Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

GIÁO án NGỮ văn lớp 12 PP mới HKI doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 157 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng:

Tiết 1-2

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945
ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Hiểu được hoàn cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của VHVN sau CM tháng Tám qua 2 giai đoạn: 19451975 và từ năm 1975- hết thế kỉ XX.
Nắm được thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của văn học 45-75.Thấy được những đổi mới bước đầu của VH
từ 1975, đặc biệt từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện năng lực tổng hợp khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề VHVN từ CM tháng Tám 1945hết thế kỉ XX.
3. Thái độ:
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận kiến thức + luyện tập
Thảo luận nhóm , phát vấn , quy nạp ...Giải quyết những vấn đề đặt ra từ câu hỏi của sgk .
1.2 Phương tiện
Máy tính, máy chiếu (projector), các trang giáo án điện tử. SGK, SGV, ga, tài liệu..
2. Học sinh
Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
Chuẩn bị giấy bút cần thiết cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
KT dcht
3. Bài mới:
Đặt giai đoạn văn học VN từ CM tháng Tám 1945 trong tiến trình lịch sử VH dân tộc, nhấn mạnh vị trí đặc
biệt của VH giai đoạn này


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh
( gắn với việc giới thiệu bài)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn
bị. Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực)

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

1


Hoạt động 2: Tri giác ( đọc hiểu)
- Phương pháp: Đọc, thuyết trình. Thời gian: 5 phút
Nghe, ghi tên bài

Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 24 phút.2
Giáo viên hướng dẫn
Hs làm việc cá nhân,
học sinh tìm hiểu các
đơn vị kiến thức trong trình bày trước lớp .
bài.
-Văn học Việt Nam thời
kỳ này ra đời trong hoàn
cảnh nào? Nêu những

khó khăn và thuận lợi?
-Hướng dẫn HS tìm
hiểu những nét lớn của
VH giai đoạn 19451975.
- Yêu cầu HS đọc kĩ câu
hỏi 1,2,3 SGK, dựa vào
phần chuẩn bị bài ở
nhà , trao đổi nhóm,
hình thành ý chính theo
yêu cầu của từng câu hỏi
của nhóm được phân
công
-Gọi HS đại diện trình
bày

HS thảo luận theo
nhóm 8 chia thành 4
nhóm :
( 5-7 phút)
Đại diện 2 nhóm trình
bày kết quả, các nhóm
còn lại đối chiếu nội
dung và tham gia thảo
luận bổ sung.

GV nêu thêm câu hỏi
phụ gợi mở thuyết giảng
HS trình bày ngắn gọn
thêm nếu cần thiết và
, chọn dẫn chứng tiêu

chốt lại những ý chính.
biểu minh hoạ

2

I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng
tháng Tám 1945- 1975:
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá:
- Văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo
sáng suốt và đúng đắn của Đảng
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác
liệt kéo dào suốt 30 năm.
- Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài bị hạn
chế, nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển .
2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu:
a. Chặng đường từ năm 1945-1954:
- VH tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của nhân dân ta
- Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn và kí. Từ 1950
trở đi xuất hiện một số truyện, kí khá dày dặn.
( D/C SGK).
b. Chặng đường từ 1955-1964:
- Văn xuôi mở rộng đề tài.
- Thơ ca phát triển mạnh mẽ.
- Kịch nói cũng có một số thành tựu đáng kể.
c. Chặng đường từ 1965-1975:
- Chủ đề bao trùm là đề cao tinh thần yêu nước,
ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu

và lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh con
người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu
biểu là thể loại Truyện-kí cả ở miền Bắc và miền
Nam).
- Thơ đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, thực sự là
một bước tiến mới của thơ ca VN hiện đại
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận.
d. Văn học vùng địch tạm chiếm:

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


-Dựa vào SGK hướng
dẫn HS nắm một số nét
chính về VH vùng địch
tạm chiếm
(Phần này GV thuyết
giảng sơ lược và yêu
cầu HS nắm ý trong
SGK)

D/C SGK

D/C : Những tác giả
tiêu biểu( SGK)
- Nêu và giải thích 3 đặc
điểm lớn của VH 19451975?
-Em hiểu thế nào là
khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn

trong VH giai đoạn này?
GV lưu ý Hs đây là đặc
điểm thể hiện khuynh
hướng thẩm mĩ của VH
giai đoạn này, đáp ứng
yêu cầu phản ánh hiện
thực đời sống trong quá
trình vận động và phát
triểnCM của VH
-Nêu và phân tích một
vài dẫn chứng minh hoạ:
Ví dụ: “Xẻ dọc Trường
Sơn đi cứu nước . Mà
lòng phới phới dậy
tương lai”( T, Hữu); “
Xuân ơi xuân em mới
đến dăm năm. Mà cuộc
sống đã tưng bừng ngày
hội”
Hướng vận động trong
tư tưởng, cảm xúc của
tác giả , trong số phận
nhân vật thường đi từ
“Thung lũng đau thương
ra cánh đồng vui”, từ

D/C :
Hương rừng Cà Mau
của
Sơn

Nam,
Thương nhớ mười hai
của Vũ Bằng

- Xu hướng chính thống: Xu hướng phản động
( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực...)
- Xu hướng VH yêu nước và cách mạng : + Nội
dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn
cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước và
tinh thần dân tộc...
+ Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn,
thơ, phóng sự, bút kí
- Ngoài ra còn có một sáng tác có nội dung lành
mạnh, có giá trị nghệ thuật cao. Nội dung viết về
hiện thực xã hội, về đời sống văn hoá, phong tục,
thiên nhiên đất nước, về vẻ đẹp con người lao
động...
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN 19451975:
a. Một nền VH chủ yếu vận động theo hướng
cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất nước.
- Văn học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên
mặt trận văn hoá.
- Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đó là Tổ quốc
và Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hoà quyện
trong mỗi tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng
cho nền Vh giai đoạn này.
b. Một nền văn học hướng về đại chúng.
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và phục vụ

vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác
cho văn học.
- Nội dung, hình thức hướng về đối tượng quần
chúng nhân dân cách mạng.
c. Một nền văn học mang khuynh hướng sử thi và
cảm hứng lãng mạn
- Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương
diện sau:
. Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và
có tính chất toàn dân tộc.
. Nhân vật chính là những người đại diện cho tinh
hoa khí phách, phẩm chất, ý chí của cộng đồng dân
tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng hơn là khát
vọng cá nhân
. Con người do vậy chủ yếu được khai thác ở khía
cạnh bổn phận trách nhiệm công dân, ở tình cảm
lớn, lẽ sống lớn.
. Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca,
trang trọng, hào hùng.

