số ước trên th giới.
* Ở ru

uốc

ó thể nói, mục tiêu bao trùm lên chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ ở đất nƣớc này là hạn chế đến mức tối đa việc thu hồi đất, giải tỏa
mặt bằng, cũng nhƣ số lƣợng ngƣời bị ảnh hƣởng bởi việc thu hồi đất để thực
hiện dự án đầu tƣ.

ếu nhƣ việc thu hồi đất là không thể tránh khỏi thì có sự

chuẩn bị cẩn thận phƣơng án đền bù, trên cơ sở tính toán đầy đủ lợi ích của
nhà nƣớc, tập thể và cá nhân, đảm bảo cho những ngƣời bị thu hồi đất có thể
khôi phục lại hoặc cải thiện mức sống so với trƣớc khi bị thu hồi đất.
Theo quy định của pháp luật Trung Quốc, khi

hà nƣớc thu hồi đất thì

ngƣời nào s dụng đất sau đó sẽ có trách nhiệm bồi thƣờng.


gƣời bị thu hồi

đất đƣợc thanh toán ba loại tiền: tiền bồi thƣờng đất đai, tiền trợ cấp về tái
định cƣ, tiền trợ cấp bồi thƣờng hoa màu trên đất.

ách tính tiền bồi thƣờng

đất đai và tiền trợ cấp tái định cƣ căn cứ theo t ng giá trị t ng sản lƣợng của
đất đai những năm trƣớc đây rồi nhân với hệ số. Tiền bồi thƣờng cho hoa
màu, cho các loại tài sản trên đất đƣợc tính theo giá cả hiện tại.
Mức bồi thƣờng cho giải tỏa mặt bằng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc
đảm bảo cho ngƣời dân có cu c sống bằng hoặc cao hơn nơi ở cũ. Việc quản
lý giải phóng mặt bằng đƣợc giao cho các cục quản lý tài nguyên đất đai ở địa
phƣơng đảm nhiệm. T chức, cá nhân đƣợc quyền s dụng th a đất nào sẽ trả
tiền thuê m t đơn vị xây dựng giải tỏa mặt bằng.

5


ể giải quyết nhà ở cho ngƣời dân khi giải phóng mặt bằng, phƣơng
thức chủ yếu của Trung Quốc là trả tiền và hỗ trợ bằng cách tính ba khoản
sau: M t là, giá cả xây dựng lại, chênh lệch giữa giá xây dựng lại nhà mới và
nhà cũ; ai là, giá đất tiêu chuẩn; a là, trợ cấp về giá cả. a khoản này c ng
lại là tiền bồi thƣờng về nhà ở.
Việc bồi thƣờng nhà ở cho dân ở thành phố khác với việc bồi thƣờng
cho dân ở nông thôn, bởi có sự khác nhau về hình thức sở hữu đất đai ở thành
thị và nông thôn.

ối với nhà ở của ngƣời dân thành phố, nhà nƣớc bồi


thƣờng bằng tiền là chính, với mức giá do thị trƣờng bất đ ng sản quyết định
qua các t chức trung gian để đánh giá, xác định giá. Với ngƣời dân nông
thôn, nhà nƣớc thực hiện theo những cách thức rất linh hoạt, theo đó, mỗi đối
tƣợng khác nhau sẽ có cách bồi thƣờng khác nhau: tiền bồi thƣờng về s dụng
đất đai; tiền bồi thƣờng về hoa màu; bồi thƣờng tài sản tập thể.
Theo đánh giá của m t số chuyên gia tái định cƣ, sở dĩ Trung Quốc có
những thành công nhất định trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ là
do thứ nhất, đã xây dựng các chính sách và thủ tục rất chi tiết, ràng bu c đối
với các hoạt đ ng tái định cƣ, đảm bảo mục tiêu tạo cơ h i phát triển cho
ngƣời dân tái định cƣ, tạo các nguồn lực sản xuất cho những ngƣời tái định
cƣ. Thứ hai, năng lực thể chế của các chính quyền địa phƣơng khá mạnh.
hính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc thực hiện chƣơng
trình bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ. Thứ ba, quyền sở hữu đất tập thể làm cho
việc thực hiện bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ có nhiều thuận lợi, đặc biệt là ở
nông thôn. Tiền đền bù cho đất đai bị mất không trả cho từng h gia đình mà
đƣợc c ng đồng s dụng để tìm kiếm, phát triển đất mới hoặc mua của các
c ng đồng sở tại hay dùng để phát triển kết cấu hạ tầng. hính quyền thôn, xã
chịu trách nhiệm phân chia cho các h bị ảnh hƣởng.
ên cạnh những thành công nhƣ vậy, chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ của Trung Quốc cũng b c l những tồn tại nhất định mà chủ yếu là
6


