Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Triết học mác xít quá trình hình thành và phát triển (giai đoạn mác ăng ghen và lênin)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.04 MB, 118 trang )

MỤC LỤC

Phan mở đầu
Chương I
Quá trình hỉnh thành vả phát friển triết học mácxít trong
giai đoạn Mác - Ăngghen.
1- Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác - một cuộc cách mạng
trong triết học.
2- Khởi thảo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy
vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong thời kỳ
1844 - 1848. Sự ra đòi của Tuyên ngồn Đảng cộng sản.
3- Khái lược về sự phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong một số tác phẩm triết học
chủ yếu của Mác và Ăngghen sau năm 1848.
Chương II
Sự phát triển triết học mácxít tì ong giai đoạn Lênin.

Trung
5

12

12

25

35

61

1- Bối cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa Lẽnin.


2- V.I. Lênin phát triển chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử trong thời kỳ 1893 - 1907.
3- V.I. Lênin phát triển chú nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử trong thời kỳ 1907 đến trước Cách mạng
XHCN ináng Mười Nga (11 - 1917).
4- V.I.Lênin phát triển chủ nghĩa duv vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử trong thời kỳ sau Cách mạng tháng
Mười Nga.

61

Kết luận

107

Tài liêu frich dẫn \>à tham khảo.

64

77

101


PHẨN MỞ ĐẨU
TÍNH CH il CHUNG CỦA LUẬN AN

ỉ - Tính cấp thỉet cun đê toi:
Chúng ta đều biêt chu nghĩa Mac là một he thống lý luân
khoa hoc và cách mạng hoàn chmh đươc xây dựng trên cơ sơ

triết hoc duy vật biện chừng đã đem lại cho giai càp công nhân
và nhân dãn lao động một thế giới quan đúng đãn đê nhàn thức
và cai tao thế giới. Hiộu qua hoat động thưc tiẻn của chung ta do
đó tuỳ thuộc vào việc nhận thức và vận chiìĩg như the nơo triet
Hí r Mác củng như to un bộ chu nghĩa Mác.
Thực tiẽn cho thấy sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô
và cẩc nước Đông Âu vừa qua do nhiều nguyên nhân, trong đo
về lý luận là do chu nghĩa giáo điều và chủ nghĩa cơ hội, xèt lai,
đà bo qua không vân dụng đâv đủ hoac bac bỏ phrp biện chứng
duy vật - ban chat va linh hồn sống cua chu nghĩa M ác. Điêu đó
đã tạo cho kí. thu lơi dụng xuyên tạc, tấn công vào chủ nghĩa
Mnc, phd đinh cơ sơ triết hoc của nổ, cho đồ là một học thuyêi
sai lầm ao tướng. Vi vây việc khôi phuc va bao vệ những gia trị
đích thưc của triết hoc mác xít cũng như toàn bộ chu nghTa Mac,

5


khẩng định đúng đắn vị trí và vai trò của triết học Mác trong lịch
sử triêt học cũng như trong cuộc sống, chống lại sự tấn công của
kẻ thù, trở thành nhièm vụ bức thiết hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên cần thấy rằng cách tốt nhất để thực hiện điều đó
là phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nó m ột cách sáng
tạo trong hoạt động thực tiẽn. Ở nước ta, trong quá trình xây
dựng CNXH trước đây cũng như trong công cuộc đổi mới hiên
nay, chiing ta gặp khổng ít khó khăn, thậm chí phải trả giá cho
^những sai lầm, vấp váp. Cái sai phổ biến, sự xuyên tạc phổ biến
mà chúng ta thường gặp là nhấn manh chỉ một mặt trong toàn bô
nội dung cua các nguyên lý mác xít, tách nguyên lý ra khỏi bối
cảnh lịch sứ của nó, tách từng luận điểm ra khỏi cả hệ thống lỷ

luân, xem ý kiến nhất thời của các nhà kinh điển thành quy luật
của xã hội tương lai. Sự non kém, bất cập về mật lý luận đó có
phần do chúng ta coi nhẹ học tập và nghiên cứu lịch sử triết học
; Mác-Lênin, coi nhẹ phương pháp lịch sử. Chúng ta thường chỉ
chú ý đến nội dung cửa những nguyên lý, quy luật, phạm trù mà
ít quan tâm tìm hiẽu xem những nguyên lý, những luận điểm,
những tư tưởng đó đã ra đời trong hoàn cảnh nào, nhằm giải
quyết vâh đ ề gì và cbu.ng đã vận động, phát triển như thế nào qua
thực tiẻn... Do khổng nắm vững quá í) ình hình thành và phát
triển của triết học mácxít nên không có cơ sở để hiểu đúng thực
chất những tư tưởng triết học của Mác, không phân biệt được đâu
là những tư tưởng, những luận điếm đích thực của các nhà kinh
điến, đau là cái đã được mô phỏng, phát triển, giải thích hoặc bị
xuyên tạc, Cũng do đó mà khổng có cơ sở để nhận thức được đâu

