Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

07 DT phieu bai tap nhan voi 10 100 1000 chia cho 10 100 1000 co loi giai chi tiet 33627 1574060080

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.75 KB, 6 trang )

PHIẾU BÀI TẬP: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, ...

(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
CHUYÊN ĐỀ: BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN. HÌNH HỌC
MÔN TOÁN: LỚP 4
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …
+ Vận dụng để tính nhân khi nhân (hoặc chia) với 10, 100, 1000, …
Cần nhớ:
+ Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,…chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba,… chữ
số 0 ở bên phải số đó.
I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1 (NB): Kết quả của phép nhân 19 100  .... . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 190

B.1900

C. 19000

D. 190000

C. 174890

D. 1748900

C. 23445

D. 23450


C. 44000

D. 440000

Câu 2 (NB): Kết quả của phép tính 17489 10 là:
A. 178490

B. 17489

Câu 3 (TH): Thương của phép chia sau 234500 :100 là:
A. 2435

B. 2345

Câu 4 (TH): Kết quả của phép nhân 4400 100 là:
A. 44

B. 444000

Câu 5 (VD): Mẹ đi chợ mua hết 56 000 đồng tiền rau và hoa quả bằng

1
số tiền mẹ đem theo lúc đầu. Hỏi mẹ
10

đem theo bao nhiêu tiền đi chợ?
A. 5600 đồng

B. 5 600 000 đồng


C. 560 000 đồng

D. 56000 đồng

C. 1200

D. 12000

Câu 6 (VD): Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 12kg  .....g
A. 12

B. 120

Câu 7 (VDC): Giá trị của biểu thức: 1200 :100  88000 :1000  ......
A. 120

B. 100

C. 1000

D. 1100

Câu 8 (VDC): Tìm x biết: x :100  2000  8

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



A. x  2800

B. x  200800

C. x  28000

D. x  20800

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (VD): Tính nhẩm:
a) 2110
21100

b) 17 100
17 10

211000

c) 247 1000
20110

17 1000

340 100

b)3500 :100
230 :10

c) 2190 :10


Câu 2 (VD): Tính nhẩm:
a) 8000 :10
8000 :100
8000 :1000

21900 :100
219000 :1000

56000 :1000

Câu 3 (VD): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Mẫu:
300kg  .... tạ.

Cách làm: Ta có 100kg  1 tạ.
Nhẩm : 300 :100  3
Vậy : 300kg  3 tạ.
a) 500kg = …. tạ.

b) 170kg =…. yến.

d) 3000kg = … tấn.

e) 42000g = ….kg.

c) 290 tạ = … tấn.

Câu 4 (VD): Tính
a) 2360 :10  6700 :100


b) 2000 100  200 :100

c)12500 :10  200  4

d )100  220  782 100

Câu 5 (VDC): Tính 1  2  3  4  5  ............  48  49  50 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM.
1.B

2.C

3.B

4.D

5.C

6.D

7.B


8.B

Câu 1: Phương pháp: Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0
vào bên phải số đó.
Cách giải:
Ta có: 19 100  1900
Chọn B
Câu 2: Phương pháp: Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0
vào bên phải số đó.
Cách giải:
Ta có: 17489 10  174890
Chọn C
Câu 3: Phương pháp: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bớt đi
một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.
Cách giải:
Ta có: 234500 :100  2345
Chọn B
Câu 4: Phương pháp: Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0
vào bên phải số đó.
Cách giải:
Ta có: 4400 100  440000
Chọn D
Câu 5: Phương pháp: Muốn biết số tiền mẹ đem theo bao nhiêu ta lấy số tiền mẹ đã mua rau và hoa quả nhân
với 10.
Cách giải:
Mẹ đem theo số tiền là: 56000 10  560000 (đồng)
Đáp số: 560 000 đồng.
Chọn C
Câu 6: Phương pháp: Ta có: 1kg  1000 g , nhẩm: 12 1000  12000 . Vậy 12kg  12000 g .


3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Cách giải: Ta có: 1kg  1000 g , nhẩm: 12 1000  12000 . Vậy 12kg  12000 g
Chọn D
Câu 7: Phương pháp: Trong biểu thức chỉ có phép chia và phép trừ, ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau.
* Chú ý: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,
… chữ số 0 ở bên phải số đó.
Cách giải: Ta có:

1200 :100  88000 :1000
 12




88

100

Chọn B
Câu 8: Phương pháp: Tìm số bị trừ x :100 , muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Sau khi tìm được số bị trừ x :100 , lúc này x đóng vai trò là số bị chia, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân
với số chia.
*Chú ý: Khi nhân một số với 100, ta chỉ cần viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải số đó.
Cách giải:


x :100  2000  8
x :100

 8  2000

x :100

 2008

x

 2008 100

x

 200800

Chọn B
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Phương pháp: Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0
vào bên phải số đó.
Cách giải:
a) 2110  210

b) 17 100  1700

c) 247 1000  247000

21100  2100


17 10  170

20110  2010

211000  21000

17 1000  17000

340 100  34000

Câu 2: Phương pháp: Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bớt đi
một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.
Cách giải:

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


a) 8000 :10  800

b) 3500 :100  35

c) 2190 :10  219

8000 :100  80

230 :10  23


21900 :100  219

8000 :1000  8

56000 :1000  56

219000 :1000  219

Câu 3: Phương pháp: Làm theo mẫu, nhớ cách đổi đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng.
*Chú ý:
+ Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba, … chữ
số 0 ở bên phải số đó.
Cách giải:
a) 500kg = …. tạ.
Ta có: 100kg  1 tạ.
Nhẩm: 500 :100  5
Vậy:

500kg = 5 tạ.

b) 170kg =…. yến.
Ta có: 1kg 

c) 290 tạ = … tấn.
Ta có : 10 tạ = 1 tấn.

1

yến.
10

Nhẩm : 290 :10  29

Nhẩm : 170 :10  17

Vậy: 290 tạ = 29 tấn.

Vậy : 170kg  17 yến.
d) 3000kg = … tấn.

e) 42000g = ….kg.

Ta có: 1000kg  1 tấn.

Ta có: 1000 g  1kg

Nhẩm: 3000 :1000  3

Nhẩm : 42000 :1000  42

Vậy:

Vậy : 42000g = 42 kg.

3000kg = 3 tấn.

Câu 4: Phương pháp:
+ Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, …. ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,… chữ số 0 vào bên phải số đó.

+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bớt đi một, hai, ba, … chữ
số 0 ở bên phải số đó.
Cách giải:
a) 2360 :10  6700 :100
 236 
67





303

c)12500 :10  200  4
 1250


b) 2000 100  200 :100

 800

450

200 000  2
199998

d )100  220  782 100
 22000  78200
 100 200


Câu 5: Phương pháp: Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục, do vậy nên có bao nhiêu thừa số
5 ở trong tích đã cho sẽ có tận cùng là bấy nhiêu chữ số 0.

 Xét xem tích đã cho có bao nhiêu thừa số 5, để trả lời câu hỏi tích đó có tận cùng là bao nhiêu chữ số 0.
Cách giải:

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Xét tích: 1  2  3  4  5  ............  48  49  50
Trong tích trên có các thừa số chia hết cho 5 là : 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50.
Hay
5  1 5
10  2  5
15  3  5
20  4  5
25  5  5
30  6  5
35  7  5
40  8  5
45  9  5
50  5  5  2

Mỗi thừa số 5 nhân với 1 số chẵn cho ta 1 số tròn chục.
Mà tích trên có 12 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 12 chữ số 0.
Đáp số: 12 chữ số 0.


6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



×