Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

PHÂN TÍCH VÀ XẤY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG QUẢN PHÂN CÔNG ĐỒ ÁN VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY CỦA VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 31 trang )

z

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
*************

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ XẤY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG
QUẢN LÝ, PHÂN CÔNG ĐỒ ÁN VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY CỦA
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Gvhd: TS Trần thị ngọc lan
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Công Kiên

20142406

Nguyễn Công Hưng

20142161

Hà Nội, 3/2019


Lời mở đầu
Trong những năm trở lại đây, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Với việc hỗ trợ của công nghệ thông tin thì mọi ngành kinh doanh đều trở nên dễ dàng
và thuận tiện hơn. Vì vậy với môi trường sư phạm là trường đại học thì việc áp dụng
công nghệ thông tin cũng sẽ giúp ích rất nhiều và giải quyết mọi vấn đề khó khăn phát


sinh trong việc quản lý giáo viên. Đặc biệt với lĩnh vực phân tích thiết kế hệ thống
thông tin là một phần quan trọng của ngành công nghệ thông tin. Do đó từ nhu cầu
thực tế là việc phân công giảng dạy cho giảng viên cần có hệ thống quản lý phân công
giảng dạy cho giảng viên để cung cấp cho trường đại học nhóm chúng em sẽ phân tích
và thiết kế hệ thống “Quản lý, phân công đồ án và phân công giảng dạy” dành cho viện
Điện Tử Viễn Thông, Đại học bách khoa Hà Nội


Mục lục
Danh sách hình ảnh, bảng biểu ........................................................................................ 1
Chương 1: Tính khả thi của đề tài .................................................................................... 2
1.1 Khả thi về mặt kỹ thuật ........................................................................................... 2
1.2 Khả thi về mặt kinh tế ............................................................................................. 2
1.3 Tính khả thi về mặt tổ chức .................................................................................... 2
Chương 2 Thu thập dữ liệu và xác định yêu cầu ............................................................. 3
2.2 Kế hoạch phỏng vấn ............................................................................................... 3
2.2 Kết quả thu được ..................................................................................................... 6
Chương 3: Giải pháp phân công ...................................................................................... 9
3.1 Phân công hướng dẫn đồ án .................................................................................... 9
3.2 Phân công giảng dạy các môn học khác. .............................................................. 10
Chương 4 Các sơ đồ chức năng của hệ thống ................................................................ 12
4.1 Các sơ đồ chức năng của hệ thống ....................................................................... 12
4.1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng ............................................................................ 12
4.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh ............................................................... 13
4.1.3

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ................................................................... 13

4.1.4sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý đồ án ................. 15
4.1.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bộ môn ............ 16

4.1.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý lớp .......................... 17
4.1.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý sinh viên ................ 18
4.1.8

Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân công giảng dạy ....... 19

Chương 5: Xây dựng cơ sở dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ cho các chức
năng ................................................................................................................................ 20
5.1 Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ ............................................................ 20
5.1.1 Các khái niệm cơ bản .................................................................................... 20
5.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ cho các chức năng trong hệ thống. ................... 23
5.2.1 Chức năng quản lý đồ án. ............................................................................. 23
5.2.2 Chức năng quản lý bộ môn ........................................................................... 24
5.2.3 Chức năng quản lý lớp .................................................................................. 24


5.2.4 Chức năng quản lý sinh viên ......................................................................... 25
5.2.5 Chức năng phân công giảng dạy .................................................................. 25
Kết luận .......................................................................................................................... 27


Danh sách hình ảnh, bảng biểu
Hình 1.1 Hướng dẫn quy đổi giờ làm việc Đại học Bách Khoa Hà Nội ............................. 7
Hình 1.2 Hướng dẫn quy đổi giờ làm việc Đại học Bách Khoa Hà Nội(tiếp) ..................... 8

