Giáo án : Ngữ văn 7
Giáo án ngữ văn 7
Ngày soạn:11/08/2010
Ngày giảng:.................
Ng ữ văn - Bài 1 - Tiết 1 :
Cổng trờng mở ra
( - Lý Lan -)
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học này, học sinh cần đạt:
1. Về Kiến thức :
- Cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha
mẹ đối với con cái.
- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.
- Tích hợp :Với phân môn TV ở các bài từ ghép, từ láy, với TLV ở Liên
kết trong văn bản.
2.Về Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận cho học sinh.
3. Về thái độ:
- Giáo dục cho học sinh về tình cảm với thầy cô, bạn bè và mái trờng
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên:
- Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận .
- Chuẩn bị: đọc kĩ sgk, sách tham khảo.
2. Học sinh:
CĐSP TN
1
Giáo án : Ngữ văn 7
- Đọc kĩ bài và soạn bài.
C. Các b ớc lên lớp :
1 .ổ n định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở .
3 . Bài mới :
* Giới thiệu bài .
Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã có 7 lần khai trờng, ngày khai trờng lần nào làm em nhớ
nhất? Trong ngày khai trờng đầu tiên ai đa em đến trờng? Em có nhớ đêm trớc ngày
khai trờng mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Để trả lời câu hỏi đó bài học hôm nay
chúng ta sẽ rõ:
Một em nhắc lại văn bản nhật dụng
* Hớng dẫn HS đọc- hiểu văn bản :
CĐSP TN
2
Giáo án : Ngữ văn 7
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 : H ớng dẫn đọc , tìm hiểu
chung :
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.
GV hớng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình
cảm thể hiện tâm trạng nhân vật .
2 học sinh đọc nối tiếp , 1 em đọc chú
thích.
Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý của
văn bản bằng một vài câu ngắn gọn (Tác giả
viết về cái gì, việc gì?)và từ đó cho biết văn
bản này thuộc kiểu văn bản nào ?
Theo em bài này có thể chia làm mấy đoạn?
Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng ngời
mẹ và đứa con có gì khác nhau?
Điều đó biểu hiện ở chi tiết nào trong bài?
(1 em đọc đoạn)
Theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đ-
ợc? Có thể mẹ lo cho con hay mẹ nghĩ về
ngày xa của mình, hay vì 1 lý do nào khác?
Nội dung
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Thể loại :
- Kiểu văn bản : Biểu cảm .
2. Bố cục: 4 đoạn
- Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm
trớc ngày khai trờng
- Tâm trạng của ngời mẹ khi nhớ lại
ngày đầu tiên mẹ đi học
- Cảm nghĩ của ngời mẹ về ngày
khai trờng của nớc Nhật
- Cảm nghĩ của mẹ về nhà trờng
3. Phân tích:
a. Tâm trạng ng ời mẹ :
- Mẹ: thao thức, không ngủ, suy
nghĩ
- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô t
- Mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, lo
lắng
+ Mẹ lo cho con, nghĩ về chính
CĐSP TN
3
Giáo án : Ngữ văn 7
Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng để lại
dấu ấn sâu đậm trong lòng mẹ?
- "Cái ấn tợng khắc sâu mãi trong lòng một
con ngời về cái ngày...", "hôm nay tôi đi
học", "ấy... lòng con"
Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp
với con không? Theo em mẹ đang tâm sự
với ai?
- HS thảo luận
(Mẹ không trực tiếp nói với ai cả, mẹ nhìn
con ngủ nh nói với con, nhng thực ra mẹ
nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm
riêng của mình)
Cách viết này có tác dụng gì?
Câu nào trong văn bản cho ta thấy sự chuyển
đổi tâm trạng của ngời mẹ thật tự nhiên?
- Thực ra mẹ không lo...
- Cái ấn tợng...
Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan
trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ?
GV bình giảng
Em hãy tìm một số từ ghép?
- Khai trờng, giám hiệu, phụ huynh, giáo
dục, khai giảng...
- Cho học sinh xem tranh (thảo luận)
mình
Khắc sâu, làm nổi bật đợc tâm
trạng, tâm t tình cảm, những điều sâu
thẳm khó nói bằng lời trực tiếp: Hồi
hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng
khuâng.