6


là những nguyên ]ỷ, những luận điểm gốc, có ý nghĩa nền tảng
đã, đang và còn tiếp tục được thực tiẽn khẳng đinh là đúng, cần
phải bảo VC và tuân thủ, những luận điểm nào trước kia là đáng
nhưng nav do hoàn cảnh lịch sử thay đổi nên không còn phù hợp,
bị thực tiôn vượt qua, cần phải sửa đổi, bổ sung và phát triển,
những luận điểm nào vốn là đúng nhưng do ta hiểu sai hoặc hiểu
chưa đầy đủ nên đã vận dụng sai v.v... Điểu đó đã hạn chế Khả
nãng vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênm, làm cho cuộc đấu
tranh khôi phục v ì bảo vê chủ nghĩa Mác-Lênin, chống lại kẻ thù
kém hidu quả, thiếu sắc bén.
Tình hình trên đã nói lên tính cấp thiết của đề tài, cho tháy
sự cần thiết phải tìm hiểu và nhân thức lại những giá trị đích thực

của triết học Mác cũng như toàn bô chủ nghTa Mác trong sự vận
động và phát triển của nó.
2- Tình hình nghiên cứu đê tài:
Triết học Mác được coi là một giai đoạn quan trọng trong
lịch sử triết học, được nhiều người quan tâm. Ngay ở các nước tư
bản chủ nghĩa cũng có nhiều tác giả tim hiểu và bàn luận về triết
học Mác. Đặc biệt ở Liên Xô và các nước XHCN trước đây đã
xuất hiộn nhiều cổng trình nghiên cứu cồng phu, có giá trị về vấn
đề này.
Gần đây trước sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN ở
Đông Ẩu lại dấv lên làn sóng tấn công vào chủ nghĩa Mác.
Không kể những học giả tư sản vốn thù địch với chủ nghĩa Mác,
ngay trong giới triết học mácxít, có một số người trước đây đã

7


^
)
từng đứng trên lập trường mácxít để nghiên cứu và giảng dạy
triết học thì nay lại quay lưng phản bội chủ nghĩa Mác, viết

ss

nhiều sách báo đế xuyên tạc, bôi nhọ, vu cáo, hòng đập tan cơ
sở, nển tảng lý luận của chủ nghĩa Mác là triết học Mảc. Tuy
nhiên, đa số những người đứng đắn, tiến bộ, có thirn chí và
những người mácxít chân chính lại đang đứng trước yêu cầu phải
Ađổi mới tư duy, tìm hiểu và nhận thức lại chủ nghĩa Mác để bảo
vộ và phát triển nó trước sự tấn công của kẻ thù. Xuất hiên tinh

hình là ngày càng có nhiều người quan tằm nghiên cứu và học
tâp triết học Mác, mong muốn được hiểu thấu đáo về thân thế và
sự nghiệp của Mác, Ăngghen, Jjênin; tìm hiểu cội nguồn và bản
chất cúa những tư tưởng triết học cũng như toàn bồ học thuyết
của các ông, từ đó có cơ sở để nhận thức một cách đung đắn và
khách quan những di sản vể triết học và khoa học mà các ông đã
cống hiến cho nhân loại. Tiếc rằng ở nước ta, ngoài một số giáo
trình, tập bài giảng và chuyên luận vế triết học Mác thì những
công trình nghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống, đáp
ứng được những đòi hỏi về giảng dạy và học tập lý luận chưa
nhiều. Trcng số những công trình được dịch và biên soạn về triết
học Mác trước đây, bên cạnh những đóng góp tích cực, có giá trị
cần được kê" thừa, còn cố những điểm cần phải được nhận thức
lại, phải được bổ sung và trình bày sao cho phù hợp với lịch sử
và với thực tiễn hiệrí nay dưới ánh sáng của tư duy mới.
3- M ục đích, nhiệm vụ và giới hạn của luận án:
Xuất phát từ tình hình trẽn, trong luận án này tập trung trình
bày lịch SJ các giai đoạn phát triển cơ bản của triết học mácxít

8


với mục đích l£m rõ cội nguồn, bẩn chất của những nguyên lý,
những giá tr trong di sản triết học của Mác, Ăngghen và Lênin,
phục vụ việc giậi quvết những vấn đề do cuộc sống đang đặt ra,
cung cấp thêm cơ sở khoa học, cơ sở lý luận như một vũ khí sắc
bén đê bảo vệ triết học Mác và chủ nghĩa Mác, góp phần tạo nên
tầm nhìn đúng đắn và khách quan về vị trí, vai trò của triết học
mácxít trong hch sử phát triển tư duy triết học của nhân loại.
Nhiồm vu cơ bdi: của luân án là:

- Thồng qua việc trình bày nguồn gốc, hoàn cảnh lịch sử
xuất hiên của triết học Mác để chỉ ra mối liên hộ gắn bó tự nhiên,
tất nhiên, hợp lôgíc của nó với sự phát triển của khoa học và tư
duy nhân loại, với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp
cồng nhản và nhân dân lao động.
- Trên cơ sở phân tích, khai thác những di sản triết học của
Mác, Ăngghen, Lẽnin, làm rõ quá trình vận động và phát triển
của những tư tưởng triết học, những quan điểm lý luận cố tính
chất nền tảng, nêu bật những cống hiến, những giá trị mà các nhà
kinh điển đã đóng góp cho sự phát triển tư duy triết học của nhàn
loai, đặc biêt là phép biện chững duy vật - ban chất và linh hồn
sống của chủ nghĩa Mác, nhờ đó lam cho chủ nghĩa Mác là một
hệ thống mở, một học thuyết cách mạng và khoa học, sống mãi
với thời gian. Đồng thời, qua đó cũng góp phần phê phán những
nhận thức sai lộch về vấn đé này.
- Từ thực tiẽn và bài học kinh nghiệm cila cách mạng thế
giới và Viớt Nam hơn nửa thế kỷ qua, đặc biệt là trong công cuộc

9


đổi men hiện nay, khẫng định sức sống mãnh liệt và bền vững
của chủ nghĩa Mác và nén tảng triết học của nó, luận giải về tính
tất yếu và sự cần thiết phải khôi phục, bảo vê và phát triển chủ
nghĩa Mác-Lênin trước sự tấn công của kẻ thù, kiên định đi theo
con đường XHCN mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
4- Phương pháp nghiên cứu.
Sứ dụng phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp phân
tích tổng hợp, đặc biệt là phương phảp lịch sử kết hợp với lôgíc,
triết học và xã hôi học v .v ....