vấn đề việc làm; tốc đ tái định cƣ chậm, thiếu đồng b , thực hiện giải phóng
mặt bằng trƣớc khi xây xong nhà tái định cƣ...[1]
*Ở

á

ũng giống nhƣ ở nhiều nƣớc khác trong khu vực Châu Á, quá trình đô

thị hoá diễn ra nhanh chóng, mọi giao dịch về đất đai đều do cơ chế thị trƣờng
điều tiết. Tuy nhiên, với những dự án do hính phủ quản lý, việc đền bù đƣợc
tiến hành theo trình tự: t chức nghe ý kiến ngƣời dân; định giá đền bù.
iá đền bù phụ thu c vào từng khu vực, từng dự án.

ếu m t dự án

mang tính chiến lƣợc quốc gia thì nhà nƣớc đền bù với giá rất cao so với giá
thị trƣờng.

hìn chung, khi tiến hành lấy đất của dân, nhà nƣớc hoặc cá nhân

đầu tƣ đều đền bù với mức cao hơn giá thị trƣờng [1].
*Ở

uốc

Vào những năm 70 của thế kỷ trƣớc, trƣớc tình trạng di dân ồ ạt từ các
vùng nông thôn vào đô thị, thủ đô Xơ-un đã phải đối mặt với tình trạng thiếu
đất định cƣ trầm trọng trong thành phố.

ể giải quyết nhà ở cho dân nhập cƣ,

chính quyền thành phố phải tiến hành thu hồi đất của nông dân vùng phụ cận.
Việc đền bù đƣợc thực hiện thông qua các công cụ chính sách nhƣ hỗ trợ tài
chính, cho quyền mua căn h do thành phố quản lý và chính sách tái định cƣ.
ác h bị thu hồi đất có quyền mua hoặc nhận căn h do thành phố
quản lý, đƣợc xây tại khu đất đƣợc thu hồi có bán kính cách Xơ-un khoảng 5
km. Vào những năm 70 của thế kỷ trƣớc, khi thị trƣờng bất đ ng sản bùng n ,
hầu hết các h có quyền mua căn h có thể bán lại quyền mua căn h của

mình với giá cao hơn nhiều lần so với giá gốc [1].
*Ở

ô

x

M t khảo sát xã h i của trƣờng

ại

ọc Padjadjaran ở m t vùng hồ

đào, trong nhiều năm, sau khi gia đình đƣợc trả tiền đền bù vào những năm 96
cho thấy sở hữu đất đai của những gia đình này giảm còn 47% và thu nhập
còn 50%. hững ảnh hƣởng của việc di chuyển chỗ ở khi s dụng đất làm đập
7


Cirata cho thấy trong khi 59% h nghèo đã cải thiện đƣợc thu nhập thì có
21% số h bị sa sút vì thấy đất cùng với thu nhập so vớí trƣớc giảm 25%.
Di dân T

, đền bù thiệt hại khi thu hồi đất vì mục đích phát triển của

xã h i từ trƣớc đến nay vẫn bị coi là sự „hi sinh” mà m t số ngƣời phải chấp
nhận vì lợi ích của số đông và lợi ích c ng đồng.
T

chỉ giới hạn trong phạm vi đền bù theo


dụng, hoặc cho m t số ít trƣờng hợp đất T

ác chƣơng trình đền bù

uật cho đất bị dự án chiếm

.