Tâm trạng chuyển đổi thật tự
nhiên.
b. Vai trò của nhà tr ờng :
CĐSP TN
4
Giáo án : Ngữ văn 7
Kết thúc bài mẹ nói "... bớc qua... sẽ mở
ra"? Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
- Nhà trờng mang lại cho em ánh
sáng tri thức, đạo lý, t tởng tình
cảm, tình bạn, tình thầy trò
CĐSP TN
5
Giáo án : Ngữ văn 7
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ
Hoạt động của thầy và trò
Vậy toàn bài này gợi cho ta điều gì?
(ND, NT)
Em học tập đợc gì về nghệ thuật
miêu tả ở đây? học sinh đọc.
Nội dung ghi bảng
III.Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập:
E . Củng cố, dặn dò:
1.Củng cố: 1 em đọc lại ghi nhớ
2. Dặn dò: - Làm bài tập số 2 sgk
bài 6 SBT
- Soạn "Mẹ tôi"
+ Đọc đúng các từ mợn
+ Trả lời theo hớng dẫn
**********************
CĐSP TN
6
Giáo án : Ngữ văn 7
Ngày soạn: 13/09/2010
Ngày giảng:...................
Tiết 2
Mẹ tôi
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học này, học sinh cần đạt:
1. Về kiến thức :
- Hiểu đợc tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con đối với mẹ.
Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ
B. Chuẩn bị bài học:
1.Giáo viên:
- Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận
- Chuẩn bị: Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu soạn bài
2.Học sinh: Đọc nhiều lần, trả lời các câu hỏi sgk
C. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tâm trạng của ngời mẹ và vai trò của nhà trờng qua văn bản "Cổng
trờng mở ra"?
D. Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài (3phút)
CĐSP TN
7
Giáo án : Ngữ văn 7
Rất nhiều nhà văn, nhà thơ ca ngợi về ngời mẹ ở nhiều khía cạnh khác
nhau. Một trong những cách biểu hiện của Et-môn-đô đơ Amixi đó là gì, bài
học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó.
* Hoạt động 2: hớng dẫn HS đọc Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò
- Et-môn-đô đơ Amixi (1246-1908) nhà
văn Italia
- Tác giả của các cuốn sách: Cuộc
đời của các chiến binh, Những tấm
lòng cao cả, Cuốn truyện của ngời
thầy, Giữa trờng v
- Đọc: dới dạng bức th tâm tình đọc
phải thể hiện đợc tình cảm, thái độ của
ngời cha đối với con.
- Chú thích: gọi 1 học sinh đọc chú
thích sgk
Nội dung ghi bảng
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
* Tác giả :SGK
Em hãy tóm tắt câu chuyện trong hai
câu ngắn gọn ?
Theo em bài này có thể chia làm mấy
đoạn?
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
1. Đại ý: Thái độ của ngời
cha đối với lời nói vô lễ của En-
ri-cô đối với mẹ
2. Bố cục: 2 đoạn
- Suy nghĩ của bố về lời nói
của con
- Lời khuyên của bố đối với
con
CĐSP TN
8
Giáo án : Ngữ văn 7
- Khi nói với mẹ ngời con đã thốt ra
một lời nói thiếu lễ độ,
Em hãy giải thích lễ độ và tởng tợng ra
ngời con đã thiếu lễ độ với mẹ nh thế
nào?
- Lễ độ: thái độ đợc coi là đúng mực
biết coi trọng ngời khác khi giao tiếp
HS có thể tởng tợng
Tìm những câu nói lên sự xúc động
của ngời bố khi nghe con hỗn láo đối
với mẹ? Nhận xét sự so sánh ở trong
câu đó? Tác dụng ?
- Sự hỗn láo của con nh một nhát dao
đâm vào tim bố vậy, bố không thể
nén... thà ...
- Bố rất yêu con nhng thà rằng bố
không có con còn hơn là thấy con bội
bạc
Thái độ đó còn đợc biểu hiện ở những
câu nào trong bức th? Nhận xét cách
nói và nêu tác dụng?
Ngời bố nhớ lại những việc làm của ng-
ời mẹ đối với con nh thế nào?
3. Phân tích:
a. Thái độ của ngời bố đối với
En-ri-cô qua bức th:
- So sánh nỗi đau đớn của
ngời bố khi nghe con thiếu lễ độ
- So sánh hơn kém thấy đ-
ợc mức độ đau đớn và sự
nghiêm khắc của ngời bố khi
răn dạy con
b. Hình ảnh ngời mẹ qua bức
th:
CĐSP TN
9
Giáo án : Ngữ văn 7
- Ngời mẹ thức suốt đêm, quằn quại vì
nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có
thể mất con
- Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh
phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn
- Ngời mẹ có thể hy sinh... đi ăn xin
Qua những chi tiết đó ta thấy tình cảm
của ngời mẹ đối với con nh thế nào?
