Sở giáo dục - Đào tạo
Đáp án và hớng dẫn chấm thi hsg
Năm học 2009 - 2010
Môn: Địa Lý Lớp 12 thpt
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(5,0 điểm)
1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam: (2,0đ)
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ tạo cho nớc ta có nhiều đồi núi, đồng
bằng chiếm 1/4 diện tích .
- Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp ( dới 1000m) chiếm 85% diện tích. Núi
cao trên 2000m chiếm 1% diện tích cả nớc.
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
- Địa hình đợc vận động tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Cấu trúc địa hình gồm 2 hớng chính.
+ Hớng Tây Bắc - Đông Nam.
+ Hớng vòng cung.
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình có sự chia cắt mạnh
- Phân hoá mạnh do tác động của yếu tố thời tiết và khí hậu.
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời.
VD
2. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có những điểm giống và
khác nhau : (3,0đ)
So sánh ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long
Giống
nhau
- Đều là ĐB châu thổ rộng lớn nhất nớc ta. Địa hình tơng đối
bằng phẳng thuận lợi cho cơ giới hoá.
- Hình thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển
nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đất phù sa mầu mỡ, thuận lợi cho sản xuất NN
Khác
nhau
- Là ĐB bồi tụ phù sa của hệ
thống sông Hồng và hệ thống
sông Thái Bình
- DT : 15 nghìn km
2
hẹp hơn
ĐB sông Cửu Long
- Địa hình cao ở rìa phía Tây
và Tây Bắc, thấp dần ra biển .
Bề mặt chia cắt thành nhiều ô .
- Có đê ven sông ngăn lũ nên
trong đê không đợc bồi tụ phù
sa, gồm các ô trũng ngập nớc,
ruộng cao bạc mầu.
- Đã đợc con ngời khai phá từ
lâu đời và làm biến đổi mạnh
- Là đồng bằng bồi tụ phù sa
của sông Tiền và sông Hậu.
- DT : 40 nghìn km
2
- Địa hình thấp và bằng phẳng
hơn.
- Không có đê nhng có mạng l-
ới sông ngòi kênh rạch chằng
chịt . Mùa lũ ngập nớc trên
diện rộng. Mùa cạn 2/3 DT
đồng bằng là đất mặn, đất
phèn.
-ĐB có các vùng trũng lớn nh
Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long
Xuyên.
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(3,0điểm)
1. Phân bố dân c nớc ta cha hợp lí (1,25đ)
Năm 2006 mật độ dân số nớc ta là 254 ngời/km
2
nhng phân bố cha hợp lý giữa các
vùng.
a. Giữa ĐB với trung du, miền núi.
0,25đ
Câu Nội dung Điểm
- Khoảng 75% DS tập trung ở các vùng đồng bằng (năm 2006 ĐBSH có mật độ DS
cao nhất trong cả nớc :1225 ng/km
2
, ĐBSCL 429ngời/km
2
. ĐBSH có mật độ dân số
gấp 2,9 lần ĐBSCL.
- ở vùng trung du và miền núi chiếm 25% DS cả nớc mật độ dân số thấp hơn nhiều
( Tây Bắc 69 ngời/km
2
, Tây Nguyên 89 ngời/km
2
năm 2006)
b. Giữa thành thị và nông thôn.
Dân c phân bố không đều và cha hợp lí giữa thành thị và nông thôn ( 72,6% DS ở
NT, thành thị: 27,4% DS năm 2006).
2.Nguyên nhân sự phân bố dân c không đều (0,75đ)
- Giữa đồng bằng và miền núi là do: điều kiện tự nhiên ở đồng bằng thuận lợi hơn
cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế (nh địa hình, đất đai,
khí hậu, nguồn nớc...). Miền núi khó khăn hơn.
- Giữa thành thị và NT là do: quá trình công nghiệp hoá diễn ra còn chậm, sản xuất
nông lâm ng nghiệp vẫn là ngành chiếm u thế trong nền kinh tế nớc ta hiện
nay.
- Giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là do: Đồng bằng sông
Hồng đợc khai thác từ lâu đời, đồng bằng sông Cửu Long mới khai thác về sau này.