Hình 4.1 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống ............................................................. 12
Hình 4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh ..................................................................... 13
Hình 4.3 Sơ đồ luồng dư liệu mức đỉnh ............................................................................. 14
Hình 4. 4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý, phân công đồ án......... 15
Hình 4.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý bộ môn ......................... 16

Hình 4.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý lớp ................................ 17
Hình 4.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý sinh viên ...................... 18
Hình 4. 8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân công giảng dạy................ 19

Hình 5.1 Sơ đồ Database Diagram ..................................................................................... 26

Bảng 2.1 kết quả phỏng vấn giảng viên về phân công giảng dạy ........................................ 4
Bảng 2.2 Kết quả phỏng vấn sinh viên về phân công giảng dạy ......................................... 5
Bảng 2.3 Kết quả phỏng vấn giảng viên về phân công đồ án .............................................. 6

1


Chương 1: Tính khả thi của đề tài
1.1 Khả thi về mặt kỹ thuật
-

Dự trên yêu cầu của đề tài: Hệ thống phân công giảng dạy khá phổ biến và dễ
dàng tiếp cận. Độ phức tạp khá và có nhiều nguồn phục vụ cho việc tìm kiếm và
thu thập thông tin.

-

Dựa trên khả năng của từng thành viên: Các thành viên trong nhóm đều đã từng
học và làm về phân tích thiết kế trong học phần Kỹ thuật phần mềm ứng dụng.
Các thành việc đều có kiến thức cơ bản về lập trình Web.

1.2 Khả thi về mặt kinh tế
-


Hệ thống sử dụng internet rất phổ biến hiện nay, người dung có thể truy cập mọi
lúc,mọi nơi chỉ cần có kết nối internet

-

Hệ thống được tích hợp với hệ thống website, server của viện sẽ giảm chi phí
thuê HOST

-

Tiết kiệm thời gian người sử dụng khi không phải tra cứu 1 danh sách dài

1.3 Tính khả thi về mặt tổ chức
-

Đề tài khá gần với môi trường học tập nên dễ hiểu hoạt động chức năng

-

Đtài có độ phức tạp ở mức khá và website tương tự các phần mềm quản lý sẵn có

nên dễ dàng tiếp cận vậy nên việc tổ chức phân tích và tổ chức thiết kế sẽ khá dễ dàng
vì ta có thể dựa và đó để phân tích các chức năng và sửa lỗi.

2


Chương 2 Thu thập dữ liệu và xác định yêu cầu
2.2 Kế hoạch phỏng vấn
Sử dụng các câu hỏi dành cho các đối tượng dử dụng là giảng viên và sinh viên

o Dành cho giảng viên
Câu hỏi

Giảng viên trả lời

Viện đã có hệ thống phân công tự động hay
chưa?
Giảng viên xem kết quả phân công của mình
bằng cách nào?
Tiêu chí quyết định việc phân công giảng Số giờ giảng dạy trong tuần của
các giảng viên là tương đương

dạy?

nhau
Cách tính số giờ giảng dạy trong tuần?

Có công thức tính

Số giờ giảng dạy của các giảng viên có bắt Không bắt buộc trong trường
buộc tương đương nhau?

hợp có lý do cụ thể

Các môn học được phân công đều cho cả Các môn học được chia về các
viện?

bộ môn

Giảng viên khác Bộ môn có số giở giảng Có thể khác nhau nhưng chênh

dạy khác nhau được không?

lệch nhỏ

Mỗi giảng viên có thể dạy các môn thuộc Bộ Không.
môn quản lý?

Mỗi giảng viên dạy tối đa 3 môn
trong Bộ môn quản lý, có thể
thêm một môn khác thuộc bộ
3


môn khác.
Một số môn được chỉ định cho
giảng viên nhât định tùy thuộc
chương trình đào tạo

Dựa vào đâu để đưa ra kết quả phân công?

Danh sách mã lớp do phòng đào
tạo mở.

