Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Giáo trình ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.59 MB, 71 trang )

PGS. TS. NGUYEN VAN TIEN
TRỌNG TÀIVIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA NGÂN HANG, HOC VIỆN NGAN HÀNG

★ ★ ★ ★ ★

GIÁO TRÌNH

NGÂN HÀNG
THUVNe MA

NH À XU ẤT BAN TH O N G KÊ


P G S . T S . N GUYỄN VĂN TIỂN
TRỌNG TÀI VIÉN TRUNG TẢM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
PHỐ CHỦ NHIỆM KHOA NGAN h à n g , học

v iệ n ng ân hảng

Giáo trình
n g A n h à n g t h u q n g m ạ■ i
XUẤT BẢN LẦN THỨ 3

NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ


(ỉiá o Ỉrin ỉi Niỉún haĩiiỉ Tỉiưí/ỉìỉĩ lììíii

LỜI NÓI Đ Ầ U
TO ìì^ kinh tế th ị tníờììv,, lìệ tlìỏiìí> lìíỊÔii liàníỊ dưcỵc ví như hệ


ílìih i kìh ciía nên kinh tế. Ilệ tlìóiiíỊ nsịân lìàiìíỊ quốc gi(ì hoạt cĩộuị’
rh ô iiíỊ It()'r, là n h m ạ n h và h iệ n Cịiiá là tiê n dê dê ( ớ c /n>iiỏfi lự c tà i

c liíiili Iià ii clinycn. p h â ii h ổ và sử ílii/ií> hiệu (/liả, kích tlìíc li tă iiịỊ
trưàn kinlì tế, ổn (ỈỊnli í,'/í/ tr ị dồiìịị tiên và tạo CÔIÌÍỊ ăn việc ỉùm.
Tuy niên, tro iìíỊ kinh tờ tlìị tníờiìíỊ, th ì rủ i ro là không rlìể tránh
khỏi, lủ dặc biệt là l ủi ro troiií> hoạt cỉộ/iị’ kinh ilo a n li ngàn lìàng
cớ plu) ứ/ìí> íiâỵ i lìityền, lây lan và nqủv càiìíỊ có hiểu hiện phức
tạp s sụp (ỉổ cíui Híỉán Ìiàiìí> ảnh hưànỊỊ tiên cực cỉến toàn hộ dời
só iìi’ inh tế, c liíiili trị, xã hội của m ột nước và có tlìể la iì rônịỊ
S(iiiị) Iii mô quốc tể. Chính vì vậy, việc tn in g b ị kiến thức \’ê
lìíilìiệ^ yụ và íỊiuỉn t r ị N H T M trở nân hức thiết.
Đ i với hệ thống N\ịàn hàng V iệt Nam, k ể từ kh i chuyển qiui
cư <■h thị rnrờm>, d ã rừiìiỊ hước lớn mạnh khôiìỊỊ nịỉừiig và thu ííược
n ln in jliiin h tựu í/iuin trọ iiiỊ; lìlìiOiịỊ cũniị trong íỊuá trình cỉôi mới,
hoụt

'ỘIH>

k iiilì ílo iiiilì của các N H T M V iệt Nam đ ã vấp ph ải

nliữ n r tli ro gây ra lìlìữniỊ tổn thất nặng nề. Nhằm góp phần nâiìỊ’
C(I0 lệ ii q iiủ kinh cloanlì và hạn c h ế những rủ i ro đ ố i với các
N H T Ỉ Việt Nam thôìiỊị

(Ịiia

việc dùo cíạo sinh viên ngay tạ i ììhù

triểờ/i dã (rà thành (ỉộiìiị lực (té tô i hiên soạn cuốn G iáo trình này.

S’cin hàng T hư ơiiiỊ m ại là môn học cơ Inhi của các trường Đ ạ i
học hỏi kinh tế, dặc biệt là nqc'inli T à i chính - Ngân lìàiig. Với
kiếm lức cơ ìxìn, m ỏ rộng và chuyên sâu, có tính lý luận, nglìiệp
VII



tììực tiễn vé một lĩn lì viCc p lio iiỊỊ phú, lìủp dẫn vù hô ích,


Giáo trì nil N ịìôii hàinỊTIiiíơìì^ mại

cuốn G iá o trìn h được hiên soạn nhằm đáp ứng kip thời nhu cầu
íỉạv \'à học tạ i cúc trường Đ ạ i học trong diều kiện Việt Nam phát
triể n kinh tê th i trườnỊỊ và hội nhập ÍỊUỐC tếtìỊ>ù\ một sân rộng.
Đ iểm nổi hột của lân .xuất hản th ứ 3 này lủ đã cập nhật nììừng
kiến thức m ới nhất với nội dung tân tiến và hiện đại về Nghiệp vụ
và Quản tr ị kinh doanh nịịủn hàng đang dược áp dụng p h ổ hiến
trê n t h ế g iớ i; đ ồ n g th ờ i c h ỉ r a k h ả n ă n g vậ n clụnỊỊ và n h ữ ỉìịị ỊỉỢi V

cho các N H T M V iệt Nam. V ới íỊuy mô 12 chương và 728 nang,
cuối m ỗi chương lâ các cáu hỏi và hài tập để sinh viên ôn tập và
tự kiểm tra đánh giá kiến thức. V ới những đ ổ i m ới như vậy, Giáo
trìn h sẽ là công cụ hĩũt ích cho giảtỉg viên và sinh viền trong quá
trìn h giảng dạy, tự học, tự nghiên cửu, đáp ứng tốt nhất yêu ( ầu
đào tạo tin chỉ hiện nay.
M ặc dù đã c ố gắng, xong Giáo trình chắc chắn khânịỊ tránh
khỏi những thiểu sót, tác giả chân thành đón nhận những góp ỷ
của độc g iả đ ể lần xuất bản tiếp theo được tố t hơn.
M ọ i góp ý vù nhu cầu tư vấn \'ề chuyên môn xin gửi vào hộp

thư: "tuvan.ttqt@ gmail.com ", tác giả sẽ nghiên cứu trả lờ i miễn phí.
Xin chán thành cảm ơn!
TÁC GIẢ
PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIỂN
ĐT: 0912 11 22 30


G iáo írìỉilì N^ủn lìàtì\> Thươni' nuỉi

MỤC LỤC TÓM TẮT


PHƯƠNG PHÁP HỌC, NCKH VẢ THựC HIỆN KLTN

CHƯƠNG / TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

15
38

CHƯƠNG2 :CNJ TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ
VAI TRÒ CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NHTM

72
111

CHƯƠNG4: CÁC PHÉP ĐO LẢI SUẤT VÀ ỨNG DỤNG
TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG


CHƯƠNG 5: RỦI RO LẰI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA

152
201

CHƯƠNG6: NGHIỆP v ụ PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT

263

CHƯƠNG 7:ĩ \H d ụ n g n g â n h à n g

343

CHƯƠNG 8: Q\j Kh t r i th a n h k h o ả n n g ầ n h ẩ n g

450

CHƯƠNG9: NGHIỆP v ụ NGOẠI HỐI PHÁI SINH

490

CHƯƠNG 10: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN QUỐC TỂ

586

CHƯƠNG 11:NGHIỆP v ụ BẢO LẢNH NGÂN HÀNG

664

CHƯƠNG 12: QUẢN TRỊ VỐN CHỦ s ở HCTU n g â n h à n g


699

«

DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO

© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tién • Học viện Ngản hàng

728


G iá o ỉr ììilì N iịú n h ù ii^ Thươììsị m ạ i

MỤC LỤC CHI TIẾT


m



LỜI NÓI ĐẦU



PHƯƠNG PHÁP HỌC. NCKH VÀ THỰC HIỆN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÉ NGAN