Tuy nhiên, quan điểm nhìn nhận về công tác đền bù T

đang từng

bƣớc thay đ i, nhận thức về hậu quả xấu có thể xảy ra đối với các vấn đề kinh
tế, xã h i, môi trƣờng trong qua trình thu hồi đất và di dân, mặt khác, từ thực
tế khách quan và sự chuyển biến về nhận thức, ngƣời bị ảnh hƣởng quan tâm
ngày càng lớn về quyền lợi và phúc lợi cho họ, vì vậy, T
xem nhƣ những chƣơng trình phát triển của quốc gia.

ngày càng đƣợc

inh nghiêm thực tiễn

đã giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia lập kế hoạch và
các nhà thực thi đi đến thống nhất rằng chi phí phải trả cho những t n thất do
sự thiếu quan tâm và đầu tƣ trong quá trình thực hiện chính sách T
lớn hơn rất nhiều chi phí T

đúng đắn.


có thể

ơn nữa, những ngƣời bị bần cùng

hoá, đến m t thời điểm nhất định sẽ là nguyên nhân làm kiệt quệ nền kinh tế
quốc dân. Do vậy, tránh hay giảm thiểu việc di dân T

, c ng với việc khôi

phục thoả đáng cho những ngƣời bị ảnh hƣởng, ngoài việc đạt đƣợc lợi ích về
mặt kinh tế, còn đảm bảo tính công bằng đối với họ, điều này giúp cho các
chủ thể an tâm trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
gân hàng và các nhà nƣớc đang phát triển cần nhìn nhận những thay
đ i về nhận thức này nhƣ cơ h i chứ không phải trở ngại , cần xây dựng,
chính thức thông qua và thể chế hoá, thực hiện m t chính sách T

bắt bu c

nó sẽ tạo nên m t môi trƣờng pháp chế lành mạnh khi nhà nƣớc cần thu hồi
đất phục vụ cho các mực đích cônh c ng của quốc gia. Mặt khác, cần cải tiến
cách hiểu và lập kế hoạch thực hiện, sao cho các dự án luôn hƣớng tới sự phát
8


triển, sự phát triển đó không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn môi
trƣờng - xã h i, phƣơng thức này phù hợp với hai mục tiêu tƣơng ứng đồng
thời là giảm nghèo ói v phát triển bền vững.
T

bắt bu c có ba yếu tố quan trọng:


- ền bù tài sản bị thiệt hại, nghề nghiệp và thu nhập bị mất;
-

ỗ trợ di chuyển trong đó có cấp và bố trí nơi ở mới với các dịch vụ

và phƣơng tiện phù hợp ;
- Trợ cấp khôi phục để ít nhất ngƣời bị ảnh hƣởng có đƣợc mức sống
đạt hoặc gần đạt so với mức sống trƣớc khi có dự án;
ối với các dự án có di dân T

, việc lập kế hoạch, thiết kế n i dung

di dân là yếu tố không thể thiếu đƣợc ngay từ chu kỳ đầu tiên của việc lập dự
án đầu tƣ và nhƣng nguyên tắc chính phải đƣợc đề cập đến, bao gồm:
-

ghiên cứu kỹ phƣơng án khả thi của các dự án để giảm thiểu việc di

dân bắt bu c, nếu không thể tránh đƣợc khi triển khai dự án;
- gƣời bị ảnh hƣởng phải đƣợc đền bù và hỗ trợ để triển vọng kinh tế,
xã h i của ngƣời bị ảnh hƣởng nói chung ít nhất cũng thuận lợi nhƣ trong
trƣờng hợp không có dự án -

ất đai, nhà c a, cơ sợ hạ tầng thích hợp và các

loại đền bù khác tƣơng xứng nhƣ trƣớc khi có dự án phải đƣợc cấp cho ngƣơì
bị ảnh hƣởng, chú trọng đến ngƣời dân bản địa (các dự án nƣớc ngoài) dân t c
thiểu số, nông dân vì họ là những ngƣời có quyền lợi hoặc quyền hoa lợi theo
phong tục đối với đất và các tài sản khác bị dự án chiếm dụng;