Khi cho con thấy tình cảm của mẹ đối
với con ngời bố đã có những lời khuyên
nào đối với con?
Từ nỗi đau mất mẹ ngời bố đã khuyên
con sửa chữa lỗi lầm nh thế nào?
Khi đọc bức th điều gì khiến En-ri-cô
xúc động?
Theo em tại sao ngời bố không nói trực
tiếp với En-ri-cô mà lại viết th?
Tình cảm sâu sắc thờng kín đáo, tế
nhị nhiều khi không nói trực tiếp đợc.
Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng
cho ngời mắc lỗi biết vừa giữ đợc sự
kín đáo, tế nhị, vừa không làm cho ng-
ời mắc lỗi mất lòng tự trọng
một
cách ứng xử trong gia đình, ở trờng và
xã hội
- Ngời mẹ hết lòng thơng
yêu con, hy sinh tất cả cho con
CĐSP TN
10
Giáo án : Ngữ văn 7
Tại sao nội dung văn bản là 1 bức th
ngời bố gửi cho con mà nhan đề lại là
"Mẹ tôi"?
Nhan đề:
- Nhan đề do tác giả đặt
- Khi mới đọc thì hình thức
là th nhng đọc kĩ nội dung thì
hình ảnh ngời mẹ là xuyên suốt
và chủ đề cũng xoay quanh ngời
mẹ.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ
III. Ghi nhớ: HS đọc sgk (2 em)
*Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập
VI. Luyện tập:
HD học sinh làm 2 bài tập sgk
E.Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: - Gọi 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- HS tự liên hệ bản thân
3. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Nắm nội dung bài học.
- Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về công lao của mẹ
CĐSP TN
11
Giáo án : Ngữ văn 7
- Soạn "Cuộc chia tay
của những con búp
bê"
+ Tóm tắt nội dung.
+ Chuẩn bị kỹ câu hỏi thảo luận.
**************************
Ngày soạn: 03/09/2010
Ngày giảng:.
Tiết 3
Từ ghép
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học,học sinh cần đạt đợc:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng
lập
- Hiểu đợc nghĩa của từ ghép và biết vận dụng trong bài tập
B. Chuẩn bị bài học:
1.Giáo viên:
- Phơng pháp: Quy nạp, thảo luận
- Chuẩn bị:Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 và bài mới
C. Kiểm tra bài cũ: Ôn lại kiến thc từ ghép ở lớp 6
CĐSP TN
12
Giáo án : Ngữ văn 7
D. Tiến trình hoạt động :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm nội dung kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
- GV ghi ví dụ lên bảng
Trong các từ ghép trên bảng tiếng
nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng
phụ?
- Bà ngoại: bà: chính, ngoại: phụ
- Thơm phức: thơm: chính, phức:
phụ
Vậy thế nào là tiếng chính, thế nào
là tiếng phụ?
Em có nhận xét gì về trật tự các
tiếng trong các từ ấy?
HS quan sát ngữ liệu trên bảng phụ.
Quần áo, trầm bổng
Hai từ bên có phân ra tiếng chính,
tiếng phụ không? Vì sao?
- GV hệ thống lại và học sinh đọc
phần ghi nhớ 1 sgk
Em hãy so sánh nghĩa của từ bà
Nội dung ghi bảng
I. Các loại từ ghép
1. Ví dụ a:
Tiếng phụ: bổ sung nghĩa
Tiếng chính: đợc bổ sung
nghĩa
Tiếng chính: đứng trớc
Tiếng phụ: đứng sau
Ví dụ b:
không phân ra tiếng chính
tiếng phụ vì chúng ngang nhau về
mặt ngữ pháp
2. Ghi nhớ 1: sgk
II. Nghĩa của từ ghép:
CĐSP TN
13
Giáo án : Ngữ văn 7
ngoại với nghĩa của từ bà?
- Bà: ngời đàn bà sinh ra mẹ và cha
- Bà ngoại: ngời đàn bà sinh ra mẹ
Tơng tự nghĩa của từ "thơm phức" và
"thơm" (thơm phức, lừng, ngát)?