3

KLTN

h àn g t h ư ơ n g m ại

15

38

1. Lịch sử phát triển của NHTM

38

2. Chức năng của NHTM

42

2.1. Chức năng trung gian tín dụng

42

2.2. Chức năng trung gian thanh toán

43

2.3. Chức năng tạo tiền

44

3. N ghiệp vụ n guồ n vốn của NHTM


52

3.1. Vốn của NHTM

52

3.2. Vốn huy động

55

3.3. Vốn đi vay

60

3.4. Các nguồn vốn khác

63

4. Nghiệp vụ sử dụng vốn

64

4.1. Nghiệp vụ ngân quỹ

64

4.2. Nghiệp vụ tín dụng

65


4.3. Nghiệp vụ đầu tư

70

4.4. Nghiệp vụ tài sản có khác

70

5. Nghiệp vụ trung gian của NHTM
6. Câu hỏi và bài tập

70
71

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

72

1. Những đặc điểm vể cấu chúc tài chính

72

2. Ảnh hưỏng chi phí giao dịch lên cấu trúc tài chính

76

2.1. Chi phí giao dịch

76


2.2. Các trung gian tài chính giảm chi phí giao dịch

76

7 . T hông tin không cân xứng: Lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức

78

4. vấ n .đ ể ch ấ t lượng di/ớỉ chuẩn

79

© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngẳn hàng


( ìiú o ír in ĩi N i^án ỉìà ìì^ Ih K ơ ỉì^ tu ạ i

7

5. Ánh hưởng rủi ro đạo đức đến vay nỢ và cổ phiêu

89

6 . Anh hưởng rủi ro đạo đức đến th ị trường nợ

94

7. Hệ th ố n g tài chính với tăng trưởng kinh tê


99

8 . Khủng hoảng tài chính

vàhoạt động kinh tè

103

9 . Câu hỏi và bài tập

109

CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ NHTM

111

1 . Bảng cân đối tài sản ngân hàng

111

1 1. Tài sản nợ

113

1 2. Tài sản có

117

2. Nguyên lý hoạt động ngàn hàng


120

3. Những nguyên lý cơ bản quản lý ngân hàng

125

3 1. Quản lý thanh khoản và vai trò của dự trữ

126

3 2. Quản lý tài sản có

131

3 3. Quản !ý tài sản nợ

133

3 4. Quản !ý vốn chủ sở hữu

135

4. Quản lý rủi ro tín dụng

141

4 1. Sàng lọc và giám sát

142


4.2. Mối quan hệ lảu dài với khách hàng

145

4.3. Hạn mức tín dụng

146

4.4. Thế chấp tài sản và tài khoản thanh toán

147

4.5. Hạn chế tín dụng

147

5. Câu hỏi và bài tập

150

CHƯƠNG 4: CÁC PHÉP ĐO LÃI SUẤT VÀ ỨNG DỤNG
TRONG KINH DIANHNGÂN HẢNG

152

1 . Khái niệm lãi suất

152

2. Phân loại lãi suất


152

3. Phương pháp đ o lường lãi suất

158

3.1. Lãi suất đơn

159

3.2. Lãi suất kép

162

3.3. Lãi suất thực trả

166

3.4. Mức lợi tức trung bình nhân

170

© PGS. ĨS. Nguyên Văn Tiến - Học viện Ngẩn hàng


8

Giáo trình N^ân lìàinị Thương mại


3.5. Lâi suất thực

172

3.6. Lãi suất chiết khấu và dự báo lãi suất

175

4. Phương pháp trả góp

182

4.1. Trả góp thông thường

182

4.2. Trả góp trả ngay

185

4.3. Trả góp trả chậm

186

4.4. Trả góp thông thường vĩnh viễn

187

4.5. Tín dụng trả góp


188

5. Lãi suất hoàn vốn

190

6. Câu hỏi và bài tập

197

CHƯƠNG 5: RỦI RO LÃI SUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HÓA

201

1. Khái niệm rủi ro lãi suất
2. Mô hinh kỳ hạn đến hạn

201
204

2.1. Lượng hóa rủi ro lãi suất đối với một tài sản

204

2.2. Lượng hóa rủi ro lãi suất đổi với danh mục tài sản

207

3. Mô hinh định giá lại


210

3.1. Lượng hóa rủi ro lãi suất

210

3.2. Những hạn chế của mô hình

218

4. Mô hình thời lượng

220

4.1. Phương pháp xác định thời lượng của tài sản

220

4.2. Công thức tổng quát của mô hình

223

4.3. Những đặc điểm của mô hinh

228

4.4. Ý nghĩa kinh tế của mô hình

229


4.5. Mô hình thời lượng với phòng ngừa rủi ro lãi suất

234

4.6. Khả năng ứng dụng của mô hình

234

5. Câu hỏi và bài tập

260

CHƯƠNG 6: NGHIỆP v ụ PHÒNG NGỪA RỦI RO ư^l SUẤT

263

1. s ử dụng hợp đổng kỳ hạn

263

1.1. Một sô'khái niệm

263

1.2. Các hợp đồng kỳ hạn lãi suất

266

1.2.1. Hợp đổng kỳ hạn trái phiếu


266

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiển - Học viện Ngàn hàng


G iáo ir ifili N ìịũ / ỉ hàỉì^ị 'ỉ hỉtơNi^ tìHii
1 2.2. HỢp đổng kỳ hạn tiền gửi

268

1.2.3. Hợp đổng lài suất kỳ hạn

271

2 . Sú dụng hợp đổng tương lai

273

2.1. Những nguyên lý chung

273

2 ?.. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đổng tương lai

281

3. s ử dụng hợp đổng quyển chọn

297


3.1. Những đặc điểm của quyền chon tiền

tệ

298

3.1.1. Mua quyén chọn mua

298

3.1.2. Bán quyển chọn mua

300

3.1.3 Mua quyền chọn bán

301

3.1.4. Bán quyền chọn bán

302

3.2. Mua hay bán quyền chọn?

303

3.3. í^hòng ngừa rủi ro lãi suất đối với trái phiếu

307


3.4. F^hong ngừa rủi ro lâi suâì đối với bảng cân đối tài sản

313

3.5. Giao dịch quyền chọn trong thực tế

315

3.6. Qiao dịch Caps, Floors và Collas

319

4. s ử dụng hợp đổng hoán đổi lãi suất

328

4.1. Giao dịch hoán đổi lãi suất

330

4.2. Xác định lăi suất trong giao dịch hoán đổi

338

CHƯƠNG 7: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

343

1 . Tổng quan về tín dụng ngân hàng


343

1 . 1 . Khái niệm tín dụng ngán hàng

343

1.2. Nhĩíng đặc điểm của tín dụng ngân hàng

344

1 .3. Vài trò của tín dụng ngân hàng
1 .4 . Phân loại tín dụng ngân hàng

345

1 .5. Các phương thức cho vay

350

1.6 . Chính sách tín dụng

351

1.7. Kiểm tra tín dụng

353

2 . Chất lượng tín d ụ n g

355


2 .1 . Các chl tiêu phản ảnh nợ qúa hạn

355

2 .2 . Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu
2.3. Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng

357

© PG'S. rs Nguyên Văn Tién - Học viện Ngàn hàng

347

358


10

G iá o n ìiili Ní>áii liìiinịTlìươiì^ị Iiìcii

2.4. Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

350

2.5. Các chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro

360

2.6. Các chỉ tiêu phân tán rủi ro


361

3. Phân tích tín dụng

362

3.1. Phân tích định tính

363

3.2. Phân tích định lượng - Phương pháp truyền thống

370

3.2.1. Các chỉ tiêu trả nợ ngắn hạn

370

3.2.2. Các chỉ tiêu trả nợ dài hạn

373

3.2.3. Các chỉ tiêu hiệu quả

375

3.2.4. Các chỉ tiêu sinh lời

377


3.2.5. Các chỉ tiêu thị giá doanh nghiệp

380

3.3. Phân tích định lượng - Các mô hình hiện đại

381

3.3.1. Mô hình điểm số z

382

3.3.2. Mô hinh điểm tín tiêu dùng

384

3.3.3. Mô hinh cấu trúc kỳ hạn rủi

ro tíndụng

386

4. Những biểu hiện và các bước xử lýnỢnỢ có vấn để

394

5. Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng

398


5.1. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001

398

5.2. Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN, ngày 3/2/2005

407

5.3. Quyết định số 738/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005

410

6 . Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong kinh doanh của
TCTD - Quyết định sô' 457/2005/QĐ-NHNN, ngày19/4/2005

411

7. Q uy c h ế vể phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xữ
lý rủi ro tín dụng

430

7.1. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005

430

7.2. Quyết đỊnh số 18/2007/QĐ-NHNN. ngày 25/4/2007

440


CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ THANH KHOẢN NGẰN HÀNG

450

1. Khái niệm và sự cẩn thiết quản lý thanh khoản

450

1.1. Các khái niệm

450

1.2. Sự cần thiết quản lý thanh khoản

451

2. Dấu hiệu và nguyên nhân rủi ro thanh khoản

453

2.1. Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản

453

2.2. Nguyên nhân rủi ro thanh khoản

454

© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng



G iáo íriỉiỉi N\^âiì lià/ìí^ riiU(iii\> ỉììạị

11

3. Plìương pháp đo lường rủi ro thanh khoản

456

3.1 ■Nguồn và sử dụng thanh khoản

456

3.2. Phương pháp cung cấu thanh khoản

457

3.3. Phương pháp khe hở tài trợ

461

3.4. Phương pháp chỉ số lài chính

463

3.Í3. Phương pháp cấu trúc nguồn vốn

465


3.(3. Phương pháp thang đến hạn

468

3.7. Phương pháp chỉ số thanh khoản

470

4. Biện pháp quản lý thanh khoản

471

4.1. í^hương pháp quản lý tài sản nợ

472

A.2. Phương pháp quản lý tài sản có

473

4.3. Từ vấn đề thanh khoản đến vờ nợ hệ Ihống

476

5. Chiến lược quản lý thanh khoản với tài sản nợ

479

5.1. Chi phí vốn và rủi ro thanh khoản


480

5.2. Các chiến lược quản lý tài sản nợ

481

6 . M ột số quy tắc quản lý thanh khoản

487

7. Câu hỏi và bài tập

488

CHƯƠNG 9: NGHIỆP v ụ NGOẠI HỐI PHÁI SINH

490

1. Những vâVi để cơ bản về ngoại hối

490

1.1. Các khái niệm

490

1.2. Tỷ giá chéo và kinh doanh tỷ giá chéo

493


1.3. Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá

496

2. Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn

500

2.1. Nhứng vấn đề cơ bản

500

2.1.1 Tỷ giá kỳ hạn

500

2 . 1 2 Điểm kỳ hạn

505

2.1.3 Tỷ giá chéo kỳ hạn

508

2.2. Những ứng dụng của hợp đổng kỳ hạn

510

2.2.1. Bảo


hiểm khoản thanh toán nhập khẩu

510

2.2 2. Bảo

hiểm khoản thu xuất khẩu

511

2.2 3. Bảo

hiểm đầu tư bằng ngoại tệ

515

2.2 4. Bảo

hiểm đi vay bằng ngoại tệ

519

© PGS. TS- Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngẳn hàng


12

Giáo í rình Níịân lìàinỊ Thươììiị mại

2.3. ứng dụng nghiệp vụ kỳ hạn trong kinh doanh ngân hàng


521

2.3.1. Lựa chọn đồng tiền đẩu tư

522

2.3.2. Lựa chọn đổng đi vay

527

2.3.3. Quy trình Arbitrage lãi suất

532

3. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối

535

3.1. Khái niệm và đặc điểm

535

3.2. Xác định tỷ trong giao dịch hoán đổi

537

3.3. ứng dụng Swap vào tuần hoàn trạng thái tiền tệ

539


3.3.1. Kéo dài trạng thái tiền tệ

539

3.3.2. Rút ngắn trạng thái tiền tệ

543

3.4. ứng dụng Swap trong kinh doanh ngoại hối

545

4. Nghiệp vụ tương lai

549

4.1. Đặc điểm

549

4.2. Quy tắc ghi điểm thị trường

554

4.3. Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn

556

5. Nghiệp vụ quyển chọn tiền tệ


56ẳ

5.1. Những khái niệm cơ bản

563

5.2. Các chiến lược quyền chọn tiền tệ

566

5.2.1. Đối với nhà nhập khẩu

566

5.2.2. Đối với nhà xuất khẩu



576

CHƯƠNG 10: NGHIỆP v ụ THANH TOÁN QUỐC TỂ

586

1. Tổng quan về thanh toán quốc tế

586

1.1. Khái niệm


586

1.2. Phương thức thanh toán quốc tế

587

1.3. Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro và Vostro

589

2. Phương thức thanh toán chuyển tiển

591

2.1. Khái niệm và đặc điểm

591

2.2. Quy trình nghiệp vụ

592

2.3. Các hình thức ra lệnh chuyển tiền của khách hàng

593

2.4. Các hình thức ra lệnh chuyển tiền của ngân

584


hàng

2.5. Các bút toán chuyển tiền

596

2.6. Quy tắc thu phí

596

© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngẳn hàng


Giáo ĩrìỉili Niỉâỉì //Ờ//ÍÍ Thươỉì^ mạị

13

3. Phương thứ c thanh toán nhờ thu

597

3.1. Khái niệm và văn bản pháp lý nhờ thu

597

3.2. Các bèn tham gia

599


3.3. Nhờ thu phiếu trơn

602

3.4. Nhờ thu kèm chứng từ

605

3.í). Quy tắc phí nhờ thu

610

3.6. Lợi ích và rủi ro đối với các bên

611

4. Nghiệp vụ tín dụng chứng từ

614

4.1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ

614

4.2. Oạc điểm của giao dịch L/C

616

4.3- Văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C


621

4.4. Các định nghĩatheo UCP 600

622

4.5- Quy trình nghiệp vụ L/C

626

4.6. Đơn yêu cầu pháp hành L/C

630

4 7 - Những nội dung chủ yếu của L/C

635

4.8- Phát hành L/C và trách nhiệm của NHPH

642

4.9- Thỏng báo L/C và trách nhiệm của NHTB

644

4.10. Xảc nhận L/C và trách nhiệm của NHXN

648


4.11. Chỉ định và trách nhiệm của NHđCĐ

650

4.12. Sửa đổi L/C

651

4.13. Phân loại L/C

654

CHƯƠNG 11: NGHIỆP v ụ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG

664

1. Những vấn để cơ bản
1 .1 . Khái niệm và giải thích thuật ngữ
1 .2 . Các bên tham gia
1 .3 . Các chức năng của bảo lãnh ngân hàng