Phân công giảng dạy lý thuyết bài tập, Không Giờ giảng dạy lý thuyết
hướng dẫn thí nghiệm có giống với hướng bài tập hay hướng dẫn thí
dẫn đồ án

nghiệm có cách tính khác với
hướng dẫn đồ án nên không
giống nhau


Một giảng viên trong 1 kỳ được hướng dẫn Không có định mức tối đa hay
tối đa, tối thiểu bao nhiêu sinh viên

tối thiểu

Có phải thầy cô nào cũng phải hướng dẫn đồ Không bắt buộc, nhưng thường
án không

thì thầy cô nào cũng hướng dẫn

Giảng viên hướng dẫn được đăng ký tối đa

Giáo viên có thể đăng kí hướng
dẫn nhiều. Nhưng khi phân công
thì có thể ko phân hết số sinh
viên giáo viên đăng kí.

Đồ án môn học có giống với đồ án tốt Không. Cách tính giờ hướng
dẫn của 2 loại đồ án này là khác

nghiệp hay không

nhau
Bảng 2.1 kết quả phỏng vấn giảng viên về phân công giảng dạy
4


-


Dành cho sinh viên

Xem phân công lớp ở đâu?

Danh sách trên website của viện

Xem như thế nào?

Tải về và dò từng lớp tương ứng
với mã học phần đã đăng ký.

Đăng ký đồ án như thể nào

Gửi mail cho giảng viên trước
để đăng ký. Nếu ko thì để
random

Bảng 2.2 Kết quả phỏng vấn sinh viên về phân công giảng dạy
-

Câu hỏi dành cho việc phân công đồ án

Phân công giảng dạy lý thuyết bài tập, Không
hướng dẫn thí nghiệm có giống với hướng
dẫn đồ án

Giờ giảng dạy lý thuyết bài tập
hay hướng dẫn thí nghiệm có
cách tính khác với hướng dẫn đồ
án nên không giống nhau


Một giảng viên trong 1 kỳ được hướng dẫn Không có định mức tối đa hay
tối đa, tối thiểu bao nhiêu sinh viên

tối thiểu

Có phải thầy cô nào cũng phải hướng dẫn đồ Không bắt buộc, nhưng thường
thì thầy cô nào cũng hướng dẫn

án không

Giảng viên hướng dẫn được đăng ký tối đa Giáo viên có thể đăng kí hướng
dẫn nhiều. Nhưng khi phân công

bao nhiêu sinh viên

thì có thể ko phân hết số sinh
viên giáo viên đăng kí.

5


Đồ án môn học có giống với đồ án tốt Không. Cách tính giờ hướng
dẫn của 2 loại đồ án này là khác

nghiệp hay không

nhau
Bảng 2.3 Kết quả phỏng vấn giảng viên về phân công đồ án


2.2 Kết quả thu được
-

Khối lượng giờ giảng dạy lý thuyết bài tập có cách tính khác với hướng
dẫn đồ án.

-

giờ hướng dẫn đồ án môn học và đồ án tốt nghiệp cũng khác nhau

-

một giảng viên trong 1 kỳ có thể hướng dẫn đồ án hoặc không, nhưng
thường thì giảng viên nào cũng hướng dẫn , kì một ít sinh viên làm đồ án
nên có thể không hướng dẫn.

-

Giảng viên có thể đăng ký hướng dẫn đồ án nhiều sinh viên tức là không
giới hạn đăng ký nhưng đến khi phân công thì có thể không phân hết số
sinh viên đó.

-

Phân công lớp cho các giảng viên được dựa vào danh sách lớp được
phòng đào tạo chuyển xuống.

-

Các lớp được phân cho giảng viên phải thỏa mãn số giờ làm việc tương

đương nhau. Trong các trường hợp đặc biệt có thể khác nhau do giảng
viên thông báo trước với giáo vụ.