- Thơm: có mùi dễ chịu làm ta thích
ngửi
- Thơm phức: có mùi thơm bốc
mạnh và hấp dẫn
Qua phân tích em có nhận xét gì về
nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa
của tiếng chính?
HS quan sát ngữ liệu bảng phụ
So sánh nghĩa của từ "quần áo" với
nghĩa của mỗi tiếng?
- Quần áo: quần và áo nói chung
+ Quần: chỉ phần mặc dới....
- Trầm bổng: âm thanh lúc cao, lúc
thấp
Tơng tự: trầm bổng
? Qua so sánh nghĩa chung và nghĩa
của mỗi tiếng trong từ ghép đẳng lập
em có nhận xét gì?
HS đọc ghi nhớ SGK
1. Ví dụ:
Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn
nghĩa của từ bà
Nghĩa của thơm phức hẹp hơn
nghĩa của từ thơm
Từ ghép chính phụ có tính
chất phân nghĩa. Nghĩa của từ
ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính
Từ ghép đẳng lập có tính chất
hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép
đẳng lập khái quát hơn nghĩa các
tiếng tạo nên nó.
2. Ghi nhớ: SGK
CĐSP TN
14
Giáo án : Ngữ văn 7
*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập
Bài tập 1:
- Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cời nụ
- Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt
Bài tập 2: HD học sinh làm: bút (máy, mực, bi, chì, lông)
Bài tập 3: HD học sinh làm: Ví dụ: núi: + rừng
+ non
Bài tập 4: Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở vì sách vở là những danh từ
chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá thể có thể đếm đợc. Còn "sách vở" là từ ghép
đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không thể nói 1 cuốn sách
vở
Bài tâp 5: a. Hoa hồng: với t cách từ ghép là tên một loài hoa. Không phải
bất cứ thứ hoa màu hồng nào cũng đợc gọi là hoa hồng (b,c,đ giải thích tơng
tự)
Bài tập 6: Mát tay: - Mát: chỉ trạng thái vật lý
- Tay: bộ phận cơ thể
mát tay: chỉ một phẩm chất nghề nghiệp có tay nghề giỏi dễ thành công
trong công việc (thầy thuốc mát tay)
E.Củng cố, dặn dò: (4s)
1. Củng cố: gọi 1 HS đọc lại nội dung bài học
2. Dặn dò: - Học thuộc ND bài học.
- Nắm vững ghi nhớ.
- Làm bài tập 1,2 SBT
- Chuẩn bị bài Từ láy
CĐSP TN
15
Giáo án : Ngữ văn 7
+ Trả lời các câu hỏi.
+ Tìm một số từ láy tơng tự.
*************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4 Liên kết trong văn bản
A. Mục tiêu bài học :
Sau bài học này, học sinh cần đạt:
- Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính lên kết. Sự liên
kết ấy cần đợc thể hiện trên cả 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý
nghĩa
- Vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn
bản có tính liên kết
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên:
- Phơng pháp: qui nạp.
- Chuẩn bị: nghiên cứu, soạn bài
2.Học sinh:
- Đọc trớc bài mới để tiếp thu bài dễ hơn
C . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Tiết học mở đầu
CĐSP TN
16
Giáo án : Ngữ văn 7
- Hiểu văn bản là gì? có
những phơng thức biểu
đạt nào?
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
- HD học sinh tìm hiểu khái niệm
Theo em nếu bố của En-ri-cô chỉ viết
những câu nh ở ví dụ a thì En-ri-cô đã
hiểu bố muốn nói gì cha? Vì sao?
Viết nh thế thì En-ri-cô có 1 số ý cha
hiểu đợc ý bố vì giữa các câu còn cha
có sự liên kết
Muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc
thì nó phải có tính chất gì?
* Gv: 1 văn bản không chỉ là sự tập
hợp những đoạn văn những câu văn
rời rạc, hỗn độn
Vậy em hiểu tính liên kết văn bản có
tầm quan trọng nh thế nào?
HD học sinh thảo luận nhóm
Đọc kĩ đoạn văn và chỉ ra sự thiếu
liên kết của chúng?
Nội dung ghi bảng
I. Liên kết và ph ơng tiện liên kết
trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
a. Ví dụ: sgk
phải có sự liên kết nó là
một trong những tính quan trọng
nhất của văn bản
b. Ghi nhớ: Liên kết là 1 trong
những tính chất quan trọng nhất
của văn bản làm cho văn bản trở
nên có nghĩa dễ hiểu
2. Ph ơng tiện liên kết trong văn
bản:
CĐSP TN
17
Giáo án : Ngữ văn 7
Cho hs đọc lại phần văn bản "Mẹ tôi"
từ "Trớc mặt cô giáo cứu sống
con... Từ nay con đợc...