664

2. phân loại bảo lãnh ngân hảng

664

666
667


2.1. Căn cứ phương thức phát hành

668
668

2 .2 . Căn cứ mục đích bảo lânh

671

2.3. Cân cứ điều kiện thanh, toán

676

3. Q uy trình bảo lãnh ngân hàng
3 .1 . Tiếp nhận và hoàn thiện hổ sơ

678

© PGS. fs . Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngản hàng

678


14

G iá o írìn lì N iịú ỉi lìà ĩìi' T h ư ơ ỊỊiỊ m ạ i

3.2. Thẩm định khách hàng

.79


3.3. Soạn thỏa vân bản bảo lãnh

180

3.4. Phát hành bảo lãnh

i81

3.5. Giám sát bảo lãnh

)85

3.6. Thanh lý bảo lãnh

i 86

4. Q uyết dịnh s ố 26/2006/QĐ-NHNN, ngày 26/6/2006 về quy
ch ế bảo lãnh ngân hàng

388

CHƯƠNG 12: QUẢN TRỊ VÓN CHỦ s ở HỮU NGAN

399

hàng

1. Chức năng vốn chủ sở hữu


399

2. Chi phí vốn chủ sở hữu

^00

3. Quan hệ vốn với rủi ro vỡ nợ

703

3.1. Vốn

703

3.2. Thị giá vốn

704

3.2.1. Thị giá vốn với rủi ro tín dụng

704

3.2.2. Thị giá vốn vói rủi ro lãi suất

706

3.3. Vốn ghi sổ

707


3.3.1. Vốn ghi sổ với rủi ro tín dụng

709

3.3.2. Vốn ghi sổ với rủi ro lãi suất

710

3.4. Khe hở giữa thị giá Vốn với Vốn ghi sổ

710

3.5. Lý lẽ chống lại hạch toán theo thị giá

711

4. Tỷ lệ an toàn Vốn trong thực tế

712

4.1. Tỷ lệ Vốn giản đơn

713

4.2. Những tỷ lệ Vốn chịu rủi ro

714

4.3. Tính các tỷ lệ vốn chịu rủi ro


714

4.4. Rủi ro lãi suất và tỷ lệ an toàn vốn chịu rủi ro

724

4.5. Những hạn chế của hệ số vốn chịu rủi ro

725

DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO

728

© PGS. TS. Nguyên Văn Tiến ■Học viện Ngàn háng


^''hirn-fi^ ỊìhÚỊ) H oc.

N( 'K Ỉ Ỉ

\ ('i ỉỉiực Ỉiỉệỉi

K lìó a

ỉìtợìì ĩố! ỉi^iĩlũệp

15

PHƯƠNG PHÁP HỌC, NCKH VÀ

THƯC HIÊN KHÓA LUÁN TốT NGHIÊP
1. P H JƠ N G

pháp học và nckh

Phư:Jng pháp và kỉnh nghiệm không tự nhiên mà có. nó được hình thành từ
quó trim tích lũy chủ đòng và tích cưc của con người. Phương pháp và kinh
nghiệm hoc tập cũng vảy, nó đươc kết tinh từ còng việc học tập nghiêm túc
hàng ncày của mỗi người. Đã từng là sinh viên đạt nhiều thành tích trong học
tập Vò ‘JCKH. nay là giảng viên đại học, người viết muốn được chia sẻ kinh
nghiệm học tập và NCKH với các bạn sinh vién. Hy vọng bài viết sẻ giải tỏa
được pl-ấn nào bân khoăn, trăn trở của bạn.

1.1. Đ ỡ NÉT VỂ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ NCKH CỦA BẢN THÂN
Sciukhi hoàn thành nghĩa vụ quân sự (4 năm), năm 1983 thi đại học đạt
kết quả-ao và được cử đi học tại Tiệp Khắc. Tại đây, tòi đã ra sức học tập và
NCKKi, :ết quả đạt được râì cao, cụ thể: tất cả các môn học đểu đạt điểm xuất
sắc là đểm 1 (tương đương 9 và 10 của ta); tham gia NCKH 02 lần: lần 1 đạt
giải nliì ;ấp trường, lần 2 đạt giải nhất cấp trường và nhất cấp quốc gia (Tiệp
Khắc cữ[)o ớ kết quả học tập và NCKH xuất sắc, nên tòi được chuyển tiếp làm

NCS- SíU khi bảo vệ thành cóng luận án Phó tiến sĩ tại Tiệp Khắc, năm 1994
về nước và còng tác tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tại đây tòi được
đề t>ạt lỉm trưỏng phòng Ngân hàng Ngóại thương Trung ương; năm 1998
chuyển 'ề Học viện Ngân hàng làm cóng tác giảng dạy và NCKH cho đến
nay, N/hi'găp được mảnh đất tốt, các sản phẩm khoa học lần lượt được ra mắt
bạn đọc đó là: 9 đầu sách (như liệt kê ở trang bìa cuối); trên 40 bài báo khoa
học; chi nhiệm 01 đề tài khoa học ngành Ngân hàng; hướng dẫn bảo vệ
thành cớig 05 tiên sĩ; hướng dẫn sinh viên NCKH đạt 01 giải nhất và 04 giải
nhì cấp ]UÓC gia... Do có những thành tích trong giảny dạy và NCKH. năm

2004 đưíc Nhà nước phong học hàm Phó giáo sư.
© PGS. Ti Nguyễn Vàn Tién ' Học viện Ngàn hàng


16

Phương plìáp Học, NCKH và thực hiện Khóa luận tốt nghiệp
Một điều thú vị là, hiện nay tôi làm việc (đọc) bằng tiếng Anh không khó

khăn gì (như tiếng Việt), trong khi đó tôi không đi học tiếng Anh một lớp nào.
mà tất cả đều là tự học; tương tự như vậy, tất cả các sách đă xuất bẻn đều do
tôi tự đánh máy, tự chế bản, mà không tham dự một lớp học tin học nào. Nói
ra điều này là muốn chuyển đến các bạn một thông điệp rõ ràng là lự học, tự
7ám" là con đường ngắn nhất để đi đến đích.
Những kết quả đạt được trên đây đả khích lệ tôi viết ra những điều dưới
đây để chia sẻ và giúp các bạn sinh viên học tập và NCKH được tốt hơn.

1.2. SINH VIÊN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ

học tập đ ạ t

KẾT

quả

TỐT

1.2.1. Xác định động cơ học tập đúng đắn:
Để học tốt. các bạn cần trả Idi rõ ràng các câu hỏi sau đây:


Câu hỏi 1: Học cho ai?
- Trước hết, là học cho chính mình, học vì ngày mai lập nghiệp, do đó, luôn
luôn suy nghĩ là mình đang học cho chính mình.
- Sau đó, tà học cho gia đình mình. Đây là điểu mong mỏi của bố mẹ và
nhữtig người thân của bạn.
- Sau cùng, mới là học cho xã hội, học cho lý tưởng.
Từ đó thấy rằng, nhữhg người học đối phó, học qua loa, gian lận trong thi
cử là nhữhg người tự đánh mất bản thân mình, là người chưa hề nghĩ về tương
lai chính mình, phụ lòng mong mỏi của bố mẹ, người thân, nhà trường và XH.