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

3


bóng tối ra ánh sáng. từ
đau khổ đến hạnh phúc...

- Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng khẳng định cái
Tôi đầy tình cảm cảm xúc và hướng tớ lí tưởng: tập

trung miêu tả và khẳng định phương diện lí tưởng
của cuộc sống mới, con người mới.Ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng CM và hướng tới tương lai tươi
sáng của dân tộc.
=> Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn này
thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng và do vậy
VH đã làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất
nước
Hs làm việc cá nhân,

Hướng dẫn HS tìm
hiểu về giai đoạn văn
học sau 1975- hết thế kỉ
XX.
-Nêu câu hỏi 4 SGK:
Hãy giải thích vì sao
VHVN từ sau 1975 phải
đổi mới ?
- Nêu câu hỏi gợi mở
cho hS trả lời , nhận xét
và chốt lại ý chính.

trình bày trước lớp .
TL
“Muốn trùm hạnh
phúc
dưới
trời

xanh.Có lẽ lòng tôi
cũng hoá thành
ngói mới”
( Xuân Diệu)

HS dựa vào SGK và
phần bài soạn, làm
-Hãy nêu những chuyển
việc cá nhân trả lời.
biến và thành tựu ban
Tập thể lớp nhận xét
đầu của nền văn học?
bổ sung
Lưu ý HS theo dõi sự
chuyển biến qua từng
giai đoạn cụ thể và nêu
thành tựu tiêu biểu.
- Diễn giảng thêm về
một vài tác phẩm nêu
trong SGK

4

II/ Văn học VN từ sau 1975- hết thế kỉ XX .
1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau
1975:
- Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở ra một thời kì
mới-thời kì độc lập tự do thống nhất đất đất nướcmở ra vận hội mới cho đất nước
- Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua những khó
khăn thử thách sau chiến tranh.

- Từ 1986 Đất nước bước vào công cuộc đổi mới
toàn diện, nền kinh tế từng bước chuyển sang nền
kinh tế thị trường, văn hoá có điều kiện tiếp xúc
với nhiều nước trên thế giới, văn học dịch, báo chí
và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh
mẽ...
=> Những điều kiện đó đã thúc đẩy nền văn học
đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn,
người đọc cũng như phù hợp quy luật phát triển
khách quan của nền văn học.
2/Những chuyển biến và một số thành tựu ban
đầu của văn học sau 1975 đến hết thế kỉ XX:
- Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp
dẫn như các giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có một
số tác phẩm ít nhiều gây chú ý cho người đọc
( Trong đó có cả nhưng cây bút thuộc thế hệ chống
Mĩ và những cây bút thuộc thế hệ nhà thơ sau
1975).
- Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn so
với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu thế
đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực
ngày càng rõ nét với nhiều tác phẩm của Nguyễn
Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải.
- Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì
đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự,

truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều có những thành
tựu tiêu biểu.
- Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ
( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...)
=>Nhìn chung về văn học sau 1975
- Văn học đã từng bước chuyển sang giai đoạn đổi
mới và vận động theo hướng dân chủ hoá,mang
tính nhân bản và nhân văn sâu sắc.
- Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong
phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sáng tạo của
nhà văn được phát huy .
HS trao đổi nhóm trả - Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướng nội,
lời
đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm
nhiều hơn đến số phận con người trong những
hoàn cảnh phức tạp của đời sống.
HS ghi vào vở phần - Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những hạn
ghi nhớ trong SGK
chế: đó là những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh
hoặc nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới
các mặt trái của xã hội...
HS theo dõi SGK
trình bày gọn những ý
chính.
Nêu D/C

Qua tìm hiểu em hãy rút
ra những đánh giá chung
về VH sau 1975, giải
thích nguyên nhân m

tích cực và hạn chế của
VH?
Gv chốt lại đánh giá
chung về VH sau 1975
cho HS ghi vào vở.

Hoạt động 4 : Tổng kết

* Củng cố tổng hợp kiến
thức bài học.
- Gọi HS đọc phần kết
luận, gạch chân các ý
chính trong SGK, ghi
phần Ghi nhớ vào vở

III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK)
- VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 hình thành
và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt, trải qua
3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu riêng, có 3
đăc điểm cơ bản...
- Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN bước
vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ
hoá,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính
chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân
trong hoàn cảnh phức tạp của cuộc sống đời
thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật.

Hoạt động 5 :
Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết quả tiếp nhận
* Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận bài học qua các câu hỏi:

- Các chặng đường phát triển của văn học VN từ 1945- 1975, thành tựu chủ yếu của các thể
loại?
- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ những đặc điểm đó qua các thể
loại?
- Hãy trình bày những thành tựu bước đầu của VhVN từ sau 1975- hết thế kỉ XX?
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

5


4.Hớng dẫn
Nắm vững nội dung bài học theo tiến trình bài giảng.Ghi nhớ kiến thức trọng tâm
Su tầm tác phẩm văn học nổi tiếng giai đoạn này bổ sung tủ sách nhà em
Soạn bài theo phân phối chơng trình

6

Giáo án ngữ văn 12


Ngày soạn :
Ngày giảng:

Tiết 3 – Làm văn :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ.
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn
ý.

2. Kĩ năng:
Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí.
3. Thái độ:
Có ý thức và khả năngtiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan điểm sai lầm về đạo lí
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận kiến thức + luyện tập
Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng.
1.2 Phương tiện
- Máy tính, máy chiếu (projector), các trang giáo án điện tử. SGK, SGV, ga, tài liệu..
2. Học sinh
- Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
- Chuẩn bị giấy bút cần thiết cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
KT dcht
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh
( gắn với việc giới thiệu bài,)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn
bị. Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực)
I. Tìm hiểu chung:
Giáo viên ghi đề bài lên Hs làm việc cá 1. Khái niệm:

bảng và yêu cầu học
-Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là quá trình kết
nhân, trình bày
sinh tập trung tìm hiểu
hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề
các khía cạnh sau:
trước lớp .
tư tưởng, đạo lí trong cuộc đời:
--Thế nào là nghị luận
-Tư tưởng đạo lí trong cuộc đời bao gồm:
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

7


về một tư tưởng đạo lí?