Hãy sửa lại để thành một đoạn văn có
nghĩa?
- Thêm phần giải thích: "Vào đêm tr-
ớc ngày khai trờng của con mẹ không
ngủ đợc "Còn bây giờ"
Từ "đứa trẻ"
của con
Từ hai ví dụ trên em hãy cho biết 1
văn bản có tính liên kết trớc hết phải
có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy
các câu trong văn bản phải sử dụng
các phơng tiện gì?
HS nắm ghi nhớ
2 HS đọc SGK
a. Ví dụ:
- Đoạn văn cha nêu đợc nội
dung thế nào (vì sao?) lại không
ngủ đợc (ngôn ngữ dùng)
ND các câu các đoạn có tính
thống nhất và gắn bó chặt chẽ với
nhau (HT + ND)
- Phơng tiện: ngôn ngữ (từ, câu)
thích hợp
b. Ghi nhớ: Để văn bản có tính
liên kết ngời viết (ngời nói) phải
làm cho nội dung của các câu,
các đoạn thống nhất với nhau
chặt chẽ, đồng thời phải biết kết
nối các câu, các đoạn đó bằng
những phơng tiện ngôn ngữ (từ,
câu) thích hợp
*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập.
CĐSP TN
18
Giáo án : Ngữ văn 7
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Sắp xếp các đoạn văn theo một thứ tự hợp lý 1-4-2-5-3
Bài tập 2: Về hình thức các câu văn rất liên kết
Về nội dung: chúng không hớng về cùng một ND cha có tính
liên kết
Bài tập 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (bà, bà, cháu, cháu) thế là
E.Củng cố, dặn dò:
1. Củng cố: gọi hs đọc lại ghi nhớ
2. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Nắm nội dung bài.
- Chuẩn bị bài Bố cục
trong văn bản
+ Trả lời câu hỏi 1;2 phần I
+ Đọc trớc phần luyện tập.
*************************
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 5-6
CĐSP TN
19
Giáo án : Ngữ văn 7
Cuộc chia tay của những con búp bê
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần đạt:
- Thấy đợc những tình cảm chân thành sâu nặng của 2 anh em trong câu
chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may
rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia xẻ với những
ngời bạn ấy
B. Chuẩn bị bài học:
1.Giáo viên:
- Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, bình giảng.
- Chuẩn bị : Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu, soạn bài.
2.Học sinh:
- Đọc văn bản kĩ - Soạn theo câu hỏi sgk.
C. Kiểm tra bài cũ : (5s)
Mẹ của En- ri- cô là ngời thế nào? Chi tiết nào trong bài
cho em thấy đợc điều đó ?
D. Tiến trình hoạt động :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2s)
Trẻ em có quyền vui chơi học hành, quyền đợc cha mẹ chăm
sóc giáo dục nhng vẫn còn một số trẻ em rơi vào hoàn cảnh bất hạnh phải
xa cha mẹ, tình cảm anh em bị chia rẽ. Tình cảnh của những bạn nhỏ đó
nh thế nào văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" phần nào giúp
các em hiểu rõ điều đó.
* Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản
CĐSP TN
20
Giáo án : Ngữ văn 7
Hoạt động của thầy và trò
GV nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu
Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp đến hết
- Gọi 1 hs đọc chú thích
Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là
nhân vật chính?
- Truyện viết về 2 anh em Thành,
Thuỷ về việc 2 em phải chia tay nhau
vì bố mẹ phải ly dị
Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ
mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có ý
nghĩa gì?
Nội dung ghi bảng
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích:
- Văn bản là 1 truyện ngắn có
nhân vật cốt truyện đọc phải
rõ ràng có giọng kể, giọng đối
thoại
- Chú thích: sgk
II. Tìm hiểu nội dung văn bản:
- Nhân vật chính: Thành - Thuỷ
- Kể theo ngôi thứ 1
Tác dụng: là ngời trong cuộc
chứng kiến các việc xảy ra. Cũng
là ngời đau khổ
Giúp tác giả thể hiện đợc 1
cách sâu sắc những suy nghĩ,
tình cảm và tâm trạng nhân vật
Tăng tính chân thực của
truyện, có sức thuyết phục cao
1. Tình cảm của 2 anh em Thành
- Thuỷ:
CĐSP TN
21
Giáo án : Ngữ văn 7
Tìm một số chi tiết trong truyện để
thấy tình cảm của 2 anh em Thành,
Thuỷ?