Luận ản cũng được thực hiện trên cơ sở gắn lý luận với thực
ũén, đặc biẽl quan tâm đến tình hình chính trị, thời sự, cấc vấn
đề kinh tế - xã hội, các quan điểm về đường lối đổi mới của
Đảng và tư tương Hồ Chí Minh.
5- Cái mới vê mặt khoa học của luận án.
- Thông qua việc hộ thống hoá lịch sử phát triển tư tưởng
triết học của Mác, Ăngghen, Lênin, nêu lên những nền tảng,
những giá trị cốt lõi của triết học Mác, chủ nghĩa Mác mà ta cân
bảo vệ và phát triển, chống lại chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa cơ
hội, xét lại và những mưu toan phủ định chủ nghĩa Mác.
- Trôn cơ sở luận giải sự gắn bó giữa lý luận và phương
pháp, nêu bật vai trò và tác dụng của phép biộn chứng duy vật để
khảng định rằng triết học Mác cũng như toàn bộ học thuyẽi Mác
là môt hệ thống mở, có thể và cần phải được phát triển không

10


ngừng cùng TỚi sự phát triển của khoa hnc và thực tiễn. Đây là
cách tốt nhất để bảo vệ và phát huy nó.
-

Bước đầu nêu lên, thử nghiêm một phương thức biên soạn

và giảng dạy lịch sử triết học Mác cho đối tương là học viên
trường Đảng, góp phán cải tiến nội dung, chương trình đào tạo ở
bậc đại học.
6- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.
Luận án được sử dụng làm tài liệu, giáo trình phuc vụ cho
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triết học mácxít, đồng thời cung

cấp cơ sở lý luận, khoa học cho công tác tư tưởng, đấu tranh bảo
v£ chủ nghĩa Mác-Lênin trong điểu kiên hiện nay.
7- K ết câu era luận án.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 2 chưưng 7
tiết và danh mục tỉi liệu tham khảo.

11

1


CHƯƠNG I
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRJEN TRIẾT HỌC
MẤCXÍT TRONG GIAI ĐOẠN MÁC - ẢNGGHEN

1-

Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác - một cuộc cách mạng

trong triết học.
Triết học Mác (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử) là bộ phận cấu thành và đồng thời là cơ sở triết
học của chủ nghĩa Mác, là chìa khoá để giải thích trên cơ sở khoa
học quá trinh phát triển của tư tưởng nhân loại.
Quê hương của chủ nghĩa Mác là nước Đức. Sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất ở Anh, Pháp, Đức và của các
nước TBCN khác đã chứng tỏ phương thức sản xuất TBCN ưu
việt hơn hẫn phương thức sản xuất phong kiến. Song cùng với sự
phảt triển của CNTB, những mâu thuẫn giai cấp - xã hồi vốn có
của bản thân nó cũng nẩy sinh và ngày càng bộc lộ gay gắt, trước

hết là mâu thuàn giữa giai cấp vô sản và tư sản. Mâu thuẫn này là
biểu hiên về mặt xã hội của mâu thuẫn cơ bản của phương thức
sản xuất TBCN, màu thuẫn giữa lính chát xã hội hoá và trình độ

1?

Ig


phát triển ngày càng cao của !ưc lượng sẻn xuất với quan hé sản
xuất tư nhân TBCN
>Trong thời kỳ này, phong trào của giai cấp vô sản đã phất
triển mạnh mẽ. Cuòc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nhiểu nơi đã
trở thành các cuộc khởi nghĩa với những yêu sách giai cấp rõ
ràng. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Liông (Pháp) năm 1831 và
năm 1834, cuộc khởi nghĩa của thợ dột ở Xìleđi (Đức) năm 1834
và phong trào Hiến chương ở Anh vào cuối những năm 30 đầu
những nãm 40 của thế kỷ XIX đã thu hút sự chú ý của các đại
biểu tiên tiến của các tầng lớp trí thức tư sản tiến bộ, trước hết là
C.Mác và Ph. Ăngghen tới vấn đẽ nguyên nhân, bản chất của các
cuộc đấu tranh giai cấp - xã hội và những triển vọng của các cuộc
đấu tranh giai cấp ấy. Rõ ràng những cuộc đấu tranh giai cấp ở
các nước TBCN tiên tiến ở châu Ảu những năm 30-40 của thế kỷ
XIX là nhân tố khách quan chứng tỏ rằng đã có những tiền đề xã
hội - giai cấp và những điều kiện đ ể xuất hiện CNDVBC và
CNDVLS, là chứng cứ đ ể hối rằng nhu cấu x ã hội đã chín muồi
đ ể xuất hiện một th ế giới quan triết học - triết hoc mácxít.
I Những tư tưởng xã hội trực tiếp xuất hiên trước chủ nghĩa
Mác và biểu hiộn rõ ràng nhất là Kinh tể chính trị cổ điển Anh;
Chủ nghĩa x ã hội không tưởng Pháp; Triết học cổ điển Đức.

