Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

01 DT de thi online thu thap so lieu thong ke tan so bang tan so cac gia tri cua dau hieu co loi giai chi tiet 14470 1515386844

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.8 KB, 8 trang )

ĐỀ THI ONLINE – THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ.
BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
MỤC TIÊU
- Nắm vững kiến thức về ước và bội.
- Biết cách tìm ước và bội của một số.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Chọn 10 hộp mứt đem cân, kết quả được ghi nhận theo bảng 1. Em hãy trả lời câu hỏi 1 và 2.
Số thứ tự
của hộp

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Khối lượng
(gam)

49

48

51

51

50

52

50

49

48

50

Bảng 1
Câu 1.(Nhận biết) Dấu hiệu điều tra là gì ?
A. Giá tiền của một hộp mứt

B. Khối lượng mứt trong từng hộp

C. Giá tiền của 10 hộp mứt


D. Khối lượng mứt trong 10 hộp

Câu 2. (Nhận biết) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
A. 3 giá trị

B. 8 giá trị

C. 5 giá trị

D. 10 giá trị

Số lượng học sinh nữ của một lớp trong một trường Trung học cơ sở được ghi nhận trong bảng 2. Em hãy trả
lời câu hỏi 3 và 4.
17

18

20

17

15

24

17

22


16

18

16

24

18

15

17

20

22

18

15

18

Bảng 2
Câu 3.( Thông hiểu) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
A. 7 giá trị

B. 9 giá trị


C. 14 giá trị

D. 20 giá trị

Câu 4. (Thông hiểu) Tần số tương ứng của các giá trị 15; 17; 20; 24 lần lượt là:
A. 3; 2; 2; 1

B. 2; 4; 5; 2

C. 3; 4; 2; 2

D. 2; 5; 2; 1

Một cửa hàng đem cân một số bao gạo, kết quả được ghi lại ở bảng 3. Em hãy trả lời các câu hỏi 5 và 6.

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Khối lượng
1 bao (x)
Tần số (n)

40

45

50


55

60

65

2

3

6

8

4

1

N = 24

Câu 5. (Vận dụng) Cân nặng trung bình của một bao gạo là :
A. 46,5 kg

B. 52,5 kg

C. 48,8 kg

D. 55 kg

Câu 6. (Vận dụng) Chọn phát biểu sai trong các giá trị sau:

A. Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu

B. Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo: 50kg hoặc 55kg

C. Khối lượng cao nhất của 1 bao gạo là 60kg

D. Khối lượng thấp nhất của 1 bao gạo là 40kg.

II. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)(Thông hiểu) Chọn 40 gói chè một cách tùy ý trong kho của một cửa hàng và đem cân, kết
quả được ghi lại trong bảng dưới đây:
49

52

48

50

50

50

50

49

48

50


52

49

49

50

49

49

51

49

49

49

49

50

50

50

51


48

49

50

50

51

51

51

50

50

49

50

47

50

50

51


a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
b) Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.
Câu 2. (1,5 điểm)(Thông hiểu) Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại
trong bảng sau:
3

10

7

8

10

9

5

4

8

7

8

10


9

6

8

8

6

6

8

8

8

a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
c) Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
d) Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tần số của nó là mấy?
e) Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu ở đây là mấy? Tần số của nó là mấy?

2

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Câu 3.(1.5 điểm) (Vận dụng) Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh lớp 7A

được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:

4

3

6

3

9

6

4

3

4

7

4

4

4

4


4

5

10

6

6

4

6

3

3

5

5

5

2

4

2


2

2

5

4

6

5

6

4

3

4

6

3

1

4

5


a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?
c) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.
Câu 4.(2 điểm) (Vận dụng) Trong một kì thi học sinh giỏi lớp 7, điểm số được ghi lại như sau (thang điểm
100) :
17

40

33

97

73

89

45

44

43

58

60

10

99


56

96

45

56

10

39

89

56

68

55

88

75

59

37

43


96

25

56

31

49

88

23

39

17

96

96

10

37

49

56


56

56

a) Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Điểm số cao nhất là bao nhiêu? Thấp nhất là bao nhiêu?
c) Tính số học sinh đạt từ 75 điểm trở lên.
d) Các học sinh đạt từ 88 điểm trở lên được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi. Có bao nhiêu bạn được chọn
vào đội tuyển trong đợt này.
e) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.
Câu 5.(1 điểm) (Vận dụng cao) Cho bảng “tần số”
Giá trị (x)

105

110

115

120

125

130

Tần số (n)

8


4

6

6

4

2

N = 30

Từ bảng này hãy viết lại một bảng số liệu ban đầu.

3

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. B

2. D

3. A

4. C


5. B

6. C

Câu 1.
Phương pháp: Quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi của đề bài.
Hướng dẫn giải chi tiết
Dấu hiệu điều tra là khối lượng mứt trong từng hộp.
Chọn B
Câu 2.
Phương pháp: Quan sát bảng số liệu.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn 10 hộp mứt đem cân nên sẽ có 10 giá trị của dấu hiệu.
Chọn D
Câu 3.
Phương pháp: Quan sát bảng số liệu.
Hướng dẫn giải chi tiết
Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu, đó là : 15; 16; 17; 18; 20; 22; 24.
Chọn A
Câu 4.
Phương pháp: Đếm xem các giá trị 15; 17; 20; 24 xuất hiện bao nhiêu lần.
Hướng dẫn giải chi tiết
Tần số tương ứng của các giá trị 15; 17; 20; 24 lần lượt là 3; 4; 2; 2.
Chọn C
Câu 5.
Phương pháp:
Cân nặng trung bình của một bao gạo là = khối lượng tất cả các bao gạo : tổng số bao gạo.
Hướng dẫn giải chi tiết
Cân nặng trung bình của một bao gạo là:


4

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


40  2  45  3  50  6  55  8  60  4  65 1
 52,5kg
24
Chọn B
Câu 6.
Phương pháp: Quan sát bảng số liệu.
Hướng dẫn giải chi tiết
-

Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu, đó là 40kg; 45kg; 50kg; 55kg; 60kg; 65kg. Do đó phát biểu A là
đúng.
Giá trị 50kg và 55kg có tần số cao nhất (lần lượt là 6 và 8) nên khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo là
50 kg hoặc 55kg. Do đó phát biểu B là đúng.
Khối lượng cao nhất của 1 bao gạo là 65kg. Do đó phát biểu C là sai.
Khối lượng thấp nhất của 1 bao gạo là 40kg. Do đó phát biểu D là đúng.

Chọn C
II. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 1.
Phương pháp:
-

Nhận biết dấu hiệu điều tra dựa vào đề bài.
Quan sát bảng số liệu xem có những giá trị nào của dấu hiệu.
Đếm xem mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần để tìm tần số.


Hướng dẫn giải chi tiết
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : khối lượng của mỗi gói chè.
b) Số tất các giá trị của dấu hiệu là là 40 giá trị.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6 giá trị: 47; 48; 49; 50; 51; 52.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 47; 48; 49; 50; 51; 52.
Tần số tương ứng của các giá trị là:
1;
3; 12; 16; 6; 2.
Câu 2.
Phương pháp:
-

Nhận biết dấu hiệu điều tra dựa vào đề bài.
Quan sát bảng số liệu xem có những giá trị nào của dấu hiệu, giá trị nào lớn nhất, giá trị nào nhỏ
nhất.
Đếm xem mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần để tìm tần số.

Hướng dẫn giải chi tiết
a)
b)
c)
d)
e)

Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của một học sinh.
Số các giá trị của dấu hiệu là 21 giá trị.
Số giá trị khác nhau của dấu hiêu là 8 giá trị, đó là 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.


5

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Câu 3.
Phương pháp:
Nhận biết dấu hiệu điều tra dựa vào đề bài.
Quan sát bảng số liệu xem có những giá trị nào của dấu hiệu, giá trị nào lớn nhất, giá trị nào nhỏ
nhất.
Đếm xem mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần để tìm tần số, từ đó lập được bảng tần số và rút ra được
các nhận xét.

-

Hướng dẫn giải chi tiết
a) Dấu hiệu: số lỗi chính tả của mỗi học sinh.
b) Có 44 học sinh làm bài kiểm tra.
c) Bảng “tần số”
Số lỗi
chính tả (x)
Tần số (n)

1

2

3


4

5

6

7

9

10

1

4

7

14

7

8

1

1

1


N = 44

Nhận xét:
-

Không có học sinh nào không mắc lỗi.
Số lỗi ít nhất là 1.
Số lỗi nhiều nhất là 10.
Số bài có từ 3 lỗi đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
Số bài mắc 4 lỗi có tỉ lệ cao nhất (14 bài).

Câu 4.
Phương pháp:
-

Quan sát bảng số liệu xem có những giá trị nào của dấu hiệu, giá trị nào lớn nhất, giá trị nào nhỏ
nhất.
Đếm xem mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần để tìm tần số và rút ra được các nhận xét.

Hướng dẫn giải chi tiết
a) Số các giá trị của dấu hiệu là 45 giá trị.
Các giá trị khác nhau là 26 giá trị, đó là 10; 17; 23; 25; 31; 33; 37; 39; 40; 43; 44; 45; 49; 55; 56; 58;
59; 60; 68; 73; 75; 88; 89; 96; 97; 99.
b) Điểm số cao nhất là 99 điểm. Điểm số thấp nhất là 10 điểm.
c) Từ bảng số liệu ta thấy: có 1 học sinh đạt 75 điểm; có 2 học sinh đạt 88 điểm; có 2 học sinh đạt 89
điểm; có 4 học sinh đạt 96 điểm; 1 học sinh đạt 97 điểm; 1 học sinh đạt 99 điểm.
Vậy số học sinh đạt từ 80 điểm trở lên là : 1+ 2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 11 (học sinh).
d) Số học sinh được chọn vào đội tuyển sẽ có điểm là: 88, 89; 96, 97 và 99 điểm.
Làm tương tự câu c ta có số học sinh được chọn vào đội tuyển là:
2 + 2 + 4 + 1 + 1 = 10 (học sinh)

e) Bảng “tần số”

6

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Điểm số (x)

Tần số (n)

10

3

17

2

23

1

25

1

31

1


33

1

37

2

39

2

40

1

43

2

44

1

45

2

49


2

55

1

56

7

58

1

59

1

60

1

68

1

73

1


75

1

88

2

89

2

96

4

97

1

99

1

Nhận xét:
- Không có học sinh nào bị điểm liệt (0 điểm) và không có học sinh nào đạt điểm tuyệt đối (100
điểm).
- Điểm số cao nhất 99 điểm, thấp nhất là 10 điểm.
- Số học sinh đạt 56 điểm có tỉ lệ cao nhất (7 học sinh).


7

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Câu 5.
Phương pháp: Dựa vào các giá trị và tần số để lập bảng tương ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có thể lập một bảng như sau: (ví dụ đem kiểm tra số lượng dầu trong một số thùng dầu trong kho)

8

105

110

130

105

120

125

120

115

120


125

105

115

125

120

105

110

115

105

120

115

120

115

105

110


105

110

105

115

125

130

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!



×