+Lí tưởng (lẽ sống).
+Cách sống.
+Hoạt động sống.
+Mối quan hệ giữa con người với con người (cha mẹ,
vợ chồng, anh em,và những người thân thuộc khác) ở
ngoài xã hội có các quan hệ trên dưới, đơn vị, tình
làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè
2. Yêu cầu làm bài văn về về tư tưởng đạo lí:
a. Hiểu đựoc vấn đề cần nghị luận, ta phải qua bước
phân tích, giải đề, xác định được vấn đề, với đề trên
đây ta thực hiện.
b. Từ vấn đề nghị luận xác định người viết tiếp tục
phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của

vấn đề, thậm chí bàn bạc, so sánh bãi bỏnghĩa là áp
dụng nhiều thao tác lập luận.
c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề.
d. Yêu cầu vô cùng quan trọng là người thực hiện
nghị luận phải sống có lí tưởng và đạo lí.

-Nêu những yêu cầu khi
làm bài văn nghị luận về TL
tư tưởng, đạo lí?

Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 24 phút.
-Hướng dẫn HS luyện
tập để biết cách làm bài
nghị luận về một tư
tưởng đạo lí.

II/ Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí:.
* Đề bài: Anh ( chi) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà
thơ Tố Hữu:
Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
1.Tìm hiểu đề:
+ Nội dung nghị luận: Vấn đề “Sống đẹp”trong đời
sống của mỗi người. Đây là vấn đề cơ bản mà mỗi
người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức
đúng và rèn luyện tích cực.
+ Yêu cầu:
- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng
- GV dựa vào đề bài

minh, bình luận.
trong SGK và những câu -Cần tập trung thảo - Phạm vi tư liệu: Thực tế đời sống và 1 số dẫn
hỏi gợi ý, hướng dẫn HS luận và nêu được chứng thơ văn.
thảo luận hình thành lí thế nào là “sống 2. Lập dàn ý:
thuyết.
đẹp”
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận:
- Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch,
Gợi ý: Sống đẹp là quy nạp hoặc phản đề.
sống có lí tưởng - Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.
mục đích, có tình
b. Thân bài:
-GV gọi đại diện các cảm nhân hậu, lành - Giải thích: Thế nào là “Sống đẹp”
nhóm trình bày, ghi bảng mạnh, có trí tuệ - Phân tích các khía cạnh “Sống đẹp”.

8

HS làm việc theo
nhóm 4 : Đọc kĩ đề
bài và câu hỏi, trao
đổi thảo luận, ghi
kết quả vào phiếu
học tập (ý khái
quát, ngắn gọn) và
đại diện nhóm trình
bày (3-5 phút)

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12



tổng hợp, nhận xét...

- Hướng dẫn HS sơ kết,
nêu hiểu biết về cách
làm bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng đạo
lí.

sáng suốt, hiểu biết
rộng, có hành động
tích cực=> có ích
cho cộng đồng xã
hội...); ngược lại là
lối sống: ích kỉ, nhỏ
nhen, hẹp hòi, vô
trách nhiệm, thiếu ý
chí nghị lực

- Chứng minh , bình luận: Nêu những tấm gương
“Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê
phán lối sống không đẹp...
c. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống
đẹp là một chuẩn mực cao nhất trong nhân cách con
người. Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở
chung đối với tất cả mọi người nhất là thanh niên)
*Tiểu kết: Cách làm bài văn nghị luận về một tư
tưởng đạo lí:
- Chú ý:
. Đề tài nghị luận về tư tưởng đạo lí rất phong phú
-Hs nêu phương gồm: nhận thức ( lí tưởng mục đích sống); về tâm

pháp làm bài qua hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha,
phần luyện tập .
bao dung; tính trung thực, dũng cảm...); về quan hệ
xã hội, gia đình; về cách ứng xử trong cuộc sống...
. Các thao tác lập luận được sử dụng ở kiểu bài này
là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình
luận, so sánh, bác bỏ.

Hoạt động 4 : Tổng kết

Hướng dẫn HS củng cố
kiến thức qua phần ghi Nắm kĩ lí thuyết - Ghi nhớ: SGK
nhớ trong SGK.
trong phần Ghi nhớ
SGK (Học thuộc)

Hoạt động 5 :

Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết quả tiếp nhận
- Hình thức tổ chức hoạt động : Chủ yếu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ.- Thời gian 6 phút; 3
phút cho mỗi bài (nếu không đủ thời gian thì giao bài tập về nhà).- Qui trình : HS đọc đề bài và
nêu dữ kiện- yêu cầu- HS thực hiện ( ý đại cương)
Hướng dẫn HS luyện tập
củng cố kiến thức
Bài tập 1:
HS làm việc cá
nhân và trình bày
-Yêu cầu HS đọc kĩ 2 ngắn gọn, lớp theo
bài tập trong SGK và dõi, nhận xét bổ
thực hành theo các câu sung

hỏi
Bài tập 2: Hs về
nhà làm dựa theo
gợi ý SGK ( Lập
dàn ý hoặc viết bài)

II/ Luyện tập:
- Bài tập 1:
+ Vấn đề mà Nê- ru bàn luận là phẩm chất văn hoá
trong nhân cách của mỗi con người.
+ Có thể đặt tiêu đề cho văn bản là: “Thế nào là con
người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá”
+ Tác giả đã sử dụng các thao tác lập luận: Giải
thích (đoạn 1), phân tích (đoạn 2) , bình luận (đoạn 3)
+ Cách diễn đạt rất sinh động: ( GT: đưa ra câu hỏi
và tự trả lời. PT: trực tiếp đối thoại với người đọc tạo
sự gần gũi thân mật. BL: viện dẫn đoạn thơ của một
nhà thơ HI lạp vừa tóm lược các luận điểm vừa tạo ấn
tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

9


4.Hướng dẫn
Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí ( Tìm hiểu đề, lập dàn ý, diễn đạt, vận dụng các thao tác lập
luận để khẳng định hoặc bác bỏ.Cần chú ý tiếp thu những quan niệm tích cực, tiến bộ và biết phê phán, bác bỏ
những quan niệm sai trái, lệch lạc.)
Chuẩn bị bài học Đọc- hiểu tác phẩm Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh . Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn

học bài của SGK.
RKN………………………………………………………………………………………………………….. ......
..............&&&................