Trong những học thuyết áy chứa đựng những giá trị về mặt lịch
sử. Đó là lý luận giá trị lao động của Srmt và Ricácđồ, là những
dự đoán thiên tài của Xanh Xìmông và Phuriê về một số đặc điếm
của xã hội XHCN tương lai và sự phê phán của các ông đối với xã

13


hội tư bản. Đó lầ phép biên chứng duy tâm của Hêghen và kiến
giải duy vat vé vấn đề cơ bản của triết học trong các tác phẩm
của Phoiơbắc. Những học thuyết đó là những đỉnh cao của sự
phát triển tư Uíởng lý luận xã hội của loài người trong thời kỳ
trước Mac. Sự phát triển hơn nữa về kinh tế chính trị học, lý luận
về CNXH khoa học và triết học chi có thể có được với sự ra đới
của phép biên chứng duy vật. Song rõ ràng những thành tựu đã
đạt tới của nhân loại lại là những dền đề lý luận tất yếu vể mặt
lịch sử; và là nguồn gốc của chủ nghĩa Mác nói chung và của
triết học mácxít nối riêng.
f Chẳng những thế, vào giữa thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt tới
những đỉnh cao trong khoa học tự nhiên. Các nhà khoa học tự
nhiôn như R.Maye (Đức), p.p. Giulơ (Anh), E.Kh.Lenxơ (Nga)
L.ACônđinh (Đan Mạch) đã xác định sự thật về chuyển hoá năng
lượng. R.Maye và P.P.Giulơ đã nêu lên thành định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lượng, đã chứng minh sự phát triển của vật
chất là một quá trình vô tân của sự chuyển biến những hình thức
vận động của chúng. Các nhà sinh vật học người Đức như Svan
và Slâyđen đã cte ra lý luận tế bào, đã chứng minh rằng các tế bào
là cơ sư của kết cấu và sự phát triển của tất cả các cơ thể đông vật
vầ thực vật, và do vậy tìm ra bản chất sự phát triển của cơ thể
động vật, thực vật đều là sự phảt triển bằng sự hình thành tế bào.

Nhà khoa học người Anh Đác Uyn cũng đã phát hiên ra các
quy luật phát triển tự nhiên, ra lý luận duy vật về nguồn gốc và
quy luật phát triển tự nhiên, ra lý luận duy vật về nguồn gốc và

14


sự phát triển cua các loầl thực vật và đông vật. Chính định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, lý luận tế bào, học thuyết về
sự xuấĩ hiện và phát triển các loài là tiền đê về mặt khoa học tự
nhiên của chủ ìighĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa Mác ra đời trong bối cảnh ấy và nó là sản phẩm
mang tính quy luật của khoa học và triết học mà nhân loại đã đạt
tới, nó được hình thành như là kết quả của các phát hiện của Mác
và Ăngghen về những quy luật chung nhất của sự phát triển thế
giới. Chu nghĩa Mác đo Mác và Ăngghen sáng lập là một học
thuyết thống nhất, hoàn chỉnh, gồm ba bộ phận cấu thành: triết
học mácxít, kinh tế chính trị học mácxít và CNXH khoa học.
Sự hình thành thế giới quan duy vật của Mác và Ăngghen
cũng đồng thời là quá trình nghiên cứu những cơ sở của
CNDVBC cua các ông diẽn ra trong nửa đầu của những nãm 40
thế kỷ XIX dưới ảnh hưởng trực tiếp của phong trào công nhân và
những phát minh vé khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, trong
quá trình đấu tranh chống phép biện chứng duy tâm của Hêghen
và phê phán chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoiưbắc.
Các Mác sinh ngày 5-5-1818 tại Tơria, vùng Rainơ của
nước Đức. Ngay từ lúc còn học trung học, Mác đă thể hiện là một
thanh niên tài năng, biết gắn hạnh phúc của mình với hạnh phúc
của mọi người.
Trong quá trình học tíip, nghiên cứu ở Đại học Bon và

Béclinh, Mác rất khao khát học tập, nghiên cứu triết học, vì theo

15


ồng, không có triết học thì không thể xâm nhập được vào sự vật.
Mác say sưa đọc các tác phẩm của Căng, Vônte, Rútxô... và đặc
biệt là của Hêghen. Càng nghiên cứu triết học, Mác càng khao
khát tìm cãu trả lời về các vấn đồ có ý nghĩa của con đường lịch
sử loài người. Và ở đây Mác đã phát hiên ra câu trả lời đó trong
triết học Hêghen. Nét nổi bật nhất mà Mác nhận thấy ở Hêghen là
phương pháp tư duy của ông, là phép biện chứng và tư tưởng phát
triển. Phép biên chứng Hêghen vạch rõ rằng các trạng thái của
lịch sử chi là những bước phát triển nhất thời, chỉ là những giai
đoạn trong tiến trình phát triển vô tận từ thấp đến cao của xã hội
loài ngươi. Cái mà ngày hôm qua vẫn còn tồn tại một cách hợp
lý, thì ngày hôm nay lại đang tiêu vong, thay vào đó là một hiện
thực mới, cao hơn, đi vào lịch sứ xã hội loài người. Nhưng
Hêghen là nhà duy tâm. Ông đã coi cơ sở của mọi cái hiện tổn là
sự phát triển của "ý niệm tuyệt đối" của cái "tinh thẩn th ế giới”. Ý
niệm tuyêt đối của Hêghen như ông đã khảng định - đã đạt tới
điếm cuối cùng của nó, và sẽ đạt tới đỉnh hoàn thiên trong một
nhà nước Phổ cải cách và trong một nền quân chủ lập hiến. Như
vậy quan điểm đó lại là một quan đièm bảo thủ, trái với phép
biện chứng của ông, trái với phương pháp không hề biết đến
trạng thái tĩnh và chân lý tuyệt đối.
Mâu thuẫn đỏ phản ánh sự bất đồng trong giai cấp tư sản, là
giai cáp thưc ra muốn thoát khỏi những xiềng xích của chế độ
phong kiến, nhưng do sự hãi nhân dân nôn đã tìm cách thoả hiêp
với chế độ quân chủ Phổ và giới quv tộc phong kiến. Mặc dù có