3. Những hậu quả của sự phân bố dân c không đều và cha hợp lí: (1,0đ)
- Gây ra nhiều khó khăn cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và việc khai
thác hợp lí tài nguyên hiện có ở mỗi vùng:
+ Đồng bằng ngời lao động thiếu việc làm, gây ô nhiễm môi trờng.
+ Miền núi thiếu LĐ để khai thác những tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên .
- Sự phân bố dân c cha hợp lý giữa nông thôn và thành thị: nông thôn thiếu việc làm
dẫn đến làn sống nhập c vào các đô thị lớn gây sức ép về dân số ở các đô thị (tỉ lệ
thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm môi trờng, các vấn đề xã hội khác...).
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3,0 điểm)
2. Sự khác biệt giữa nền nông nghiệp tự cấp tự túc, cổ truyền và nền NN hàng
hoá ở nớc ta
Tiêu chí NN cổ truyền NN hàng hoá
a. Quy mô
- Quy mô nhỏ
- Manh mún, phân tán
- Quy mô lớn
- Mức độ tập trung cao.
b. Phơng thức canh
tác
- Chủ yếu sử dụng sức
ngời và động vật.
- Kĩ thuật thô sơ, lạc
hậu
- Sản xuất nhiều loại
sản phẩm
-Sử dụng các loại máy
móc, vật t nông nghiệp
- Kĩ thuật tiên tiến
- Chuyên môn hoá sản
xuất hiện đại
c. Hiệu quả
- NS lao động thấp
- Năng suất vật nuôi
cây trồng kém
- Hiệu quả kinh tế thấp
- NS lao động cao
- NS vật nuôi cây trồng
cao
- Hiệu quả kinh tế cao ,
lợi nhuận nhiều
d. Tiêu thụ sản phẩm
- Không quan tâm tới
thị trờng.
- Phần lớn sản phẩm để
tiêu dùng tại chỗ.
- Gắn với thị trờng tiêu
thụ sản phẩm hàng hoá.
- Thị trờng tác động lớn
đến sản xuất
e.Phân bố
- Phân bố nhiều nơi
- Tập trung vào các
vùng còn nhiều khó
khăn
- Phát triển 1 số vùng
- Tập trung ở các vùng
có nhiều điều kiện
thuận lợi
0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
Câu Nội dung Điểm
Câu 4
(3,0 điểm)
1. Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp ở ĐBSH và vùng phụ cận.
( 1,5 điểm)
- Có mức độ tập trung CN cao nhất cả nớc.
- Từ HN hoạt động CN toả đi theo các hớng chính với các sản phẩm chuyên môn
hoá khác nhau:
+ HN - HP - HL - Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng).
+ HN - Đáp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hoá học).
+ HN - Đông Anh - Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim).
+ HN - Việt Trì - Lâm Thao (hoá chất, giấy).
+ HN - Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện).
+ HN - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá (dệt, nhiệt điện, vật liệu xây dựng).
2. Giải thích: (1,5 điểm)
- Có vị trí địa lí thuận lợi , có thủ đô HN là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá cả
nớc.
- Có ĐBSH là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm thứ 2 cả nớc, có
nguồn nguyên liệu dồi dào từ trồng trọt, chăn nuôi, và nuôi trồng thuỷ sản.
- Gần nguồn nguyên liệu.
- Có cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, có nhiều đầu mối giao thông.
- Có lực lợng lao động dồi dào đặc biệt lao động có kỹ thuật.
- Có nhiều dự án đầu t hợp tác với nớc ngoài
0,25đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 5
(3,0 điểm)
a. Vẽ biểu đồ
- Biểu đồ kết hợp cột chồng và đờng (cột: DS, đờng: tốc độ gia tăng DS)
- Vẽ đầy đủ, chính xác, có tên biểu đồ. Mỗi ý thiếu hoặc sai trừ 0,25 đ.
b. Nhận xét
+ Quy mô DS : DS nớc ta đông. Năm 2006 DS nớc ta đứng thứ 3 trong khu vực
Đông Nam á và thứ 13 trên thế giới.