Câu hỏi 2: Tại sao phải học giỏi?
Theo bạn, thì việc học tập của bạn có phải là đang đẩu tư? c ó phải là
đang kiếm tiền? Có phải là đang làm giàu? Và tại sao phải học giỏi?
- Học giỏi, ra trường có việc làm ngay, dễ dàng (không tốn kém) và công
việc tốt,
- Các đơn vị tuyển dụng coi loại bằng (tmng bình, khá, giỏi, xuất sắc) là
một tiêu chí cơ bản khi tuyển dụng. Hầu hết sinh viên đạt bằng giỏi đều đưọc
tuyển dụng.
- Hàng nâm sinh viên tốt nghiệp đại học quá nhiều, dẫn đến tỉm việc làm
khó, do đó, chỉ những sinh viên thực sự có kiến thức mới tìm được việc làm
đúng ÍỊ 0 hĨ3 . ^
© PGS. TS. Nguyền Văn Tién - Học viện Ngàn hàng


fliĩfơ n ^ pháp ỈĨỌi , N C K H \'à thực hiệỉì Kììồa ỉiiận íổí n^ììiệp

17

^ Họ; giỏi mới có kiến thức chẩc chắn, mà kiến thức lại là nền tảng cho sự
ngỉiiệp 5au này của bạn.

- Họ; giỏi ngay tại nhà trường như là khoản vốn lích lũy ban đầu cực kỳ
qunn trọig giúp bạn lập nghiệp sau này.
- Qu:-n niệm học cố lấy cái bằng cho dù

làloại gìđả quá lạc hậu.

C(ìU lỏi 3: Những năm ngồi trên nghế nhà trường đại học có ý nghĩa như
thê ncio"
- £)â\ là thời gian tiếp thu kiến thức chuyên môn hiệu quả nhất của cả cuộc
đời Tại sao lại như vậy? Bởi vì mọi kiến thức cơ bản. có tính bản lề đều được
hinh thàih ở đây và chỉ có tuổi trẻ mới tiếp thu tốt nhất các kiến thức này.
- f)â' là nơi tạo cho ta phương pháp luận khoa học và tư duy logic, mà
phương ?háp luặn và tư duy khoa học lại !à nhản tố quan trọng bậc nhất trong
nển kinh tế tri thức mà ta đang hướng tới.
- Gia đình, nhà trường và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho con
em minh được học tập và NCKH ở nhà trường đại học.
■ Mổt trường đại học là một mỏi trường rộng lớn để học tập, rèn luyện và
NCKH.

' Nết bỏ lỡ cơ hội học tập tốt khi đangcòn ngồi trênghế nhà trường đại
học. thì

mà lấy lại được.

Cũng có một số sinh viên cho rằng; ở trường học toàn lý thuyết xuông!
Thực tế thì đơn giản, mà toàn học đâu đâu? Ăn thua nhau là sau này ra
trường uể hiện thế nào, chứ còn kiến thức ở nhà trường chẳng quyết định
được gì? Các bạn ạ! Không phải như thế! Đây là cách ngụy biện của những
sinh viêr lười học. muốn mọi người cùng lười nhác như mình. Thử hỏi. không
học thì a mướn làm việc? Không học làm sao biết dễ? Yêu cầu thực tiễn là vô


cùng khểt khe, đó là: để làm được 1 thì hôm nay ta phải học 10 , chứ có ai nói
học 1 làn 10 đâu? Đúng là sinh viên bằng giỏi ra trường không nhất thiết phải
xuất s d c iơ n sinh viên bằng khá, nhưng
100 sinh viên khá, thì rõ ràng tỷ lệ sinh
cao hơn ất nhiều.

''■GO
© PGS. TS Nguyén Văn Tién - Học viện Ngàn hang

/

46422


r

P h itơ n iỊp h á p H ọc, N C K H Ví/ thực hiện Khóa lỉtận tốt n^lìiệp

18

Nhớ lại khi mới đi làm ở Ngân hàng Ngoại thương, sau 10 năm liên tục học
tập tại Tiệp Khắc và học bằng tiếng Tiệp, nên tòi làm gì có chút thực tế nào ở
Việt Nam. Ba tháng đầu tập sự ngổi đọc quy chế, quy trình nghiệp vụ, cư nhìn
vào là buổn ngủ. Mọi người trong phòng hay nói bóng nói gió: bỗng dưng lại
tuyển một ông "Phun Thuốc Sâu" (Phó Tiến Sĩ - PTS) về để ngủ, thật là vô
tích sự! Thời gian tập sự cùng với cơn ngủ gật rồi cũng hết và tôi phải làm các
công việc được giao. Thật bất ngờ! mọị việc tôi đều làm được và làm rất tốt.
Tôi luôn vận dụng những kiến thức đã được học để cải tiến và nâng cao chất
lượng công việc, nên tôi được giao nhiểu công việc khó và quan trọng. Nhờ

vào kiến thức có được từ nhà trường, tôi đã làm chủ hoàn toàn chuyên môn
một cách nhanh chóng. Sau 12 tháng được nhận vào Ngân hàng, tôi đã được
đề bạt phó phòng trung ưng và sau đó là trưởng phòng. Rất nhiểu người
không hiểu và đã đặt câu hỏi nghi ngd: Đằng sau sự đề bạt là cái gì? câu trả
lời thuộc về bạn đấy! Đến đây thấy rằng, học là để phục vụ thực tế, nhưng học
còn cao hơn thế, đó là học để cải tạo và hướng dẫn thực tế.

1.2.2. Kinh nghiệm học tốt ỏ đại học:
Trước hết phải nhận thức được sự khác biệt giữa học phổ thông và học đại
học là:
- Học phổ thông: Bố mẹ, gia đình kèm cặp giám sát; mỗi học kỳ, mỗi nâm
có họp phụ huynh; học hoàn toàn theo sách giáo khoa và chủ yếu là học
thuộc lòng: ỏ trường được thầy cô kèm cặp uốn nắn từng dấu chấm, dấu
phẩy.
- Học đại học: Khối lượng kiến thức cực lớn và rất khó. trong khi thởi gian

lại có hạn; học trên tinh thần tự giác và tự lực của bản thán là chủ yếu; một
chủ đề phải đọc tham khảo nhiều tài liệu; phương pháp dạy và học đại học

khác xa ở phổ thông, như: lớp đông, thời gian học ở lớp rất ít, cách thức kiểm
tra, thi cử, đánh giá cũng khác...
Một số sinh viên vào năm thứ nhất ngộ nhận cho rằng: học đại học sướng
thật, mỗi tuần học có 3 buổi, thời gian còn lại tha hổ mà chơi, mà ngủ; thậm
chí nghỉ học cả tuần mà cũng chẳng bị ai nhắc nhở gì. Cuộc đời được 4 năm
như thế này kể cũng sướng! chỉ thiệt cho ai không thi đỗ đại học!
© PGS. TS. Nguyẻn Văn Tiến - Học viện Ngàn lìàng


^V//í'('///,í/ Ịìỉỉáp ỊỊọ( , N C K Ỉi V(i ỉỉiựi' ỉìiựn Khóa ỉiiụn fốĩ /n^liiợỊỉ


I9

l ử tinh nghiệm bản thán, các quy tắc học dại học dược rú t ra là:
Gfjj tắc 1 Không có mõt phương pháp máu nhiệm nào "không học mà

bĩ('ỉt"' k ‘'ông có bất kỳ ai có thể học thay cho minh^ học nhiều biốỉ nhiều, học ít
biot lị. ỉhông học không biết! Viêc hoc và NCKH như con thuyền ngược nước,
không tên ắt phải lùi!
Tò! át tâm đắc cóc câu nói đươc các thấy cỏ dạy khi đana còn là học sinh
câp ^ 'à cấp 3 như: "Nhàn tài do tich lủy, ỉhông minh do học tập mà nèn!" và

"Cố

-g thànn ỉài. miệt mài thành giỏi!". Như vậy, chỉ có học tập miệt mài,

say mê nghiên cứu và cáu tiến bộ thì mới đạt kết quả cao dươc.
Guy tăc 2: Khòng có tiền bạc nào mua nổi kiến thức, hay nói cách khác,
kién thi'c khòng thể mua bán đươC- Quả thật, trên thế giới này có biết bao

nhiẻu rgười giàu có, nếu có tiền là mua được kiến thức, thì những người
nghèo 5ẻ không có cơ hội học đươc một chữ nào. Thật là công bằng và may
mOn! Cĩ hội đp có kiên thức cho mọi người là như nhau, kể cả người giàu và

người n^hèo. đó là thông qua quá trình học tập mới có được. Quytắc này là
nguốn cổ vũ. đông viên, khích lệ con em nghèo hiếu học.