- ất cứ dự án nào về T

cần có nhận thức và ý thức, thực hiện đạt

hiệu quả ở mức càng cao càng tốt, các kế hoạch T

phải đƣợc soạn thảo và

xác lập tƣơng ứng với thời gian và ngân sách phù hợp, ngƣời di chuyển đƣợc
hƣởng các cơ h i về nơi ở, nguồn sống, nguồn lực n định cu c sống càng
nhanh càng tốt;
-

gƣời bị ảnh hƣởng phải đƣợc thông báo đầy đủ, đƣợc tham khảo ý

kiến chi tiết về các phƣơng án đền bù T
9

- ngƣời bị ảnh hƣởng phải đƣợc


hỗ trợ ở mức cao nhất về hoà nhập c ng đồng dân cƣ địa phƣơng bằng cách
mở r ng lợi ích của dự án đến cả các c ng đồng dân địa phƣơng;
-

hú ý đến ngƣời nghèo nhất, trong đó có những ngƣời không hoặc

chƣa có quyền hợp pháp về đất đai, tài sản, những h gia đình do phụ nữ làm
chủ.


ồng thời, sớm có kế hoạch xác định quyền hợp pháp của họ, cố ngắng

hạn chế những trƣờng hợp coi lý do ngăn trở đền bù T

là việc thiếu quyền

sở hữu, quyền s dụng đất hợp pháp;
- ể không ngừng cải tiến sự hỗ trợ của ngân hàng với các dự án trong
lĩnh vực nhạy cảm này, cần chính thức thông qua và thực hiện m t số chính
sách đền bù T

bắt bu c. hính sách này không thể thiếu trong việc nêu rõ

các mục tiêu và phƣơng pháp, định ra các tiêu chuẩn trong hoạt đ ng của các
t chức ngân hàng, mở ra m t cách nhìn bao quát rõ ràng về tất cả các vấn đề
đó và vận dụng thủ tục chính thức để giải quyết có hệ thống những khía cạnh
này trong các hoạt đ ng của ngân hàng [1].
1.3. Công tác bồ t ường, hỗ trợ

v tá



cư ở Vi t Nam qua

các thời kỳ
1.3.1. Chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi

t


i trư c

năm 1993
* iai đoạn trƣớc cách mạng tháng 8 năm 1945:
hi thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta, chúng thực hiện chính sách lập đồn
điền, ngoài m t số hiệp ƣớc bất bình đẳng để chiếm hữu đất không bồi hoàn,
ghị định của toàn quyền

ông Dƣơng ngày 17 tháng chạp 1913 là văn bản

chính thức định ra những nguyên tắc nhƣợng địa, núp dƣới hình thức mua bán
để chiếm đoạn đất đai, mục đích chủ yếu là để cho tƣ bản Pháp khai thác tài
nguyên của đất nƣớc.
* iai đoạn từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975:
Sau cách mạng tháng 8-1945 thành công, hiến pháp đầu tiên của của
nƣớc Việt

am Dân chủ

ng hoà (1946) chỉ rõ “ hiệm vụ của dân t c ta
10


trong giai đoạn này là nhằm bảo toàn lành th giành đ c lập hoàn toàn và kiến
thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ...” Với các hình thức sở hữu đất đai, mục
tiêu ngƣời cày có ru ng, luật cải cách ru ng đất ra đời ngày 4/12/1953 có ý
nghĩa thủ tiêu quyền chiếm hữu ru ng đất thực dân Pháp và tay sai bán nƣớc
ở Việt

am, xoá bỏ chế đ phong kiến về chiếm hữu ru ng đất của giai cấp


địa chủ thực hiện chế đ sở hữu ru ng đất của nông dân, đồng thời trực thu,
trƣng thu trƣng mua ru ng đất để thể hiện thái đ của nhà nƣớc đối với từng
đối tƣợng, trong đó tịch thu trƣng thu là chủ yếu, việc trƣng mua hầu nhƣ
không theo giá cả thị trƣờng, khi cu c cải cách ru ng đất hoàn thành nông
dân có quyền sở hữu ru ng đất đƣợc chia cấp.
gay sau khi hoà bình đƣợc lập lại ở Miền