16


những mâu thuân đó và cồn mang tính chất nửa vơi; nhưng triết
học Hêghen vẫn là một bước liến lom trong lịch sử tư duy của con
người. Ch'nh vì thố nên Mác chuyển sang nghiên cứu Hêghen,
tiếp thu phép biện chứng của Hêghen và phép biện chứng đó trở
thành điểm xuất phát cho sự phát triển sau này của chủ nghĩa
cộng sản khoa học. Tháng 11-1837 Mác viết chư cho cha ổng:
"Con ngày càng gãn chặt với triết học hiên thời". Mác tham gia
các cuộc tranh luận về các vấn đề chính trị của thời đại, rèn vũ
khi tư tướng cho cuộc cách mạng tư sản đang tới gần. ôn g học
được rất nhiều điểu ở những người bạn lớn tuổi của ông, và ngày
càng khát khao gắn Iriết học với cuộc sống hièn thực của nước
Đức lúc bấy giờ. Luận án tiến sĩ ra trường năm 1841 của Mác đã
chửng minh điều đổ. Luận án tuy viết về một đề tài triết học cổ
Hy lạp nhưng nội dung lại cho thấy tác giả của nó là một nhà dân
chủ cách mạng. Trong lời mở đáu luận án, Mác kiêu hãnh đưng
về phía Prômêtê, vị thần hy sinh vì tự do, là bạn của loài người vằ
kẻ thù của các thần. Đối với Mác, Prômêtê đã trở thành biếu
tượng lý tưởng cúa bản thân mình. Theo Linh thần Prômêtê, Mác
muốn đến với nhân dân để cùng họ lật đổ những ảnh hưởng của
các thế lực phản động, đen tối, của sự áp bức, bạo lực.
Khoảng giữa tháng 4-1841 Mác từ Béclin trở vế Tơria, dự
định xin làm mốt giảng viên trường Đại học, nhưng không thực
Miện đưực. Giữa lúc đang tìm kiếm một môi trường hoạt đông
thích hơp thì Mác đoc được mỏt Cdốn sách mà suốt thời gian sau
đó khiến ông bận tâm rất nhiều - đó là cuốn Bùn chất đạo Cơ đốc


17


của Lút vích Phoiơbắc. Mác say sưa với cuốn sách vì ông nhận
thấy ở đây xuất hiộn một nhà triết học không chỉ phê phán gay
gắt hệ tư tUvjng tôn giảo của các tầng lớp phong kiến và tiếp tục
phát triển một cách có phê phán một số mặt riêng biệt của triết
học Hêghen. Trong tác phẩm này, tác giả đã vứt bỏ mọi thứ tôn
giáo cũng như toàn bộ chú nghĩa duy tâm của Hêghen, coi chúng
là trái ngược với bản chất thực sự của thế giới và với phẩm giá
con người và thay vào đó bằng chủ nghĩa duy vật triết học.
Phoiơbắc tuyên bố rằng, để tổn tại thì thế giới cũng như con
người chẳng cần một vị thẩn hay một "ý niệm tuyột đối" nào của
Hêghen cả. Con người tồn tại được chi là nhờ tự nhiên và là một
sản phẩm của sự phát triển tự nhiên. Tự nhiên, tồn tại lá cái có
trước và chúng tồn tại độc lập đối với con người và đối với ý thức
của con người. Ngoài con ngưừi và tự nhiên ra không còn có cái
gì khác, không có thần. Tôn giáo là một sản phẩm của con ngưới.
Những nhận thức đó của Phoiơbắc đã đánh tan sức hấp dản
của chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Những tư tưởng duy vật, vô
thần và nhân đạo chu nghĩa của ông đã gây ấn tượng mạnh mẽ
trong giới trí thức tiến bộ ở Đức.
Song chẩng bao lâu, với cách nhìn phê phán, Mác đã bắt
đáu nhận thấy những điểm yếu trong học thuyết của Phoiơbắc,
trước hết là cái khuyết điểm không coi con người là một thực thể
cụ thể cố tính lịch sử và do xã hội quy định. Điẽu đó đã cản trở
Phoiơbắc vận dụng C.NDV để xem xét xã hội loài người và lịch

18



Trong thời gian làm việc ứ Báo Raìnơ, trong quan điểm của
Mác cỏ cả quan điểm của CNXH không tưởng, song vì chưa đủ
những tri thứu sâu sắc về những vấn đề đó nên ông đà kliồng bày
tỏ quan điểm của mình về các học thuyết xã hội chủ nghĩa của
những người tiền bối ông.
Sau khi rời ban biên tập Báo Rainơ vì bi kiểm duyệt gắt gao,
Mác hoàn toàn dành thời gian vào giải quyết những vấn đề đặt ra
cho ông trong thời kỳ công tác tại tờ báo. Tháng 10-1843, Mác
sang Pari tập trung cồng sức để nghiên cứu cảc vấn đẻ kinh tế
chính trị học và lịch sử các phong trào cách mạng. Tại đây ông đã
tham gia các cuộc hội họp của công nhân, đặt mối quan hệ với
các nhà lãnh đạo các tổ chức công nhân bí mật ở Pháp và Đức.
Những năm 1843 - 1844 là thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ của
Mác từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản
chủ nghĩa, từ duy tâm sang duy vỊỊt biẻn chứng. Điéu đó đưực thể
hiện trong các bài viết của ông đăng trên tờ Niên giáĩĩĩ Pháp Đức, đặc biệt là trong Lời mở đầu của tấc phẩm Phê phán triết
học pháp quyển của Heghen đăng trong tờ Niên giám trên, số
tháng 2 năm 1844 tai Pari. Trong Lời mở đấu tác phẩm này, Mác
đã chỉ ra rằng: những nghiên cứu của ông đả dẫn ông đến kết
luận là: những quan hệ pháp quvền cũng như các hình thức cua
nhà nước, không thể hiểu từ ban thân chúng, từ cái gọi là sự phát
triển chung của tinh thẩn con người, mà ngược lại, chủng có
nguồn gốc từ những quan hệ vật chất của đời sống.