Quy tắc 3: Không học một cách thụ động, chung chung, mơ hổ, mà phải
hiếu thcU đáo vấn đề minh đang học. Dù học được ít nhưng hiểu bản chất,

còn hơr đọc nhiểu, nhưng cái gì cũng hiểu lơ mơ, thi xong là hết. Bởi vi thời

gian chigiừlại những gì minh hiểu bản chất và chính xác; còn những kiến thức
mơ hồ S3 mau phai, nhanh chóng bị loại ra khỏi bộ nhớ.
Tíì cy thể láy một ví dụ minh họa cho cách học này như sau; Haisinh viên

X và Y (fươc giao nhiệm vụ như nhau !à làm một cái mương để dẫn nước từ A
đến Eì dnh kỳ 3 tháng mòt lấn. Sinh viên X thực hiện: chỉ vét và khơi mương
sơ sàj đ? nước có thể chảy được, làm như vậy thi nhanh và đỡ công sức, thời
gian còr lạí được giải trí. Sinh vièn Y thưc hiện khác: vì phải dẫn nước định kỳ
3 tháncỊmột lấn, nên phải đào mương và kè bờ chắc chắn, làm như vậy, sẽ
khònc) piải làm đi làm lại nhiều lẩn, và nước càng chảy, mương càng sạch và
thông siốt. Sau khi dưa vào sử dụng, do vét mương sơ sài, nên sau mỗi lần
dẩn nướ;, bùn hoa và cỏ dai lại lấp đấy mương, sinh viên X phải vét lại mương
(4 lần/ním); trong khi đó. sinh viên Y nồ lực bỏ còng ra một lần làm triệt để,
nên khõig phải vét lại mương lần nào. mà nước vẫn chảy xiết.
© P3S T!. Nguyên Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


20

p ỉh iỊì tỉ(H

, N C K ỈỈ

v à íỉiự c

h iẹ iì

Khóa

h tậ ỉi ĩố í


Ni>lii(fp

Việc học của sinh vièn cũng vậy, nếu học bản chất (sinh viên Y) thi sé tạo
ra được nếp nhăm rõ ràng trong óc, ta sẽ nhớ lâu, kiên thức là của minh niãi
mãi; còn nếu học hời hợt. sơ sài (sinh viên X), thi chỉ tạo ra nếp nhân lở mờ
trong óc, ta sẽ mau quèn, kiến thức nhanh chóng bị loại ra khỏi bộ nhớ

Quy tắc 4: Chỉ có lao động trí óc mới nâng cao được năng suất lao động.
Chúng ta hãy hình dung, một người đẩy xe thồ đất từ A đến B mồi ^iờ đi
được một chuyến. Nếu ỏng ta làm 8 tiếng thì sẽ thồ được 8 chuyến, nếii làm
10 tiếng thi sẽ thồ được 10 chuyến (bỏ qua sự mệt mỏi vế sau), nghĩa là năng
suất lao động không hề tâng.
Lao động trí óc thì sao? Tại sao tôi đọc được tiếng Anh chuyên mòn mà
khòng tham dự khóa học nào? Vì tôi đã phát hiện ra quy luật này. Sau khi tự
học xong tiếng Anh A, B,

c.

tòi bắt tay ngay vào đọc sách chuyên môn

nguyên bản bằng tiếng Anh. Các bạn biết không? Tôi cứ nghĩ thế là hết! Vì
chẳng bao giờ vượt qua được tiếng Anh cả! Nhưng một điềư kỳ diệu đã đến.
Tôi kién trì tra từ điển, cố gắng hiểu tường tặn trang đầu tiên và dịch ra tiêng
Việt xem mình hiểu có logic khòng. Sau khi thấy ổn. có nghĩa là mình có thể đi
tiếp, tức đọc sang trang thứ 2. Mặc dù rất chậm, nhưng tỏi vẫn rất vui sướng,
vì dù sao còn đi tiếp được. Thật bất ngờ! sang trang thứ 2 đọc thấy dẻ hơn và
nhanh hơn, ví dụ như trang thứ nhất đọc hết 1000 giây thì sang trang thứ hai
giảm được 1 giây còn 999 giây. Thế là tôi ăn mừng! Mỗi ngày 8 tiếng, nên
chẳng bao lâu đâ đọc xong toàn bộ cuốn sách gần 1000 trang nguyên bản

bằng tiếng Anh. Bạn biết không? đến trang thứ 1000, thì việc đọc bằng tiếng
Anh coi như đọc bằng tiếng Việt.

Quy tắc 5: Có thể biến lao động phức tạp thành lao động giản đơn thòng
qua quá trình tích lũy tri thức và kinh nghiệm.
Lao động trí óc không những nâng cao được năng suất lao động mà còn
có thể biến lao động phức tạp thành lao động giản đơn. Trong ví dụ trên, việc
đọc sách và nghiên cứu trực tiếp bằng tiếng Anh là một công việc vô cùng
phức tạp. nhưng thòng qua quá trình tích lũy tri thức thi việc đọc và nghiên cứu
bằng tiếng Anh ngày càng giản đơn. Có một câu truyện về bác sĩ khảm bệnh
như sau: Một bà mẹ đưa cô con gái tuổi 18 đôi mươi đến khám bệnh tại một
bác sĩ nam. Từ trước tới giờ. chưa anh chàng nào được cầ n nắm tay cô con
© PGS. TS. Nguyẻn Vàn Tiến - Học viện Ngản hàng


ỉ*ỉm'í/n'^ Ị)ỈÌ(ỈỊ) ỈỈÍH . NC

K Ỉ Ỉ vù

ỉỉiiíi' ỉiiậi

Khóa

hiijfi ỉõỉ ỉií^hịệỊt

21

gái, th-: mà bác sĩ tư nhiên cẩm nắm và kiểm tra mọi nơi, khiến bà me sốt ruỏt
V.I thư-íng cho con gái- Khám song bác s ĩ kê dơn thuốc vã lấy còng khám là


200 oco đổng Bà mẹ vò cùng sửng sỏt và thốt lên ràng, ỏng đã được cẩm tay
con gá tỏi và khám có mòt lát, sao bác sĩ lại lấy nhiều tiền thế? Bảc sĩ điềm
níiiẻn rả lời. Thưa bác. chLrâVi đoán bệnh nhán có máy phút, nhưng tòi đã
ptiải đa j tư tới 7 nâm học cơ đáy.

t)iề j này nói lẻn rằng, có thể biên lao động phức tạp thành lao động giản
đơn, ni-ưng không phải là ngâu nhiên dễ dàng, mà là một quá trình trau dồi,
tích lũ>gian nan. phải đẩu tư sức tực, thời gian và cả tiền bạc nữa.