ắc (1954), nhu cầu s

dụng đất để s dụng vào các mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích công c ng,
lợi ích quốc gia là vấn đề không thể tránh khỏi đối với m t đất nƣớc mới hoàn
thành cu c cách mạng giải phóng dân t c, đánh đ chế đ thực dân, phong
kiến địa chủ (với đặc thù sản xuất nông nghiệp là chủ yếu). Trong giai đoạn
này, nƣớc ta tồn tại ba hình thức sở hữu về đất đai là sở hữu hà nƣớc, sở hữu
tập thể, sở hữu tƣ nhân.

ể đáp ứng nhu cầu xây dựng các công trình công

nghiệp, giao thông thƣơng mại dịch vụ...

hà nƣớc không thể đơn phƣơng

ban hành quyết định thu hồi đất mà phải có những quy định, những chính
sách cụ thể vừa để đáp ứng nhu cầu xây dựng của quốc gia, vừa bảo đảm
đƣợc quyền lợi hợp pháp của ngƣời s dụng đất, đồng thời tạo điều kiện,
khuyến khích công dân tham gia đóng góp xây dựng đất nƣớc.
ể đáp ứng nhiệm vụ xây dựng đất nƣớc trong giai đoạn cách mạng
mới, ngày 14/4/1959


ghị định 151/TTg ban hành quy định thể lệ tạm thời

trƣng dụng ru ng đất. Sau đó Thông tƣ liên b số 1424/TT

ngày 06/7/1959

hƣớng dẫn việc thi hành nghị định 151/TTg của hính phủ với nguyên tắc cơ
bản: “phải đảm bảo kịp thời và đủ diện tích cần thiết cho xây dựng đồng thời
chiếu cố dùng mức quyền lợi và đời sống của ngƣời có ru ng đất.
11

hỉ đƣợc


trƣng dụng số ru ng đất cần thiết, không đƣợc trƣng dụng thừa hết sức tiết
kiệm ru ng đất cày cấy trồng trọt”.
hi trƣng dụng ru ng đất,

hà nƣớc ta xác định cách bồi thƣờng tốt

nhất là vận đ ng nhân dân điều chỉnh hoặc nhƣợng ru ng đất khác cho ngƣời
có ru ng đất bị trƣng dụng để họ tiếp tục sở hữu sản xuất. Trƣờng hợp không
làm đƣợc nhƣ vậy, về đất sẽ đƣợc bồi thƣờng bằng tiền từ 1- 4 năm sản lƣợng
thƣờng niên của ru ng đất bị trƣng dụng. Mức bồi thƣờng căn cứ vào thực tế
ở mỗi nơi, đời sống của nhân dân cao hay thấp, ru ng đất ít hay nhiều, tốt hay
xấu mà xác định.

ối với ru ng đất bị đào để tu b đƣờng xá, thì tuỳ theo đất

bị đào sâu hay nông, sản lƣợng bị giảm nhiều hay ít mà định mức bồi thƣờng

nhƣng không quá 2 năm sản lƣợng thƣờng niên.

ếu ru ng đất bị trƣng dụng

chuyên trồng cây ăn quả, cây công nghiệp lƣu niên thì bồi thƣờng cao hơn so
với các loại hoa màu khác.