-

Thời gian và địa điểm được phân công phải hợp lý( không trùng thời gian
hoặc địa điểm )

-

Mỗi giảng viên có thể dạy 3 môn học thuộc bộ môn của mình và 1 môn
thuộc bộ môn khác để đảm bảo cân bằng công việc
6


-

Các chương trình đào tạo đặc biệt như Chương trình tiên tiến, Kỹ sư tài
năng do số lượng sinh viên ít nên sẽ có những giản viên được chỉ định
giảng dạy

-

Sinh viên thường xem kết quả phân công ở danh sách phân công do viện
công bố. danh sách rất dài và tốn thời gian để tra và sắp xếp.

Hình 1.1 Hướng dẫn quy đổi giờ làm việc Đại học Bách Khoa Hà Nội

7



Hình 1.2 Hướng dẫn quy đổi giờ làm việc Đại học Bách Khoa Hà Nội(tiếp)

8


Chương 3: Giải pháp phân công
3.1 Phân công hướng dẫn đồ án
-

Đầu tiên từ danh sách các sinh viên đăng ký đồ án trên hệ thống thông tin
sinh viên ta có được danh sách các sinh viên đăng ký học phần đồ án, trong học
phần đồ án thì ta lại chia ra thành 2 loại
o Đồ án môn học
o Đồ án tốt nghiệp

-

Với đồ án môn học thì không có điều kiện gì những sinh viên đăng ký đồ án
sẽ có trong danh sách đồ án môn học, nhưng với đồ án tốt nghiệp thì không
được bởi vì có những sinh viên đăng ký nhưng không đủ điểu kiện tốt nghiệp
như chứng chỉ tiếng anh, nợ môn, vì thế nên phải kiểm tra lại những danh sách
này, những sinh viên không đủ điều kiện tốt nghiệp sẽ bị xóa khỏi danh sách
này, từ đó sẽ có được danh sách những sinh viên được làm đồ án cuối cùng. Sau
đó tính trung bình số sinh viên mà mỗi giảng viên sẽ hướng dẫn.

-

Các sinh viên được giảng viên đăng ký hướng dẫn sẽ được ưu tiên thứ nhất
để giảng viên đó hướng dẫn. Nếu như số sinh viên do giảng viên đăng ký ớng

dẫn vượt quá số sinh viên trung bình (thu được ở bước trên) thì số sinh viên do
giảng viên đó hướng dẫn sẽ được lấy bằng với số sinh viên trung bình, còn lại sẽ
được phân ngẫu nhiên cho các giảng viên khác hướng dẫn.

-

Các sinh viên đăng ký nguyện vọng giảng viên hướng dẫn sẽ được ưu tiên
thứ 2 để phân công giảng viên hướng dẫn (chỉ ưu tiên sau các sinh viên được
giảng viên đăng ký) trong trường hợp sinh viên đăng ký giảng viên hướng dẫn
nhưng giảng viên hướng dẫn đã đăng ký đủ sinh viên thì sinh viên đó sẽ chuyển
sang mức ưu tiên thứ 3 nếu có.

-

Các sinh viên đăng ký nguyện vọng đề tài sẽ được ưu tiên thứ 3 để phân công
giảng viên hướng dẫn (sau ưu tiên 1 và 2), nếu như đề tài của sinh viên đó phù
hợp với một đề tài hướng dẫn của một giảng viên nào đó mà giảng viên đó có
9


chưa đủ số sinh viên hướng dẫn theo mức trung bình thì sẽ được phân công vào
giảng viên đó hướng dẫn. còn nếu không thì sẽ được chuyển đến mức ưu tiên số
4.
-

Mức ưu tiên số 4 là mức ưu tiên mà những sinh viên sẽ được phân vào các
giảng viên ở bộ môn mà chuyên ngành sinh viên định hướng.

-


Khi qua hết các mức ưu tiên mà sinh viên vẫn chưa được phân thì sinh viên sẽ
được phân ngẫu nhiên vào các giảng viên mà giảng viên đó chưa đủ số sinh viên
hướng dẫn theo mức trung bình.