10

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 4,7,8:Đọc văn :
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác, những đặc điểm
cơ bản về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.
Thấy được ý nghĩa to lớn, giá trị nhiều mặt của bản Tuyên ngôn độc lập cùng vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả.
2. Kĩ năng:
Vận dụng có hiệu quả những kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ của Người.
3. Thái độ:
Tự hào và trân trọng những cống hiến vĩ đại mà chủ tịch HCM đã phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận kiến thức + luyện tập
Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng.
1.2 Phương tiện
Máy tính, máy chiếu (projector), các trang giáo án điện tử. SGK, SGV, ga, tài liệu..
2. Học sinh

Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên. Chuẩn bị giấy bút cần thiết cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn 1945-1955?
3. Bài mới:
Tiết 1: Phần 1 Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh
( gắn với việc giới thiệu bài, mục tiêu của bài học)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn
bị. Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực
A. Phần 1 : Tác giả .

Hoạt động 2: Tri giác ( đọc hiểu)
- Phương pháp: Đọc, thuyết trình. Thời gian: 5 phút
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

11


Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 24 phút.
Giáo viên hướng dẫn

học sinh tìm hiểu các
đơn vị kiến thức trong
bài.
Hướng dẫn HS tìm
hiểu những nét chính
về tác giả.
- Yêu cầu HS nêu
ngắn gọn những nét
chính về tiểu sử HCM
.
- Gv nhấn mạnh :
HCM không những là
một nhà CM vĩ đại,
Người còn là một nhà
văn, nhà thơ lớn của
dân tộc.
Hướng dẫn HS tìm
hiểu về sự nghiệp văn
chương của HCM.
Nêu câu hỏi 1(SGK )
Yêu cầu HS thảo luận
trả lời.
- GV nhận xét bổ
sung và khắc sâu kiến
thức, cho hS ghi nội
dung ngắn gọn. Có
thể phân tích thêm 1
vài dẫn chứng, thuyết
giảng giúp HS khắc
sâu kiến thức.

- Hãy nêu những nét
khái quát về sự nghiệp
văn học của HCM?
Hãy giải thích vì sao
sự nghiệp sáng tác của
Người rất phong phú
đa dạng? Chứng minh
sự phong phú đa dạng
ấy?

12

Nghe, ghi tên bài

HS đã đọc kĩ SGK và
đã soạn bài dựa theo
câu hỏi của phần
Hướng dẫn học bài.
HS theo dõi SGK trả
lời ngắn gọn ( chú ý
những điểm mốc lớn)
HS làm việc cá nhân
và trình bày ngắn gọn,
lớp theo dõi, nhận xét
bổ sung
- HS trao đổi nhóm và
trả lời dựa theo mục
a,b,c ( SGK)
- Lớp trao đổi , bổ sung
.

- Ghi 3 ý ngắn gọn,
nắm kĩ kiến thức

-Hs theo dõi SGK và
dựa vào phần soạn bài
trả lời ngắn gọn khái
quát- chú ý làm rõ tính
đa dạng phong phú
trong sáng tác của
Người.

I/ Vài nét về tiểu sử:
Hồ Chí Minh (1890- 1969)
- Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen), xã Kim Liên,
Nam Đàn, Nghệ An.
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước.
- Cuộc đời :
+ Trước khi tham gia hoạt động cách mạng: Học chữ
Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, một thời
gian dạy học ở trường Dục Thanh.
+ Từ 1911 ra đi tìm đường cứu nước đến khi qua đời
1969 : Cống hiến hết mình cho sự nghiệp CM vì độc
lập dân tộc hạnh phúc của nhân dân, trở thành nhà CM
vĩ đại của dân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc của phong
trào Quốc tế cộng sản.
+ Bên cạnh sự nghiệp CM HCM còn để lại một di sản
văn học quý giá . HCM là nhà văn nhà thơ lớn của dân
tộc.
II/ Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác:

- HCM coi văn học là vũ khí phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp CM, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.
- HCM luôn chú trọng đến tính chân thật và tính dân
tộc của văn học, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ.
- Khi cầm bút, HCM luôn xuất phát từ mục đích( viết
để làm gì?) và đối tượng tiếp nhận ( Viết cho ai?) để
quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Do
vậy, tác phẩm của Người thường rất sâu sắc về tư
tưởng , thiết thực về nội dung và rất phong phú, sinh
động, đa dạng về hình thức nghệ thuật.
2. Di sản văn học:
+ Văn chính luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp
(1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến (1946), Không có gì quý hơn độc lập
tự do (1966)
- Những áng văn chính luận của Người được viết
không chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn
bằng cả tấm lòng yêu nước của một trái tim vĩ đại, lời
văn chặt chẽ, súc tích, sinh động của một tài năng nghệ

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


- Thuyết giảng minh
hoạ thêm một số tác
phẩm tiêu biểu giúp
HS hiểu rõ giá trị
sáng tác của Người.


Yêu cầu HS thảo luận
về những đặc điểm cơ
bản trong phong cách
nghệ thuật HCM
Nhắc HS chú ý các
nhận định:
-“ Văn tiếng Pháp của
NAQ có đặc điểm nổi
bật là dí dỏm, là hài
hước. Điều đó không
ngăn Người đã viết
nên những lời thắm
thiết trữ tình khi xúc
động”

HS thảo luận nhóm và
trình bày kết quả, lớp
theo dõi SGK nhận xét
bổ sung hình thành
kiến thức

thuật bậc thầy.
+ Truyện và kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây là những tác phẩm được viết trong thời gian Bác
hoạt động ở Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực dân,
phong kiến cổ vũ phong trào đấu tranh CM, bút pháp
linh hoạt sáng tạo , hiện đại, thể hiện trí tưởng tượng
phong phú, vốn văn hoá sâu rộng, trí tuệ sắc sảo của
HCM.

+ Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác trong nhiều thời gian khác nhau, thể hiện vẻ
đẹp tâm hồn phẩm chất , tài năng HCM. Bút pháp vừa
đậm màu sắc cổ điển vừa thể hiện tinh thần CM thời
đại.
3. Phong cách nghệ thuật: Phong phú đa dạng.
- Văn chính luận: Thuyết phục cả lí trí và tình cảm
(Lập luận chặt chẽ. Tư duy sắc sảo. Giàu tính luận
chiến. Giàu cảm xúc hình ảnh. Giọng văn đa dạng khi
hùng hồn đanh thép, khi ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí)
- Truyện và kí: Bút pháp hiện đại, tính chiến đấu mạnh
mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước...
- Thơ ca: Có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển
và bút pháp hiện đại; giữa chất trữ tình và chất thép;
giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc.
*Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền:
-Được viết như bài ca (diễn ca. dễ thuộc, dễ nhớ.
-Giàu hình ảnh mang tính dân gian.
*Thơ nghệ thuật:
+Cách viết ngắn gọn.
+Rất trong sáng, giản dị.
+Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuật nhằm làm
rõ chủ đề.

Hoạt động 4 : Tổng kết
Nhấn mạnh trọng tâm HS ghi vào vở phần III/ Kết luận: ( SGK)
bài học
trọng tâm bài học
+Thơ văn Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá,có vị

trí quan trọng trọng trong lịch sử văn học và đời sống
tinh thần dân tộc dân tộc. Là một bộ phận gắn bó với
sự nghiệp của Người.
+Thơ văn cuả Bác thể hiện chân thật và sâu sắc tư
tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của Bác.
+Tìm hiểu thơ ca của Bác chúng ta rút được nhiều bài
học quý báu

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

13


Hoạt động 5 :
Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết quả tiếp nhận
- Hình thức tổ chức hoạt động : Chủ yếu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ.- Thời gian 6 phút; 3 phút
cho mỗi bài (nếu không đủ thời gian thì giao bài tập về nhà).- Qui trình : HS đọc đề bài và nêu dữ kiệnyêu cầu- HS thực hiện ( ý đại cương)
Gợi ý :

TH

Luyện tập
Những bài học sâu sắc thấm thía rút ra từ tác phẩm
NKTT: Tình cảm yêu nước, tình yêu thiên nhiên ,cuộc
sống, con người; tinh thần lạc quan, ung dung, bản lĩnh
nghị lực phi thường..

4. Hướng dẫn
Chứng minh quan điểm và phong cách nghệ thuật của chủ tịch HCM bằng tác phẩm mà em yêu thích.
Trả lời phần hướng dẫn học bài tìm hiểu tác phẩm.

RKN………………………………………………………………………………………………………………
…&&&

14

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


Tiết 7-8 - Phần 2 : Đọc - hiểu văn bản Tuyên ngôn độc lập
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chứng minh quan điểm và phong cách nghệ thuật của chủ tịch HCM bằng tác phẩm mà em yêu thích
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh
( gắn với việc giới thiệu bài, mục tiêu của bài học)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn bị.
Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực)
Hoạt động 1: Hướng
dẫn HS tìm hiểu chung
về tác phẩm
- Yêu cầu HS theo dõi
phần tiểu dẫn (SGK) ,
trả lời ngắn gọn: TNĐL
ra đời trong hoàn cảnh
nào? Tác giả viết nhằm

mục đích gì? Tác phẩm
hướng đến đối tượng
nào? Giá trị tư tưởng,
tình cảm, nghệ thuật của
tác phẩm?

HS làm việc cá nhân và
trình bày ngắn gọn, lớp
theo dõi, nhận xét bổ
sung

I/ Tìm hiểu chung:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 19/8/1945 nhân dân ta giành chính quyền ở
thủ đô .
- Ngày 25/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu VB về tới
HN. Ngày 26/8/1945 tại nhà số 48 phố Hàng
Ngang HN Người soạn thảo bản TNĐL. Ngày
2/9/1945 Người đọc bản TNĐL ở Quảng trường Ba
Đình HN trước 50 vạn dân thủ đô và các vùng lân
cận khai sinh ra nước VN mới.
- Cùng lúc này nhiều lực lượng thù địch đã và đang
âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt là thực dân
- Ghi ý chính vào vở Pháp đang tìm mọi cách để quay trở lại Đông
sau khi GV nhận xét Dương...
củng cố.
b. Đối tượng và mục đích viết:
- Đối tượng : Nhân dân ta ( Hỡi đồng bào cả
nước!) và thế giới đặc biệt là Anh Pháp Mĩ.
- Mục đích : Tuyên bố nền độc lập của nước ta.

Tranh luận nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của Thực
dân Pháp.

Hoạt động 2: Tri giác ( đọc hiểu)
- Phương pháp: Đọc, thuyết trình. Thời gian: 5 phút
Tổ chức đọc:
Gọi HS đọc văn bản
chú ý hệ thống luận
điểm- xác định bố cục
văn bản và phân tích
tính logich chặt chẽ của

Đọc :
HS đọc văn bản: Rõ
ràng, nhấn mạnh các ý
quan trọng, giọng đanh
thép, phẫn nộ, đau xót,
tự hào, trang trọng, hùng

II. Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc :
Bố cục : 3 đoạn ( 3 luận điểm)
- Đoạn 1: ( Từ đầu đến không ai chối cãi được) Nêu
nguyên lí chung của bản TNĐL.

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

15



văn bản qua 3 luận hồn...phù hợp với từng
điểm.
đoạn
Bố cục ?
T×m bc
Một em đọc thể nghiệm.

Tổ chức tái hiện hình Tái hiện hình tượng
tượng

Đoạn 2: (Tiếp theo đến ...phải được độc lập): Tố
cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế
lịch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh giành
chính quyền, lập nên nước Vn Dân Chủ Cộng hoà.
Đoạn 3: (Còn lại ) Lời tuyên ngôn và tuyên bố về ý
chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc VN.
2.
Hình
tượng :

- Cả lớp cùng làm: một

Hãy hình dung về số HS miêu tả bằng ý
không gian, thời gian, và kiến.
suy nghĩ của tg bằng
cách em thích
(vẽ lại tranh, miêu tả
bằng lời nói….)