- Thuỷ: mang kim chỉ ra tận sân vận
động vá áo cho anh
- Thành: giúp em học, chiều nào cũng
đón em, dắt tay nhau vừa đi vừa trò
chuyện, nhờng đồ chơi...
Qua những chi tiết đó em thấy tình
cảm của 2 anh em nh thế nào?
Việc chia đồ chơi đợc diễn ra nh thế
nào?
- Diễn ra suôn sẻ trừ việc chia 2 con
búp bê
Vậy khi chia đến búp bê thái độ của
Thuỷ nh thế nào?
- Tru tréo giận giữ "Anh lại chia rẽ
con vệ sĩ với con em nhỏ ra à? Sao
anh ác thế?"
- Nhng nh vậy lấy ai gác đêm cho
anh?
gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và
quan tâm đến nhau
2. Việc chia đồ chơi:
CĐSP TN
22
Giáo án : Ngữ văn 7
(Khi đợc Thành đặt lại ở đống đồ chơi
của Thuỷ thì Thuỷ có thái độ gì?)
Thảo luận: 2s
Lời nói của Thuỷ có gì mâu thuẫn?
Theo em có cách nào để giải quyết đ-
ợc mâu thuẫn ấy không?
Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học và
với cô giáo diễn ra nh thế nào?
- Thuỷ: cắn chặt môi im lặng, mắt
chăm chăm nhìn khắp sân trờng
bật khóc thút thít
khóc nức nở
- Cô và lớp: Ôi em Thuỷ, tiếng kêu
sửng sốt, ôm chặt lấy em
- ồ (tiếng kinh ngạc của lớp)
- Tặng Thuỷ quyển sổ + cây bút
máy
Em có nhận xét gì về cuộc chia tay
này?
- Mâu thuẫn ở chỗ:
+ Một mặt Thuỷ rất giận dữ
không muốn chia rẽ hai con búp
bê
+ Mặt khác lại rất thơng anh
sợ đêm không có vệ sĩ canh gác
cho anh
Chỉ có cách hai anh em ở với
nhau, gia đình phải đoàn tụ
3. Cuộc chia tay với lớp học và
với cô giáo:
Cuộc chia tay diễn ra cảm
động, đầy tình cảm
Cuộc chia tay của ngời lớn đã
CĐSP TN
23
Giáo án : Ngữ văn 7
Trong cuộc chia tay này chi tiết nào
làm em cảm động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết: "Em sẽ không đi học
nữa mẹ sẽ sắm cho em 1 thúng hoa
quả để bán"
Khi chứng kiến cuộc chia tay này vì
sao tâm trạng Thành lại "Kinh ngạc...
vàng ơm"?
Theo em bài này tác giả sử dụng ph-
ơng thức biểu đạt nào?
Nhận xét cách kể chuyện của tác giả
Lối kể ở đây nh thế nào?
(thảo luận nhóm)
Qua câu chuyện này tác giả muốn gửi
gắm điều gì ?
ảnh hởng trợc tiếp đén những
đứa trẻ
- Vì Thành thấy mọi việc vẫn
diễn ra bình thờng đối lập với
nỗi đau của hai anh em làm
cho nỗi đau càng xót xa hơn
Kể + miêu tả
- Miêu tả sự vật xung quanh để
diễn tả tâm lý nhân vật
- Lối kể giản dị, phù hợp với
tâm trạng nhân vật, có sức truyền
cảm
Tổ ấm gia đình rất quý giá
đừng để mất đi
*Hoạt động3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ
III. Ghi nhớ: SGK
HS đọc SGK, GV chốt lại một số ý.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập
IV. Luyện tập:
HS viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ của mình về tình cảm của
Thành và Thuỷ.
CĐSP TN
24
Giáo án : Ngữ văn 7
E.Củng cố,dặn dò:
1.Củng cố: Qua bài học, em rút ra đợc ý nghĩa gì?
2.Dặn dò:
- Học và nắm nội dung
bài.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài Ca dao- dân
ca
+ su tầm ca dao- dân ca địa phơng
***************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7
Bố cục trong văn bản
A. Mục tiêu bài học:
CĐSP TN
25