3.2 Phân công giảng dạy các môn học khác.
Từ tài liệu thu thập được nhóm đưa ra giải pháp phân công
-

Tương ứng với mỗi mã lớp sẽ có mã học phần, số lượng sinh viên xác định từ
đó tính được khối lượng làm việc tương đương với từng lớp

-

Đối với những mã lớp thuộc các chương trình đào tạo đặc biệt sẽ được phân
trước. kết quả khối lượng làm việc sẽ được lưu lại.

-

Sau khi có kết quả phân công đồ án thì khối lượng làm việc sẽ được tính toán và
được sắp xếp theo thứ tự tang dần.

-

Sau khi tổng hợp kết quả từ 2 điều trên ta sẽ tiến hành phân công theo từng bộ
môn. Nhóm đễ xuất 2 hướng phân công

-

Hướng 1:
o Dựa vào kết quả phân công trước đó, giảng viên nào có khối lượng thấp

nhất sẽ được phân trước.
o Mã học phần nào có ít lớp sẽ được phân trước nếu thời gian và địa điểm
trùng thì sẽ được phân sang giảng viên tiếp theo
o Sau mỗi lượt phân công, khối lượng làm việc của giảng viên sẽ được
cộng dồn với giá trị trước đó và được sắp xếp lại theo thứ tự khối lượng
công việc tang dần
10


o Cứ làm như vậy cho đến hết các lớp thuộc bộ môn đó
-

Hướng 2: Tương tự hướng 1 nhưng sẽ phân công theo mã học phần có nhiều mã
lớp nhất trước.
o Tương tự hướng 1 nhưng sẽ phân công theo mã học phần có nhiều mã
lớp nhất trước.
o Đây mới chỉ là giải pháp đề xuất tạm thời, chưa có đầy đủ dữ liệu nên
chưa thể đưa ra giải pháp chính xác do phải cân bằng giữa khối lượng
giảng dạy trong các bộ môn nên một số giảng viên có thể giảng dạy môn
thuộc Bộ môn khác.

11


Chương 4 Các sơ đồ chức năng của hệ thống
4.1 Các sơ đồ chức năng của hệ thống
4.1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng
Hệ thống ngoài chức năng chính là quản lý đồ án, phân công giảng dạy còn được bổ
sung các chứng năng quản lý các thông tin để bổ sung cho chức năng chính:
-


Quản lý Bộ môn

-

Quản lý Môn Học

-

Quản lý Lớp học

-

Quản lý Giảng viên

-

Quản lý Đồ án

Hình 4.1 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống

12


4.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Sơ đồ thể hiện các đối tượng sử đụng hệ thống. Ba đối tượng là Sinh viên,
Giảng viên và Giáo vụ- có quyền cao nhất trong hệ thống, các chức năng mà các thực
thể sử dụng cũng được thể hiện trong sơ đồ.

Hình 4.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh


4.1.3

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh cho thấy cách đối tượng sử dụng từng chức năng của hệ
thống như thế nào, các loại dữ liệu đươc sử dụng ở các chức năng đó.

13


Hình 4.3 Sơ đồ luồng dư liệu mức đỉnh
-

Giải thích sơ đồ:
o Sinh viên và giảng viên sử dụng được các chức năng Quản lý đồ
án, Quản lý lớp học, Quản
o Sinh viên sử dụng được chức năng quản lý sinh viên
o Giáo vụ sử dụng đươc tất các các chức năng.

14


4.1.4sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý đồ án

Hình 4. 4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý, phân công đồ án
Giải thích sơ đồ:
-

Với đối tượng sinh viên sẽ có các chức năng đăng ký nguyện vọng đề tài

và đăng ký nguyện vọng giảng viên hướng dẫn.

-

Với đối tượng giảng viên sẽ có chức năng đăng ký sinh viên được hướng
dẫn và đăng ký những đề tài nghiên cứu.

-

Đối tượng giáo vụ có chức năng phân công đồ án.