Hoạt động 3 : Phân tích, cắt nghĩa

- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 24 phút.2
Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
-Tổ chức cho Hs thảo
luận theo nhóm các câu
hỏi của SGK
- Theo dõi kết quả, nhận
xét bổ sung và chốt lại
kiến thức.
- Cho HS thảo luận câu
hỏi 1(SGK)
-Dẫn lời một nhà nghiên
cứu nước ngoài “ Cống
hiến nổi tiếng của cụ
HCM là ở chỗ Người
đã phát triển quyền lợi
của con người thành
quyền lợi của dân tộc.
Như vậy, tất cả mọi dân
tộc đều có quyền tự
quyết lấy vận mệnh của
mình”

16

-HS thảo luận theo nhóm
4->8, ghi kết quả vào
phiếu học tập, đại diện
nhóm trả lời


- Lớp trao đổi, thống
nhất nội dung. Chú ý
nhấn mạnh ý nghĩa của
luận điểm mở đầu bản
TN

II/ Đọc- hiểu :
1. Phần mở đầu: Nêu nguyên lí chung làm cơ sở
pháp lí cho bản TNĐL( Cơ sở lí luận)
- Nguyên lí căn bản: Quyền bình đẳng dân tộc trên
thế giới.
- Cách lập luận:
.Trích dẫn nguyên văn lời của 2 bản TN ( Bản
TNĐL của Mĩ 1776 và bản TN Nhân quyền và Dân
quyền của CM Pháp 1791.
. Từ quyền tự do bình đẳng của con người -> “Suy
rộng ra..” Quyền bình đẳng dân tộc!
- Ý nghĩa :
Vừa đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng
nhân đạo và văn minh của nhân loại , vừa tạo tiền đề
cho lập luận sẽ nêu ở phần sau.( vừa khéo léo vừa
kiên quyết)
Thể hiện ý chí tự cường, lòng tự hào dân tộc.
2. Phần tiếp theo: Chứng minh nguyên lí- cơ sở
thực tế của bản TNĐL. (Thực chất là tranh luận
nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá của bọn thực dân )
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp- vạch trần cái
gọi là “Văn minh, khai hoá, bảo hộ”của CQ thực

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12



- Cho HS thảo luận Câu
hỏi 2 (SGK)
- Theo dõi HS trình bày,
nhận xét, thuyết giảng
làm rõ thêm giá trị đoạn
văn.
N1
Bác đã tố cáo những tội
ác gì của giặc Pháp?
-Em có nhận xét gì về
giọng văn câu văn?
-Giáo viên bình: sự
chuyển ý khéo léo "thế
mà "nhằm đề cao bản
tuyen ngôn của Pháp và
phơi bày bản chất của
chúng trước dư luận
N2
-Cuộc CMDTDC của ta
đứng trên lập trường
nào?

N3
TG tuyên bố trước quốc
dân, trước thế giới sự
thành lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà và
khẳng định quyền độc

lập tự do của dân tộc
Việt Nam ntn?
Nêu vấn đề : Phân tích
giá trị đoạn văn kết thóc
bản TNĐL để thấy tính
lôgich chặt chẽ trong hệ
thống luận điểm của văn
bản?

HS thảo luận theo nhóm
3, ghi kết quả vào phiếu
học tập.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả.
- Tập thể trao đổi bổ
sung...
HS trả lời

dân
- Lí lẽ xác đáng “Thế mà hơn 80 năm nay...”
- Dẫn chứng cụ thể xác thực: Từ thực tế và lịch sử
“Về chính trị...Về kinh tế...”; “Sự thật là..”.
. Cách nêu tội ác đầy đủ, cụ thể, điển hình.Giọng
văn đanh thép, căm thù với nhũng câu văn ngắn
gọn, đồng dạng về cấu trúc, nối tiếp nhau liên tục
Từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sâu sắc-Sự chuyển ý
khéo léo.
->Bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của Thực
dân Pháp


HS trả lời

b. Cuộc CMDTDC của nhân dân ta:
-Lập trường:chính nghĩa và nhân đạo.
-Ý chí:Trên dưới một lòng chống lại âm mưu xâm
lược của thực dân Pháp.
-Kết quả:
+Bác bỏ luận điệu "bảo hộ "của thực dân Pháp.
+Giành độc lập từ tay Nhật.
+Làm chủ đất nứơc, lập nên nền dân chủ cộng hoà.
=>Lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ Bác đã phơi bày
HS làm việc cá nhân và luận điệu xảo trá của bon Thực dân Pháp Đồng
trình bày(K,G)
thời thể hiện truyền thống nhân đạo chính nghĩa
của dân tộc ta.
HS ghi vào vở phần c. Lời tuyên ngôn độc lập:
trọng tâm bài học
Từ những cứ liệu lịch sử hiển nhiên trên, bản TN
dẫn đến lời tuyên bố quan trọng ( Làm tiền đề cho
lời tuyên bố chính thức):
- Tuyên bố:
. “Thoát li hẳn quan hệ với TD Pháp.”
.“Xoá bỏ hết những hiệp ước..”.
.“Xoá bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi của TD Pháp...”
- Khẳng định thêm “Một dân tộc đã gan góc... phải
độc lập” => Như một chân lí hiển nhiên, không thể
chối cãi.
3. Kết thúc: Lời tuyên bố chính thức
- Tuyên bố và khẳng định quyền độc lập tự do của
dân tộc VN trên 2 mặt: Lí luận và thực tiễn “Nước

VN có quyền...Sự thật là...”
- Khẳng định quyết tâm của toàn dân tộcvà định
hướng cho CMVN “Toàn thể dân tộc VN quyết đem
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

17


Nhấn mạnh trọng tâm
bài học

tinh thần và lực lượng... độc lập ấy”

Hoạt động 4 : Tổng kết
III/ Kết luận :
TNĐL là một văn kiện lịch sử vô giá đồng thời vừa
là một tác phẩm văn học lớn, một áng văn chính
luận mẫu mực trong lịch sử VHVN