ếu phải rời nhà, giếng nƣớc đi nơi khác thì sẽ

đƣợc giúp đỡ để xây dựng cái khác. Ru ng đất bị trƣng dụng thu c

TX

nông nghiệp thì không cần bồi thƣờng nếu nhƣ có khả năng thu xếp để việc
trƣng dụng không ảnh hƣởng đến đời sống xã viên hoặc chỉ đƣợc bồi thƣờng
m t phần nào.
hững ru ng đất công do nhân dân s dụng thì cơ quan cần ru ng đất
phải báo cho ngƣời s dụng biết trƣớc khi làm thời vụ, nếu không báo trƣớc
mà phải trƣng dụng ngay thì cơ quan cần ru ng đất phải bồi thƣờng tiền
giống, công cấy, trƣờng hợp cần thiết phải có biện pháp giúp đỡ họ tiếp tục
sản xuất, sinh sống. Ở các khu tự trị, căn cứ vào tình hình địa phƣơng, căn cứ
vào thể lệ chung để giải quyết cho hợp lý.
ghị định 151/TTg ra đời phần nào đáp ứng nhu cầu trƣng dụng ru ng
đất những năm 1960 nhƣng chƣa có quy định hoặc hạn định cụ thể về mức
đền bù, chủ yếu dựa sự thoả thuận giữa các bên.
gày 11/01/1970, Thủ tƣớng hính phủ ban hành Thông tƣ 1792/ TTg
quy định m t số điểm tạm thời về bồi thƣờng nhà c a đất đai cây cối lâu năm
12



các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế, mở r ng thành
phố. Thông tƣ này ra đời trong bối cảnh yêu cầu phát triển kinh tế, mở r ng
các khu công nghiệp tập trung và hình thành m t số thành phố ở các khu công
nghiệp này.

hƣ vậy, hàng năm diện tích đất nông nghiệp sẽ bị thu hẹp dần,

ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của nhân dân, đây là điều bất lợi cho mô hình
kinh tế tập trung của

hà nƣớc.

Về nguyên tắc bồi thƣờng, thông tƣ hƣớng dẫn bồi thƣờng phải thoả
đáng quyền lợi kinh tế của các hợp tác xã và của nhân dân, nhƣng không vì
thiên lệch về phía nhân dân mà nhà nƣớc phải bồi thƣờng quá.
Về thể thức bồi thƣờng, trƣớc hết là các ngành, các cơ quan xây dựng
phải đến liên hệ với chính quyền các cấp để tiến hành thƣơng lƣợng với nhân
dân, rồi căn cứ vào tài sản hiện có hoặc hoa màu, công sức bỏ ra khai phá và
phân loại đất đai của địa phƣơng mà định giá bồi thƣờng cho phù hợp.
Về mức bồi thƣờng, Thông tƣ số 1792/TTg quy định:

ối với nhà ở,

trƣớc hết căn cứ vào diện tích chính và phụ, giá trị s dụng của ngôi nhà để
định giá bồi thƣờng; iá cả bồi thƣờng căn cứ vào giá quy định bình quân cho
m t m2 trong kế hoạch của nhà nƣớc thời kỳ đó đối từng loại nhà, đảm bảo số
tiền đủ để xây dựng nhà khác có diện tích tƣơng đƣơng nhƣ nhà cũ.

ối với


đất đai, căn cứ vào công khai phá và sản lƣợng thu hoạch của từng vùng mà
quy định giá bồi thƣờng cho thoả đáng ...

ối với cây lƣu niên việc bồi

thƣờng các cây ăn quả lâu dài và ngắn ngày phải căn cứ sản lƣợng thu hoạch
thƣờng niên và thời hạn trồng, hoa lợi của mỗi loại cây để quy định giá bồi
thƣờng.
hƣ vậy, thời kỳ này quan hệ về đất đai vẫn đƣợc giải quyết bằng các
quan hệ dân sự.

ó là sự thoả thuận bàn bạc, sau đó thống nhất giá trị đền bù

mà không cần cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải phê duyệt phƣơng án
đền bù hay ban hành giá đền bù. M t điều đáng chú ý là, thẩm quyền giao đất
(cấp đất) chƣa đƣợc pháp luật quy định cụ thể, hơn nữa đất đai tuỳ thu c 3
13


hình thức sở hữu nhƣng chƣa tham gia mạnh mẽ vào thị trƣờng, ngƣời đƣợc
cấp đất không phải n p tiền, thủ tục đơn giản, công tác quy hoạch s dụng đất
chƣa đƣợc chú trọng. Do đó, Thông tƣ số 1792/TTg không đặt vấn đề đền bù
thiệt hại về đất (nhất là đất làm nhà ở) mà chỉ đặt vấn đề đền bù thiệt hại về
tài sản trên đất (gồm nhà c a cây cối, hoa màu công khai phá, tôn tạo).
* iai đoạn từ sau năm 1975 đến trƣớc năm 1993:
Sau khi giải phóng miền

am, thống nhất đất nƣớc 1975, chúng ta

bƣớc vào giai đoạn cả nƣớc xác định con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã h i, n