20


Cũng trong Lời mở đẩu này, Mác đã giải thích trên cơ sở
duy vật vấn đổ nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo. Khác

với những nhà triết học trước Mác, òng đã hiểu những nhiệm vu
của triết học mà ông tự xác định môt cách hoàn toàn mới. Mác đã
coi triết học ỉà một thứ vũ khí đ ể cải tạo th ế giới, nó có nhiồm vụ
phục vụ cho thực tiễn đấu tranh chinh trị - x ã hôi. Cùng với việc
phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Mác đã phê phán trên
quan điểm chính trị tbưc tiẽn cái nhà nước đương thời, cái hiện
thực "tồn tại là hợp lý" của Hêghen, đồng thời ông cũng kiên
quyết phủ định cả cái hình thức đang tồn tại của ý thức pháp
quyền và nền chính trị Đức đang tồn tại lúc đổ.
Đứng trên lập trường duy vật, Mác còn nhấn mạnh đến ý
nghĩa to lớn của tư tưởng tiên tiến trong cải tạo xã hội và nhà
nước. Ông chỉ ra sự tấl yếu phải phát triển những tư tưởng tiên
tiến trong quần chúng nhân dân để nó trở thành một động lưc
thúc đẩy tiến bộ xã hội. Luận chứng một cách duy vật vai trò của
lý luận tiên tiến trong mối quan hệ của nó với thực tiẽn cách
mạng, Mác viết: "Cố nhiên là vũ khí của sự phê phán không thể
thay

thế

được



phê phán của

vũ khí,

lực lượng


vật

chất chỉ



thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở
thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần
chúng"(25/25). Cũng trong Lời mở đầu tác phảm này Mác đã
công khai tuyên bố tính Đảng trong triết học của mình. Lần đầu
tiên Mác đã phát biểu với tư cách là nhà cách mạng, trực tiếp
hướng tới giãi cấp vô sản, với tính cách là lãnh tụ của quấn

21


chúng nhân dân, và coi triết học c la óng là triết hoc của giai cấp
vô sản, là vũ kht tư tưởng của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
để cải biến cách mạng đối với xã hội. Mác nói: "Căng giống như
triừt học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai
cấp vò sản thấy triết học là vũ khí tỉnh thản của mìnhM
(25/34).
Khi phê phán triết học của Hêghen về mặt nhà nước và pháp
quyển, Mác cũng đổng thời đã thực hiện một thể nghiêm bước
đầu đặc biệt có kết qua là mở rộng chủ nghĩa duy vật sang lĩnh
vực các hiện iượng xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử, ông chỉ ra
sức mạnh và hiệu lực của phép biện chứng duy vật là phương
pháp tạo ra khả năng phát hiện các quy luật khach quan của sự
phát triển xã hội, cho phép giải quyết một cách triệt để những
nhiệm vụ nhận thức và cải tạo cách mạng đối với thế giới là

những nhiêm vụ không thể giải quyết được nếu đứng trên lập
trưcmg của phép biên chứng duy tâm hay dưng trên lập trường
cua ch 1 nghĩa duy vật siêu hình. Rồ ràng ở đây Mác đã đặt cơ sở
cho Một th ế giới quan mới để nhìn nhận sự vật, khác về chất so
với phép biôn chứng của Hêghen. Phép bien chứng của Hêghen
chỉ là phép biện chứng của ý niệm và ông mới chỉ phỏng đoán
phép biẹn chứng cua khái niộm. Ngược lại, đối với Mác, phép
biện chứng của khái niệm chỉ là sự phản ánh trong ý thức của con
người phép biện chứng của thế giới khách quan.
Trong thời gian Mác ở Pari thì Ăngghen sống và làm việc
tại Anh, hoạt động thực tiẽn trong phong trào công nhân và
nghiên cứu lý luân độc lập với Mác, nhưng cũng đã rút ra những

22


kết luận cơ bản phù hợp với quan điểm của Mác trên các vấn đề
về triết học và về chính trị - xã hội.
Ph. Ăngghen sinh ngày 28 -11-1820 tại Bácmen, thuộc tỉnh
Rainơ. Vốn là con người yêu tự do, có tinh thần dân chủ cách
mạng, Ăngghen đã kiên trì tự học, hăng hái tham gia hoạt đỏng
khoa học và chính trị. Năm 1841 Ăngghen đi Béclin làm nghĩa
vụ quân sự. Tại đây ông đã làm quen với những người thuộc phái
Hêghen trẻ và trở thành một thành viên của phái này. Tháng 3­
1842 Ăngghen cho xuất bản cuốn sách Sêlìníĩ và việc Chúa
truyền, trong đó mặc dù còn chịu ảnh hưởng bởi lập trường duy
tâm của Hêghen, nhưng ông đã chi trích gay gắt, nghiêm khắc
những quan điểm thần bí phản động của Sêlinh. Nãm 1842, sau
khi hết hạn nghĩa vụ quân sự, Ăngghen sang Mansetxtư (Anh) và
làm V1ÔC trong m ột xưởng sợi của cha ông. Tại Anh ông đã có