Hoạt động 5 :
Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết quả tiếp nhận
- Hình thức tổ chức hoạt động : Chủ yếu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ.- Thời gian 6 phút; 3 phút
cho mỗi bài (nếu không đủ thời gian thì giao bài tập về nhà).- Qui trình : HS đọc đề bài và nêu dữ kiệnyêu cầu- HS thực hiện ( ý đại cương)
Lí giải vì sao bản TNĐL từ khi ra đời cho đến nay luôn là một áng văn chính luận có sức lay
động lòng người sâu sắc ?
Gợi ý: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL còn chứa đựng một tình cảm yêu nước thương
dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện:
- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lập trườngquyền lợi
tối cao của các dân tộc nói chung của dân tộc ta nói riêng.
- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật,

và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn không thể chối cãi được cho thấy một sự
quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc của nhân dân.
- Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhân dân đất nước:
ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gần gũi thân thiết “đất nước ta”,
“nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêu nước thương nòi của ta”...
4.Hướng dẫn
Chuẩn bị tiết sau: bài học Tiếng Việt Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và làm văn Bài viết số 1: Nghị luận
xã hội ( Chú ý các đề bài gợi ý trong SGK)
RKN……………………………………………………………………………………………………………….
&&&

18

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 5,9: Tiếng Việt:

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu
lâu dài của ông cha ta.
2. Kĩ năng:
Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau.
3. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn

luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện
tượng làm vẩn đục tiếng Việt
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận kiến thức + luyện tập
Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận , diễn giảng
1.2 Phương tiện
- Máy tính, máy chiếu (projector), các trang giáo án điện tử. SGK, SGV, ga, tài liệu..
2. Học sinh
Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.Chuẩn bị giấy bút cần thiết cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh
( gắn với việc giới thiệu bài, mục tiêu của bài học)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn
bị. Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực)
- Có thể yêu cầu HS Nêu VD
nêu những ví dụ về sử
dụng TV không trong
sáng

A. Lí thuyết:

+"Trong có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất,
không đục".
+"Sáng có nghĩa là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói,
nó phát huy cái trong nhờ đó nó phản ánh được tư
tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diển tả
sự trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

19


muốn nói" (PVĐ -Gĩư gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt).

Hoạt động 2 : Phân tích, cắt nghĩa
- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, nhập vai, bộc lộ, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 24 phút.
Hướng dẫn HS tìm
hiểu lí thuyết.
- GV: Cho HS đọc 3 ví
dụ trong SGK, hoặc
nêu một số ví dụ khác
Chỉ ra chỗ đúng, chỗ
sai và rút ra nhận xét ?
Em hiểu như thế nào là
sự trong sáng của ngôn
ngữ?
Nªu nh÷ng yÕu tè
chung cña ng«n ng÷
TV?

-Em suy nghĩ như thế
nào về việc sử dụng
các yếu tố ngôn ngữ
nước ngoài khá phổ
biến ở một số người
hiện nay ? Nêu 1 vài ví
dụ cụ thể
GV:

HS đọc ví dụ và thảo
luận , đại diện nhóm trả
lời .
- Lớp trao đổi , nhận xét,
rút ra lí thuyết

TL
-HS trình bày suy nghĩ
qua 1 số d/c cụ thể ( Giải
thích nên hay không nên
sử dụng các yếu tố nước
ngoài, vì sao?)
-Có vay mượn
-không lạm dụng

- Theo em muốn giữ Học sinh thảo luận và
gìn sự trong sáng của nói lên ý kiến của mình
TV, mỗi chúng ta cần
phải làm gì?

20


I-Sự trong sáng của tiếng Việt:
1Khái niệm:
Sự trong sáng là một phẩm chất mà tiếng Việt
cũng như nhiều ngôn ngữ khác đã đạt được qua
một lịch sử phát triển lâu dài.
2. Những biểu hiện của sự trong sáng trong TV
a. Qua hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung,
ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó Tiếng
Việt có những chuẩn mực và hệ thống chung làm
cơ sở cho giao tiếp (nói và viết).
+Phát âm.
+Chữ viết.
+Dùng từ.
b. Qua thực tiễn sử dụng:
- Những cách sử dụng sáng tạo, hồn nhiên giàu
âm điệu, hình ảnh, giàu tình cảm. Tiếng Việt có hệ
thống quy tắc chuẩn mực nhưng không phủ nhận
(loại trừ) những trường hợp sáng tạo, linh hoạt
khi biết dựa vào những chuẩn mực quy tắc.
- Việc tiếp thu những yếu tố ngôn ngữ nước ngoài
một cách chọn lọc phù hợp. không lai căng pha
tạp. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng
một cách tuỳ tiện những yếu tố của ngôn ngữ
khác.
c. Ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói.
+Nói năng lịch sự có văn hoá chính là biểu hiện
sự trong sáng của Tiếng Việt.
+Ngược lại nói năng thô tục, mất lịch sự, thiếu
văn hoá sẽ làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng

của Tiếng Việt, Ca dao có câu:
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
+Phải biết xin lỗi nguời khác khi làm sai, khi nói
nhầm.
+Phải biết cám ơn nguời khác.
+Phải giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí, tuổi tác,
đúng chỗ.
+Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp.

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


II- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của
HS ghi vào vở phần tiếng Việt
trọng tâm bài học
Muốn giữ gìn sự trong sáng khi sử dụng tiếng
Việt mỗi cá nhân phải:
- Có tình cảm yêu mến và ý thức quí trọng tiếng
Việt
- Có những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của
tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết,
dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp.
Thường xuyên rèn luyện kĩ năng sử dụng TV
- Có ý thức bảo vệ TV, không lạm dụng tiếng
nước ngoài khi nói và viết.
HS tự giải các bài tập và - Có ý thức về sự phát triển của TV làm cho TV
lên bảng trình bày
ngày càng giàu và đẹp. Có những cách sử sụng
mới ,sáng tạo riêng ( VD: Bệnh viện máy tính,

Ngân hàng đề thi..)