định kinh tế, chính trị, văn hoá, khôi phục đất nƣớc.
của giai đoạn cách mạng mới,

ể đáp ứng với yêu cầu

iến pháp năm 1980 ra đời, bƣớc đầu tạo ra sự

đ i mới về nhận thức cũng nhƣ phƣơng thức quản lý kinh tế.

iều 19 của

iến pháp khẳng định đất đai thu c sở hữu toàn dân, nhƣng sự phát triển kinh
tế vẫn dựa trên cơ sở của chế đ bao cấp. Về đất đai pháp luật không quy định
giá đất và không cho phép đất đai tham gia chuyển dịch dân sự, điều này đƣợc
thể hiện trong Quyết định số 201/ P ngày 01/7/1980 của

i đồng

trƣờng

“không đƣợc phát canh thu tô, cho thuê, cầm cố hoặc bán nhƣợng đất dƣới bất
cứ hình thức nào, không đƣợc dùng đất để thu những khoản lợi không do lao
đ ng mà có, trừ trƣờng hợp nhà nƣớc quy định”

hƣ vậy khi có nhu cầu s

dụng đất, nhà nƣớc sẽ cấp đất và không thu tiền s dụng đất, cần bao nhiêu,
nhà nƣớc cấp bấy nhiêu và quan hệ đất đai chỉ là quan hệ giữa nhà nƣớc với
ngƣời s dụng đất, tức là quan hệ đơn thuần, quan hệ “giao – thu”. Do đó thời
kỳ này, vấn đề đền bù thiệt hại khi nhà nƣớc thu hồi đất không đƣợc đặt ra.

uật đất đai 1988 ra đời dựa trên quy định đất đai thu c sở hữu toàn
dân nên khi đất đai bị nhà nƣớc thu hồi, ngƣời s dụng đất không đƣợc đền bù
về đất mà chỉ đƣợc đền bù tài sản hoa màu. Theo quy định của uật đất đai,
đất đai không có giá, mọi hành vi mua bán, cho thuê, thừa kế đất đai đều bị
nghiêm cấm.

ất đai là m t loại tài sản đặc biệt do nhà nƣớc phân phối giao

đất theo cơ chế hành chính, bao cấp xin bao nhiêu cấp bấy nhiêu mà ngƣời
14


đƣợc nhà nƣớc cấp đất không phải n p tiền s dụng đất. Thị trƣờng ngầm về
đất đai tuy đã hình thành nhƣng không sôi đ ng và hầu nhƣ ngƣời s dụng đất
ít nghĩ đến khả năng sinh lợi của đất.
ể đất đai đƣợc s dụng hợp lý, tiết kiệm và bù lại những thiệt hại về
đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang s dụng vào các mục đích khác,
ngày 31/5/1990,

i đồng

trƣởng ban hành ghị định 186 -

T về đền

bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang s dụng vào mục
đích khác,

iều 1 của


ghị định quy định mọi t chức, cá nhân đƣợc giao đất

nông nghiệp, đất có rừng để s dụng vào mục đích khác phải đền bù thiệt hại
về đất nông nghiệp, đất có rừng cho nhà nƣớc- tiền bồi thƣờng các tài sản trên
mặt đất và tài sản trong lòng đất (các công trình ngầm) cho chủ s dụng đất
hợp pháp không thu c các khoản tiền đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, lâm
nghiệp - khung mức đền bù để các tỉnh, thành phố, đặc khu trực thu c Trung
ƣơng quy định cụ thể mức đền bù thiệt hại đối với từng huyện, quận, thị xã,
thành phố trực thu c Trung ƣơng sát với giá đất của địa phƣơng nhƣng không
đƣợc thấp hơn hoặc cao hơn khung định mức đền bù của hính phủ.
Qua n i dung