điều kiện nghiên cứu tình cảnh của giai cấp công nhân, giao thiệp
với Phái Hiến chương và bắt đầu nghiên cứu kinh tế chính trị học
cổ điển Anh. Những kết quả nghiên cứu về bộ môn này được ổng
thể hiên trong tác phẩm Phê phán kinh tế chính trị học, đãng
trong tờ Niên giám Pháp - Đức số tháng 2-1844. Cuộc gập gỡ
đầu tièn giữa Ăngghen với Mác diẻn ra vào tháng 11-1842 khi
Mác còn làm biên tập viên cho Báo Rainơ. Tháng 8-1844, trên
đường từ Anh vể Đức, tại Pari đã diẽn ra cuộc gặp gỡ thứ hai giữa
Mác và Ăngghen. Và từ đó hai ông đã có mối quan hộ bền chặt,
gắn bó trong suốt cuộc đời, cùng làm việc để sáng tạo nên

23


CNDVBC và CNDVI>S, sáng tạo ra kinh tế chính trị học mácxít
và lý luận cuà cha nghĩa cộng sản khoa học.
Như vậy đến đây Mác và Ăngghen đã chuycn biến hoàn
toàn từ những người đứng trên lập trường dân chi cách mạng và
duy tâm biện chứng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa và duy
vật biôn chứng. Quá trình hình thành và phất triển trong thế giới
quan của hai ông không phải là quá trình giản đơn mà là một quá
trình phức tạp, gắn vởi sự phát triển của khoa học và thực tiẽn
chính trị xã hội. Đó là một quá trình thống nhất hai mặt, vừa cải
biến theo chủ nghĩa duy vậl cái nQi dung hợp lý trong phép biên
chứng duy tâm của Hêghen, vừa giải thích theo phép biên chứng
cách giải quyết duy vật vấn đề cơ ban của triết học, khắc phục
quan điểm siêu hình. Mác và Ăngghen thực sự làm một cuộc
cách mang trong triết học: đồng thời khắc phục phép biện chứng
duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình, đặt nến móng cho một

thế giới quan triết học hoàn toàn mới. khác về chất so với triết
học cũ - đó là triết học duy vật biện chứng mác xít. Trong triết
học Mác chu nghĩa duy vật vằ phép biện chứng gắn bó chặt chẽ
thống nhất với nhau, quy định lẫn nhau, trở thành th ế giới quan
và phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới.
Bắt đầu từ đây Mác và Ăngghen bắt tay vào khởi thảo những
nguyen lý cơ bản của CNDVBC và CNDVLS, cùng xây dựng và
hoàn thién các bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.

24


2- Khởi thảo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong thời kỳ 1844
f -1 1848. Sụ ra đời của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Tác phẩm chung đầu tiên của C.Mác và Ph.Ăngghen là tác
phẩm Gia đình thăn thánh hay ỉà Phê phán "Sự phê phán cố tính
chất phê phận (1845), chống Brunô Bauơ và đồng bọn.
Gia đình thần thánh là cái tên gọi để chế giẽu các nhà triết
học duy tâm, tức là anh em Eauơ và những môn đồ của họ. Họ
"tuyên truyền một sự phê phán đứng trên mọi hiên thực, trên các
đảng phái và chính trị, một sự phê phán phủ nhận mọi hoạt động
thực tế và chỉ đứng nhìn, "với tinh thần phê phán" thế giới chung
quanh và những dièn biến trong thế giới đó. Các ngài Bauơ khinh
thường giai cấp vô sản, coi họ là một đám quần chúng không có
óc phê phán".(15/9;
Tác phẩm Gia đình thần thánh... phê phản sấu sắc chủ nghĩa
duy tâm của Hêghen và phái Hêghen trẻ, tiếp tục hoàn thiên chủ
nghĩa duy vât biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Mác và
Ăngghen đi tới tư tưởng quan trọng nhất trong nhận thức duy vật

về lịch sử - tư tương về quan hệ sản xuất xã hội. Hai ông chỉ ra
rằng nội dung của lịch sử là cuộc đấu tranh của quần chúng lao
động chống giai cấp bóc lột, quần chúng nhân dân là người sáng
tạo ra lịch sử. Giai cấp vổ sản phải lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống bóc lột ấv. Trái với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý
thức con người thành động lực của lich sử, Mác và Ăngghen đã
viết rằng: "Xưa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra

>

25


ngoài trạt tự thế giới cũ ởược; trong bất cứ tình huống nào, tư
tương cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư
tưởng của trật tự thế giới cũ mà thôi. Thật vậy, tư tưởng cãn bản
không thể thực hiện được cái gỉ hết Muốn thực hiên tư tưởng thì

cần



những

con

người

sử


dụng

lực

lượng

thực

tiên"(36/181,182). Và giai cấp vô sản giác ngô chính là những
con người phải sử dụng lực lượng thực tiẽn để cải tạo cáixã hội
đương thời. Bọn học giả tư sản chế nhạo điều đó, coi giai cấp vô
sản là đám quần chúng không có học, dốt nát, thiếu "tư duy phê
phán". Mác và Ăngghen chỉ rõ: "Nếu như tính cách con người là
đo hoàn cảnh tạo nẽn thì do đó phải làm cho hoàn cảnh hợp với
tính n g ư ờ i " ( 36 / 198 ). Và các ông còn chỉ rõ: "Vấn đề không phải
ở chỗ hiện nay người vô sản nào đó, thậm chí toàn bô giai cấp vô
sản, coi cái gi là mục đích của mình, vấn để là ở chỗ giai cấp vô
sản thực ra ìà gì, và phù hợp với sự tôn tại ấy của bap thân nó,
giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử. Mục đích của nó
và nhiệm vụ lịch sử của nó được tình hình sinh hoạt của bản thân
nó, cũng như toàn bổ tổ chức của xã hội tư sản hiốn đại, chỉ ra lừ
trước một cách rõ rêt nhất và không thể chối cãi được"(36/61).
Sứ mênh lịch sử của giai cấp vô sản chính do địa vị của nó
trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nó là con đẻ của
phương thức sản xuất ấy và cũng là kẻ đào huyệt chôn chủ nghĩa
tư bản.
Trong tác phẩm Gia đình thần thánh