+ Sự gia tăng dân số
. DS nớc ta còn tăng khá nhanh (>1%/năm) từ năm 1990 đến năm 2006 tăng
thêm 18.139,3 nghìn ngời trung bình tăng mỗi năm khoảng 1,1 triệu ngời
. Tốc độ gia tăng DS giảm dần nhng còn chậm
+ Cơ cấu dân số theo giới tính:
. Xử lí số liệu (Cơ cấu dân số theo giới tính, lập bảng)
Bảng cơ cấu dân số theo giới (%)
Năm Nam Nữ
1990
1995
1997
1999
2001
2006
48,8
48,9
49,0
49,2
49,2
49,3
51,2
51,1
51,0
50,8
50,8
50,7
. DS nớc ta có sự mất cân đối giữa nam và nữ
. Cơ cấu theo giới tính có sự thay đổi rõ rệt : Tỉ lệ nữ giảm dần và tỉ lệ nam tăng
dần
1.5đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
Câu Nội dung Điểm
Câu 6
(3 điểm)
1. Thuận lợi
1.1. Tự nhiên
- Vị trí địa lý:
+ Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế.
+ Phía đông giáp biển, phía Tây giáp Lào, phía bắc giáp ĐBSH và Trung du và
miền núi Bắc Bộ, phía nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ.
* BTB là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam nớc ta, là cửa ngõ ra biển
Đông của các nớc tiểu vùng sông Mê Kông và ngợc lại.
* Việc trao đổi sản phẩm công nghiệp của vùng với các vùng khác và thế giới dễ
dàng thông qua các của khẩu và các cảng biển.
* Nhận đợc sự hỗ trợ của các vùng khác.
- Tài nguyên thiên nhiên
+ Vùng có nhiều khoáng sản quan trọng phục vụ công nghiệp khai khoáng và vật
liệu xây dựng.
Các loại khoáng sản nh: quặng sắt (Thạch Khê Hà Tĩnh), crôm (Cổ Định
Thanh Hoá), đá vôi (Nghệ An, Thanh Hoá), sét và cao lanh (Quảng Bình),
mănggan, titan, thiếc, đá quý...
+ Có điều kiện phát triển công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm...
* Nguồn hải sản phong phú
* Nguồn lâm sản tại chỗ và nhập từ Lào
1.2. Kinh tế xã hội
- Dân c : số lợng dân khá lớn (trên 10 triệu ngời 2006), dân c có truyền thống
lao động cần cù, dũng cảm. Vùng có một lực lợng lao động kỹ thuật tập trung ở các
đô thị: thành phố Vinh, Thanh Hoá, Huế...
- Bớc đầu xây dựng đợc một số trung tâm công nghiệp làm hạt nhân cho sự
phát triển:
+ Thanh Hoá; công nghiệp cơ khí, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế
biến lơng thực - thực phẩm, khai khoáng.
+ Vinh: công nghiệp chế biến lâm sản, chế biến thực phẩm, cơ khí, hàng tiêu dùng.
+ Huế: cơ khí, hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực thực phẩm.
- Ngành nông nghiệp cung cấp một số nông sản cho công nghiệp chế biến: mía,
lạc, hồ tiêu, chăn nuôi trâu bò, nuôi trồng thuỷ sản.
- Đờng lối chính sách phát triển công nghiệp...
2. Khó khăn
- Tự nhiên
+ Là vùng thờng xuyên chịu ảnh hởng của thiên tai: bão, lũ lụt, gió phơn...
+ Lãnh thổ hẹp ngang, địa hình dốc nên việc phân bố công nghiệp khó khăn.
+ Các mỏ khoáng sản phần lớn có trữ lợng không lớn, phân bố chủ yếu ở miền núi
gây khó khăn cho khai thác và chế biến.
- Kinh tế xã hội
+ Chịu ảnh hởng nặng nề của chiến tranh
+ Dân c phân bố không đều, trình độ dân c còn thấp nhất là ở khu vực phía tây; đội
ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, lao động có tay nghề còn thiếu...
+ Thiếu vốn đầu t, cơ sở hạ tậng còn yếu kém, giao thông vận tải hạn chế, thiếu
năng lợng...
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Chú ý: Nếu học sinh có những ý hay, sáng tạo hợp lí mà HDC cha đề cập đến thì thởng 0,25đ nếu cha đạt
điểm tối đa của câu ấy.
Điểm bài thi là tổng điểm các câu cộng lại, không làm tròn số
-------------------------------------
Híng dÉn chÊm cã 04 trang