Hoạt động 3 : Tổng kết
Nhấn mạnh trọng tâm HS tự tìm và trình bày III. Kết luận.
bài học
phương án mà mình -Xem ghi nhớ Sgk
chọn

Hoạt động 4 :
Luyện tập, củng cố, bộc lộ kết quả tiếp nhận
- Hình thức tổ chức hoạt động : Chủ yếu HS làm việc cá nhân sau đó chia sẻ.- Thời gian 40 phút; 10
phút cho mỗi bài (nếu không đủ thời gian thì giao bài tập về nhà).- Qui trình : HS đọc đề bài và nêu
dữ kiện- yêu cầu- HS thực hiện ( ý đại cương)
Hướng dẫn HS luyện HS thực hành và trình B. Luyện tập
tập
bày bài tập trên bảng
+ Bài tập 1(tr 33):
Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nói về các nhân vật:
-Kim Trọng: rất mực chung tình
GV hướng dẫn HS đọc
-Thúy Vân: cô em gái ngoan
và giải các bài tập
- Thúc Sinh: sợ vợ
trong SGK
.....
Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ ngữ
+ Bài tập 2(tr 34):
GV hướng dẫn HS tìm
Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu nên lời
các phương án thích

văn không gãy gọn, ý không được sáng sủa, Có
hợp để đảm bảo tính
thể khôi phục lại những dấu câu vaò các vị trí
trong sáng cho đoạn
thích hợp sau:
văn
Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông.Dòng sông
Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

21


GV giúp HS thay thế
các từ ngữ lạm dụng
GV hướng dẫn HS
chọn và phân tích câu
văn

vừa trôi chảy,vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi
của mình- những dòng sông khác. Dòng ngôn
ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố
hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt
bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại.
+ Bài tập 3(tr34)
- Thay file thành từ Tệp tin
- Từ hacker chuyển thành kẻ đột nhập trái phép
hệ thống máy tính
+ Bài tập 1(tr 44)
- Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa trạng
ngữ với chủ ngữ của động từ

- Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể hiện rõ
các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa
trong câu

4.Híng dÉn
Nắm kĩ các kiến thức của bài học:Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt.Trách nhiệm giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt
Làm bài tập 2
Soạn bài : NĐC, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………&&&&

22

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12


Tiết 6:Làm văn :

BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình.
2. Kĩ năng:
Viết được bài văn nghị luận bàn về một tư tưởng đạo lí, trước hét là của tuổi trẻ học đường ngày nay.
3. Thái độ:
Lµm bµi nghiªm tóc, tù gi¸c
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
Ra đề - đáp án và biểu điểm

2. Học sinh
giấy - bút.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Nhắc HS chú ý các kiến thức và kĩ năng cơ bản làm một bài VNL, các thao tác lập luận.
Ph¸t ®Ò cho HS
ĐỀ BÀI:
“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng
Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời
Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi. ( Gi. Bê-Se )
Những vần thơ trên của Gi. Bê-Se ( thi hào Đức ) gợi cho anh (chị ) suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn
đấu trong cuộc sống của tuổi trẻ học đường hiện nay?
§¸P ¸N Vµ BIÓU §IÓM
I Đáp án:
1. Yêu cầu về kĩ năng :
HS biết vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học về cách làm bài văn ngh luận xã hội bàn về một tư tưởng đạo lí,
biết kết hợp các thao tác so sánh, giải thích, phân tích, bình luận...Hành văn trôi chảy, mạch lạc
2. Yêu cầu về nội dung:
Hs trình bày suy nghĩ theo nhiều cách miễn là thuyết phục, và đảm bảo ý cơ bản:
- Giải thích vấn đề : Theo Gi. Bê-Se “Sống đẹp” là sống có ích cho đời, góp phần tô đẹp cuộc đời bằng
quá trình lao động đấu tranh không mệt mỏi.
- Bày tỏ suy nghĩ của bản thân:
+ Khẳng định ý nghĩa tích cực trong quan niệm về “Sống đẹp” của Gi.Bê-Se qua nội dung đoạn
thơ
+ Bàn luận mở rộng về”Sống đẹp” để có một nhân cách hoàn thiện và sống có ích cho đời:
Ngoài lí tưởng cao đẹp, hành động tích cực, cần có trí tuệ sáng suốt, có tình cảm lành mạnh, tâm hồn phong
phú...


Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

23


+ Suy ngh v lớ tng v s phn u ca tui tr ca bn thõn sng p, phờ phỏn nhng
biu hin ca li sng khụng p...
II Biu im :
im 9-10 Bi lm hon thin , xut sc , lp lun thuyt phc, vn sỏng sa mch lc
im 7-8 :Bi lm khỏ, ý mch lc, hnh vn trụi chy.
im 5-6 : Bi lm tng i rừ ý, tuy nhiờn phõn tớch lớ gii cha sõu sc, cũn mc li din t, chớnh t
Điểm 4-3: Bài làm đạt một nửa yêu cầu trên, còn mắc lỗi diễn đạt và chính tả.
Điểm: 2-1 bài viết lộn xộn, mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
4.Hớng dẫn
GV thu bài. Nhận xét HS làm bài
RKN.....................................................................................................................................
...........................................&&&

24

Giáo án ngữ văn 12


Ngày soạn :
Ngày giảng:

Tiết10: Nguyễn Đình Chiểu,ngôi sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc
Phạm Văn Đồng

A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ của PVĐ về con người và thơ văn NĐC
-> thấy rõ: NĐC đúng là vì sao “ càng nhìn thì càng thấy sáng” trong bầu trời vnghệ của dân tộc
2. Kĩ năng:
Thấy được sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng giàu
hình ảnh; sự kết hợp lí lẽ- tình cảm
3. Thái độ:
Trân trọng nhưng giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đại của thời đại
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận kiến thức + luyện tập
Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng.
1.2 Phương tiện
Sgk, sgv, tkbd, tư liệu lịch sử ( tranh ảnh, băng hình) về NĐC, phong trào Cần Vường ở Bến Tre và phong trào
đấu tranh chống Mĩ ở miền Nam từ 1961- 1965
2. Học sinh
Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
Chuẩn bị giấy bút cần thiết cho hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt
( GV ghi bảng, HS ghi vở)

Hoạt động 1: Tạo tâm thế tiếp nhận cho học sinh

( gắn với việc giới thiệu bài, mục tiêu của bài học)
- Phương pháp: Thuyết trình bằng các trang Powerpoint hoặc bằng đoạn thuyết minh do HS chuẩn
bị. Kỹ thuật: Học theo góc ( giao việc chuẩn bị về nhà cho HS theo sở trường, năng lực)
Hướng dẫn hs tìm
hiểu chung về tg, tp
- Gọi hs đọc tdẫn ->
nêu những nét chính

- Đọc tiểu dẫn và
trình bày những nét
chính về tác giả PVĐ
- Gắn thời điểm tác

I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả PVĐ ( 1906-2000)
- Nhà CM, CT, NG lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX
- Nhà giáo dục, nhà lí luận vhoá vnghệ

Gi¸o ¸n ng÷ v¨n 12

25


×