Qu' ỉắc 6: Lao động trí óc có tính thừa kế theo hình tròn ốc đĩ lên.
Khiquan sát một thợ xây tháy ràng, ngày này qua ngày khác còng việc
được. IcD đi, lặp ỉại với từng viên gạch. Công việc học tập hay cỏng việc trí óc

thi khá:, mỗi kiến thức ta chỉ phải tích lũy một lần và nó trở thành cơ sở. nển
tảng đe ta tiếp thu kiến thức mới. Ví dụ, một bài thơ, khi đã thuộc thì nó trở
thành của ta mãi mãi, không cần học lại nữa: các hằng đảng thức đáng nhớ,
ta chỉ d n học thuộc và biết cách chứng minh một lần; các môn học của năm
trước, réu học tốt thì đến các năm sau khi được nhắc lại là ta nhớ ngay khòng
cấn ph.ii học lại. Điểu này hàm ý. nếu biết cách học bản chất, biết cách tích
lũy tri tfức, thì tri thức của ta khòng những không mai một, mà còn ngày càng
giếỉu them, khi tích lũy đủ một lượng tri thức nhất định, thì việc tiếp thu tri thức
mới lại :àng dễ dàng hơn. và ta lại càng giàu hơn. Chính vì vậy, người ta nói
rằng, neu anh đã biết ngoại ngữ thứ nhất, thì việc học ngoại ngữ thứ hai sẽ dẻ
dàng hi?n nhiều, còn nếu anh đã biết được năm ngoại ngữ thì ngoại thứ sáu
anti khcng cần học mà vẫn có thể biết.

Quy tắc 7: Thua thiêt luòn thuộc về những sinh viên lừng khừng.
Câutruyện như sau: Hai sinh viên A và B đều học năm thứ nhất. Sinh viên
A đặt nục tiêu lấy bằng khá (7,0), còn sinh vién B đặt mục tiêu bằng giỏi
(8.0). Đí’ đạt 7.0 sinh viên A học mỏi ngày 7 tiếng: để đạt 8,0 sinh viên B phải


học ngèy 9 tiếng (chú ý: điểm càng cao càng khó đạt, ví dụ. từ 5,0 lên 6,0 dỗ
đạt hơn từ 6.0 lên 7.0; và từ 6.0 lên 7.0 dễ đạt hơn từ 7.0 lên 8,0...). Sinh viên
A tỉự hàc cho rằng mình có năng suất học cao hơn vì để đạt được 1 điểm anh
ta chỉ píải ra binh quân 1 giờ học, còn sinh viên B có năng suất học thấp hơn,
© FGS. Ĩ3. Nguyén Văn Tiẽn - Học viện Ngàn hàng


00

Phiù/Ịỉi^ pháp ỈỈ(H , N C K IỈ vủ ỉỉìực liiệ ỉi Khóa luận ĩố i ỉií^ỉiịệỊ.

vi để đạt được 1 điểm thì anh phải bỏ ra bình quân 1,125 tiếng. Thực ra Khỏng
phải như vậy! Các quy luật ở trên đã chỉ ra rằng, lao động trí óc có n^ng suất
ngày càng cao. có thể biến lao động phức tạp thành lao động giản đan và có
tính thừa kế hinh trôn ốc, do đó, kết quả của sinh viên A và sinh viên B có thể
mò tả bằng bảng sau:

Học kỳ

Sinh viên A
Mục tiêu phấn đấu khá (7,0)

Sinh viẽn B
Mục tiêu phấn đấu giỏi (8,0)

Kỳ 1

7 giờ học/ngày


9 giờ học/ngày

Kỳ 2

7 giờ học/ngày

8 giờ học/ngày

Kỳ 3

7 giờ học/ngày

7 giờ học/ngày

Kỳ 4

7 giờ học/ngày

6 giờ học/ngày

Kỳ 5

7 giờ học/ngày

5 giờ học/ngày

Kỳ 6

7 giờ học/ngày


4 giờ học/ngày

Kỳ 7

7 giờ học/ngày

4 giờ học/ngày

Kỳ 8

7 giờ học/ngày

4 giờ học/ngày

Tổng

56 giờ học

47 giờ học

ở đây cần chú ý:

Thứ nhất, sinh viên A do tích lũy kiến thức chỉ mức 7,0 nên chưa hội đủ
điều kiện để nâng cao năng suất lao động và tính thừa kế mờ nhạt.

Thứ hai, sinh viên B do tích lũy đủ kiến thức để ngày càng tăng được năng
suất lao động, là tiền đề để biến lao động phức tạp thành lao động giản đơn
và kế thừa được triệt để những gì đã tích lũy được trước đó.

Thứ ba, do quỹ thời gian ngày càng nhiều, nên sinh viên B có thể tham gia

được nhiều hoạt động tích cực nhưNCKH. học tiếng Anh nâng cao,...

Thứ tư, điểm lợi ai cũng nhin thấy, đó là với tấm bằng loại giỏi, sinh viẻn B
dễ dàng có việc làm tốt và con đường sự nghiệp rộng mở.
Đến đây. cần trả lời câu hỏi: Là s v năm thứ nhất bạn chọn cách học nào?

Tóm lại, năng xuất lao động trí óc phụ thuộc vào mức độ tích lũy kiến thức
và kinh nghiệm của bản thân. Do đó, có thể khẳng định những sinh viên năm
© PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


'Ỉiiío ỉiiỉ pháp Hoc, S C K ỊỊ

Ví )

ỉhự( lỉiệỉì Kỉìóíỉ

ỉỉiỢỊì ÍÒỊ

fi'^Ịìiựp

2>

thơ nhá hoc giòi thì các nâm về sau sẽ có đà hoc giỏi hơn; cònđối với những
sinh viêíi cám chừng, lừng khừng thì nảm nào cũng vát vả. học đi hoc lại mà

kếl qua'ai khòng cao. nẽn thua thiệt luôn thuộc vé họ.

Qìỉỵìắc 8: Vai trò của tài liệu hoc táp và nghiên cứu.
Ổng cha ta thường nói "không thầy đố mày làm nên". Trước đây, tôi hiểu


cU\ỉ "ĩh .iy" chỉ bao gổm người thầy giáo và cỏ giáo, ngày nay tói đã hiểu rộng
hơn. ch/ "Tháỵ" còn bao gốm cả sách vở. tài liệu dùng để học tập và nghiên
cứu. Nh/ng nha khoa học chân chính (khòng chạy theo còng trình), khi công
bô môt tác phẩm thi họ đã gửi gắm toán bộ tinh hoa, trí tuệ của mình vào
trong tó^ phẩm. Do đó. đọc sách là con đường ngán nhất để tích lũỵ tri thức
củí'ỉ nhái loại. Ngày nay, chúng ta đang sống tíong một thế giới phảng, nhiều
người tháy nổi tiếng trên thế giới đều là thầy của tôi vì tôi đã sưu tám, đọc và

học sáci của ho. Ngay từ thời sinh vièn, mặc dù học bổng rất hạn chế. nhưng
tôi đã co thói quen dành một khoản tiền nhất định để đặt riêng cho mình một

số tạp chí "Tài chính và Tín dụng" (tương tự như tạp chí Ngân hàng của ta).
Tòi đõ cọc rất say xưa từng bài của các nhà khoa học, nhà quản lý. chính vì
vậy lam cho tòi có động cơ học tốt hơn, là cơ sở để tham gia NCKH đạt kết
quả Cac Ngòy nay, việc học tín chỉ và yêu cầu sinh viên tự học thi sách vở
họG tíip ại càng trở nẽn thiết yếu. Sách vở tài liệu có nhiều loại, trước hết sinh
viên ph.ỉi được trang bị giáo trình, bài giảng... sau đó là các sách chuyên
khảo, tham khảo, các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp và các tạp chí
chuyên igành,