C.Mác và


Ph.Ărgghen còn phác thảo một cách sâu sắc và cồ đọng vé lịch
sử triết học, đặc biệt là lịch sử của chủ nghĩa duy vật ở Anh và

26


Pháp. Có thể nói tác phẩm này là cái mốc quan trọng Irên cun
đường đi tới sáng lập chủ nghĩa cổng sản khoa học, trong cuộc
đấu tranh chống hộ tư tưởng phản vô sản, tiểu tư sản và chủ nghĩa
duy tâm.
ĩỉệ tư tưởng Đức là tác phẩm chung của hai ông viết vào
những năm 1845 -1846, phát triển những tư tưởng đã được trình
bày trong Gia đình thần thánh... Trong tác phẩm này, hai ông đã
phê phán chủ nghĩa duy tâm của. phái Hêghen trẻ và tính han chế
c ìa chủ nghĩa duy vật của Phúiơbắc. M ột th ế giới quan mới đã
được hình thành trong Hệ tư tưởng Đức.
Hê tư tưởng Đức đã hoàn thành một nhiêm vụ cực kỳ quan
trọng: nó đã giúp Mác và Ảngghen trao đổi và thông nhất được
với nhau những nhận thức từ trước đến nay của các ông và vận
đụng những quan điểm mới đố vào các lĩnh vực nhận thức khác
nhau.
Hê tư tưởng Đức là một tác phàm luân chiến. Các ông đấu
tranh với các loại chủ nghĩa duy tâm triết học ngự trị lúc bấy giờ
và với những điểm yếu trong chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc.
Qua cuộc luận chiến này, hai ông đã thu được những nhận
thức mới. Trong Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăngghen đã đánh gia
một cách cỏ phê phán những kết quả của tư duy tiên tiến từ trước
đến lúc l i y giờ ở cháu Âu: Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính
trị học cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa còng sản
không tưởng cũng như các học thuyết vể đấu tranh giai cấp của


27


Pháp. Chính từ cuộiị nguồn đó của khoa học th£ giới, hai ông đã
sáng tạo, đề xuất ra chủ nghĩa cộng sản khoa học và qua đó đã
đem lại cho giai cấp công nhân quốc tế và nhân loại tiến bộ mồt
the giới quan khoa học hết sưc quan trọng và cấp thiết. Thế giới
quan mới đó là gĩ?
Trong tác pham Hệ tư tưởng Đức, trước hết Mác và
Ăngghen giải thích rằng, trước khi con người có thể hoạt động
chính trị, khoa học, nghộ thuật hay tôn giáo nói chung thì cần
phải có ăn, mậc, ở. Hai ông chỉ ra rằng việc sản xuất ra của cải
vật chất, tức là cua cải cần thiết cho cuộc sống, và do đó trình độ
phát triển kinh tế hiên tại của một dân tộc là cơ sở và điẻm xuất
phát cho tiến trình lịch sử của dân tộc đó. Trong quá trình nghiên
cứu của mình, hai ông đã đi tới kết luận rằng, không thể giải
thích những tư tưởng triết học, lịch sử và các tư tương khác cũng
như những quan hệ pháp lý và chính trị hay các hình thức nhà
nước từ chính bản thân chúng được, mà xét cho cùng, cũng như
toàn bộ sự phát triển của xã hội loài người, gốc rễ của chúng nẳm
trong những điều kiên kinh tế trong đó con người sinh sống
"khồng phải ý thức quyết định đưi sống, mà chính đời sống quyết
định ý thức"(25/277).
Nhưng vai trò quyết định của sản xuất trong đời sống xã hội
trong lịch sử loài người, thể hiện ra như thế nào? Mác và
Ăngghen đã trả lời rằng: có mối quan hê mang tính quy luật và
một sự tác đổng qua lại giữa sự phát triển của lực lượng sãn xuất
- ở đây, hai ông hiểu là những con người có kinh nghiộm sản xuất


i
28


và kỹ năng lao động, cũng như những tư liệu sản xuất dùng để
sản xuất ra của cải vật chất, tức là nguyên liêu, công cụ, máy móc
- và quan hệ sản xuất - hai ông muốn nói đến những quan hê
giữa người và người hình thành trong quá trình sản xuất, quá
trình trao đổi và phân phối của cải vật chất. Kinh nghiêm của lịch
sử đã chứng minh cĩiẻu đó.
Sau này, Mác đã tóm tắt những nhận thức đã trình bày trong
Hệ tư tưởng Đức, như sau: "Tái một giai đoạn phát triển nào đó
của chúng các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu
thuẫn với những quan hộ sản xuất hiện có, hay - đây chỉ là biểu
hiên pháp lý của những quan hộ sản xuất đó,... mâu thuần với
nhữrig quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng
sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của
các lực lưựrig sản xuất, những quan hộ ấy trở thành những xiềng
xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại của mAt
cuộc cách mạng xã hội. Cơ sở kinh tế thay đổi thì tất cả cái kiến
trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh
chống"(26/637,638).
Chính trên cư sở thế giới quan đó mà các bộ môn khoa học
xã hôi cỏ đươc một cơ sở khoa học thực sự. Chính vì vậy, đén Hộ
tư tưởng Đức, thực chất cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội hiên
đại trước hết là vai trò của giai cấp vô sản cũng đã được luận
chứng m ột cách đầv đủ hơn so với các bài trên Niên giám Pháp Đức và trong Gia đình thần thánh...

29



×