ghị định 186-

T, chúng ta thấy rằng, ngƣời s

dụng đất vẫn chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ về diện tích đất s dụng hợp pháp
dù đất đai thu c sở hữu toàn dân nhƣng nếu bị thu hồi để phục vụ nhu cầu
phát triển của đất nƣớc, ngƣời s dụng đất vẫn không đƣợc đền bù thiệt hại về
đất.

hoản tiền đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, đất có rừng mà ngƣời

đƣợc nhà nƣớc giao đất phải n p vào ngân sách nhà nƣớc đƣợc hiểu là “tiền
s dụng đất”, trong khi đó ngƣời có đất bị thu hồi chỉ đƣợc đền bù thiệt hại tài
sản trên đất, trong lòng đất.

ếu ngƣời sinh sống dựa vào thu nhập trên diện

tích đất do ông cha để lại, nay bị thu hồi đất, họ chỉ đƣợc nhận tiền đền bù

thiệt hại về cây cối, hoa màu.

ể đảm bảo cu c sống họ phải bỏ tiền mua đất

để tiếp tục canh tác hoặc tự tìm ngành nghề khác. Trong khi đó, nếu nhà nƣớc
thu hồi vào đất làm nhà ở, việc đền bù thiệt hại về đất không đƣợc đặt ra,
15


pháp luật không đề cập và ngƣời bị thu hồi đất làm nhà ở sẽ phải tự lo liệu.
ây là m t nghịch lý đã tồn tại trong thời gian dài.
1.3.2. Chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng thu hồi

t

i từ 1993 -

2003.
Ngày 17/8/1994 hính phủ an hành ghị định số 90/

- P quy định cụ

thể các chính sách làm cơ sở để thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ

PM

theo quy định khi nhà nƣớc thu hồi đất vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích
quốc gia, lợi ích công c ng. ghị định này mang tính toàn diện cao và cụ thể hoá
việc thực hiện chính sách bồi thƣờng khi nhà nƣớc thu hồi đất.
ghị định 87/ P ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất.

gày 24/4/1998 hính phủ ban hành
thế

ghị định 90/

ghị định số 22/1998/

-CP thay

- P và quy định rõ phạm vi, đối tƣợng áp dụng. ặc biệt

ngƣời bị thu hồi đất có quyền đƣợc lựa chọn m t trong ba phƣơng án bồi
thƣờng: ằng tiền, bằng nhà ở hoặc bằng đất.
Tuy nhiên trong quá trình triển khai
chế nhất định.

ghị định 22/

- P có những hạn

ó chƣa đáp ứng hết đƣợc yêu cầu thực tế, chƣa phù hợp với

thực tiễn và gây phát sinh ra nhiều khiếu kiện cho nhà nƣớc.

ặc biệt chƣa

giải quyết đƣợc những tồn tạo do yếu tố lịch s để lại khi thực hiện chính sách
đền bù thiệt hại cho chủ s dụng đất có tài sản, nhà c a nằm trên đất không đủ
điều kiện đƣợc bồi thƣờng... cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, việc bồi thƣờng đất ở đối với các trƣờng hợp s dụng đất trƣớc

năm 1993 còn chƣa đƣợc quy định cụ thể, nên trong t chức thực hiện chƣa
thống nhất dẫn đến khiếu kiện.
Thứ hai, việc xác định giá đất còn gây khó khăn cho t chức nhƣ trên
cơ sở giá đất của địa phƣơng ban hành theo quy định của chính phủ nhân với
hệ số

để đảm bảo giá đất tính đền bù phù hợp với khả năng sinh lợi và giá

chuyển nhƣợng quyền s dụng đất ở địa phƣơng. Do vậy việc áp dụng hệ số
và khung giá đất ở địa phƣơng còn thấp chƣa phù hợp với thực tế dẫn đến
16


×