QLjỵ^ắc_^ Tiếp cặn thực tế đối với sinh viên.
Râít ihiều sinh viên cho rằng học mà chẳng được đi với hành, toàn lý
thuyết Xiông! Thực ra không phải như vây. Lĩnh vực kinh tế nói chung, tài
chính - rgân hàng nói riêng có đặc thù không giống như các ngành kỹ thuật,
sinh học... Thực tế của ta chính là các bản tin, các bài báo chuyên môn, các
con sớ t^ống kê, các quy chế. quy trình nghiệp vụ. các công trình nghiên cứu,
các báocáo thường niên của các ngân hàng, doanh nghiệp, và các giáo trình
và t-ài liéu học tập. Tôi tùTig giảng dạy cho nhiều NHTM, công ty XNK, viết
nhiếu bà báo chuyên môn. và là trọng tài viên trọng tài quốc tế. thử hỏi tỏi lấy

kiến thứí thực tế ở đâu về lĩnh vực thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ...
© PGS t :. Nguyẻn Văn Tiẽn - Học viện Ngàn hàng


24

Pỉìỉùỉìì^ị pháp ỊỊọ i , N C K H và tliực hiệỉì Kììóa

hỉỢ ỉi Ị ỏ t

ỉiỉ^hiẹp

để dạy. để viết và để xét xủ? Câu trả lời là từ các tài liệu và sách vở. Vặy. các
tài liệu đó có khó thu thập không? Cảu trả lời là không, rắt dẻ. Ví dụ, sò' liệu thi

lấy ở niên giám thống kê, các báo cáo thường niên của các N H T M m u ố n có
các bài báo chuyên môn thi ta đặt mua tạp chí; muốn có quy chế, quv trinh
nghiệp vụ thì ta vào mạng... Tuy nhiên, một số tài liệu thuộc dạng không phổ
biến hoặc đơn vị khòng có nghĩa vụ công bố thì phải đi xin trên co sở mối
quan hệ, nên cũng khó khăn.

Quy tắc 10: Việc tranh thủ làm thêm của sinh viên.
Các ngành khác thì tôi khòng nói. nhưng sinh viên kinh tế thì khòng nên
tranh thủ đi làm thêm. Nhiều sinh viên cho rằng “đi làm thêm để cọ sểit thực

tế'\ do đó, tìm mọi cách để làm thêm cho dù đó ià việc gi. Có sinh viên đi gia
sư dạy trẻ em cấp 1, chạy bàn cafe, bán hàng... Các em này đà ngộ nhộn cho
rằng mình đã có được thực tế! Hơn nữa, lại kiếm được tiền ngay khi còn là sinh
viên, nên không phải lo lắng gì nữa khi ra trường. Một số phụ huynh không
hiểu biết cũng rất tự hào và cổ súy cho việc làm thêm của con em mình.

Thòng thường, sinh viên đi làm thêm có kết quả học tập không cao. Những gi
họ bỏ thời gian đi làm thêm không hỗ trợ cho việc học tập. trong khi thời gian
mỗl ngày lại có hạn. Với học lực trung binh hoặc khá, rõ ràng việc họo thêm
đã biến những s v này trỏ thành người lừng khừng. Các bạn hãy quan sát
cuộc sống và ngẫm nghĩ hai câu thành ngữ. từ đó tập trung học tập tớt hơn;

"Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” và "Một nghể cho chín còn hơn chỉn nghổ’\

2. TH Ự C H IỆN K H Ó A LU Ậ N T Ố T N G H IỆ P








Việc triển khai một khóa luận tốt nghiệp hay một đề tài nghiên cứu nói
chung !à khá phức tạp đối với những ai lấn đầu thực hiện. Với kinh nghiệrn và
sự hiểu biết của mình, xin được chia sẻ cùng các bạn sinh viên và hy vọng nó
sẽ giúp ích phần nào cho các bạn.

2.1. MỤC ĐÍCH CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sau 4 năm học tập và nghiên cứu, trước khi ra trưởng mỗi sinh viên phải
hũàn thành phần việc tốt nghiệp của mình, đó là thi tốt nghiệp và viết chuyên
đề thực tập hay viết khóa luận tốt nghiệp. Do tỷ lệ được viết khóa lưận tốt
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiển - Học viện Ngàn hàng


fhỉf()'ỉì^ Ị)hÚỊĩ H ọ i . N C K Ỉ Ị va ỈỈIIÍÍ l iiự n K h ó a ỉ n á i i ÍỎỊ ììsịỉìiệỊ)


2^

ngíiiệp 1.1 han chế (30% trèn tổng số sinh viên tốt nghiêp), nên chỉ những sinh
viẻn í-ó ^ết qua hoc tập khá trở lén rnới được xem xét. Khỏa luộn tốt nghiệp

âơơc lín'1 tương đương 15 đơn vị hoc trinh và thể hiện thành một tiêu chí đánh
gió riènc trong bảng điểm của sinh viên.
Khóc luân tốt nghiêp là một còng trình khoa học của sinh viên, thể hiện
kiến tỈTỨ.: tổng hợp mà sinh viên đã tiếp thu trong 4 năm hoc tap và nghiên
cl'A.1 tíu rhà trường Trong khóa luân, sinh viên phải vận dụng phương pháp

luân khoa học để thể hiện kiến thức tổng hợp, kỹ năng nghiên cứu độc lộp, kỹ

năng ph.m tích, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng ứng dụng lý
thuyết v?0 thực tiễn, kỹ năng dùng thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết, kỹ năng

viết vá trnh bày. kỹ năng bảo vệ đề tài nghiên cứu.
Do là một còng trinh khoa học, nên khóa luận phải có ý nghĩa khoa học,
giá tri th/c tế, các sò liệu và các nguốn tài liệu phải chính xác, rỏ ràng: văn
phong mach lạc và hình thức trình bày phải theo quy định.

2.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.1. Chọn đề tài nghiên cứu:
Khi ct’on đề tài khóa luận cần bảo đảm các nguyên tắc sau:

Thứ rhất, đề tài khóa luận phải thuộc lĩnh vực ngành học của sinh viên và
có thể ở tác cấp độ khác nhau, ví dụ;
- Vi nò hẹp: về một chi nhánh ngân hàng, một công ty...
- Vi m rộng: vé hệ thống một NHTM, hệ thống các NHTM, tổng công ty...

- Vị nrô quốc gia: về chính sách tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ.

chính sácn tỷ giá hối đoái, lạm phát, quản lý ngoại hối, FDI, ODA. đô la hóa...
- Phạn vi quốc tế: Hệ thống tiền tệ quổc tế, IMF, WB, ADB, UCP, Basel I.
Bast?! M, Hnh nghiệm các nước về lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ - Ngân hàng...

ĩh ừ hìi, đé tài phải khả thi. Khả thi có nghĩa là sinh viên phải làm được.
Tính khả hi của đề tài phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là: (i) năng lực của
sinh viôn.tức kiến thức tích lũy được trong quá trinh học tập: (ii) nguổn tài liệu
có sẩn Vi chất lượng của tài liệu, ở đây, yếu tố nào cũng quan trọng, tuy
nhiên, đô với sinh viên thì yếu tố tài liệu có tính quyết định hơn. Thực ra, việc
© PGS. TSMguyẻn Vàn Tiến - Học viện Ngàn hàng


×