15


4.1.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh của chức năng quản lý bộ môn

Hình 4.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý bộ môn
Giải thích sơ đồ:
-

Mỗi bộ môn gồm các học phần và các giảng viên thuộc bộ môn đó. Việc quản lý
Bộ môn ngoài thông tin chung của bộ môn còn có các chức năng nhỏ là quản lý
Học phần và Giảng viên: thêm mới, sửa, xóa và tìm kiếm.

-

Giảng viên được sử dụng các chức năng sửa thông tin giảng viên, các chức năng
còn lại chỉ giáo vụ mới sử dụng được.

16



4.1.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý lớp

Hình 4.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý lớp
-

Giải thích sơ đồ:
o Chức năng quản lý lớp học gồm các chức năng thêm mới, sửa, xóa
và tìm kiếm lớp học.
o Chỉ giáo vụ mới sử dụng được chức năng thêm mới, sửa ,xóa lớp;
o Giảng viên và sinh viên chỉ được sử dụng được chức năng tìm
kiếm thông tin lớp.

17


4.1.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý sinh viên

Hình 4.7 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý sinh viên
-

Giải thích sơ đồ
o Chức năng quản lý thông tin sinh viên gồm các chức năng thêm
mới, sửa, xóa và tìm kiếm sinh viên.
o Sinh viên chỉ được sử dụng chức năng sửa thông tin, giáo vụ sử
dụng được tất cả các chức năng.

18



4.1.8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân công giảng dạy

Hình 4. 8 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân công giảng dạy
-

Giải thích sơ đồ
o Chức năng phân công giảng dạy có các chức năng là phân công;
tìm kiếm, sửa và xóa kết quả phân công.
o Dữ liệu từ các kết quả của chức năng phân công đồ án, quản lý
giảng viên, quản lý học phần, quản lý lớp được sử dụng cho chức
năng này.
o Giáo vụ sử dụng các chức năng, giảng viên và sinh viên chỉ sử
dụng được chức năng tìm kiếm.

19


Chương 5: Xây dựng cơ sở dữ liệu theo mô hình cơ sở dữ liệu
quan hệ cho các chức năng
5.1 Khái niệm mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
5.1.1 Các khái niệm cơ bản
-

Mô hình quan hệ được Codd E.F đề xuất vào năm 1970. Các hệ CSDL
điển hình: dBase; Foxpro; Access; MSSQL; Oracle; ....

-

Mô hình quan hệ dựa vào các khái niệm đơn giản của bảng để sử dụng

các đặc điểm của cột và hàng dữ liệu rất phù hợp với các bài toán thông
tin quản lý trong thực tế. Các bảng được gọi là các quan hệ, và mô hình
quan hệ dựa trân lý thuyết toán học về tập hợp và quan hệ. Mỗi hàng
được gọi là một bộ, mỗi cột được gọi là một thuộc tính.

-

Trong mô hình quan hệ, một khái niệm mà lý thuyết quan hệ nhấn mạnh
là miền (domain). Miền là tập hợp các giá trị mà từ đó các giá trị thực sự
sẽ xuất hiện trên các cột của bảng. Một đặc điểm nổi bật của cấu trúc dữ
liệu quan hệ là các mối kết nối giữa các bộ (các hàng) được biểu thị chặt
chẽ bởi các giá trị dữ liệu trong các cột được rút ra từ một miền chung.

-

Trong mô hình quan hệ, tất cả các thông tin trong cơ sở dữ liệu - cả các
thực thể (entities) và các mối kết nối (associations) - được biểu diễn trong
một dạng thống nhất được gọi là bảng (đặc tính này không có trong cấu
trúc phân cấp và cấu trúc mạng). Cấu trúc bảng trong mô hình quan hệ
rất dễ hiểu do gần với cách thức người dùng quản lý thông tin trong thực
tế. Nhưng sự đơn giản của cách biểu diễn dữ liệu không phải là tất cả.

-

Mô hình quan hệ có ngôn ngữ con dữ liệu đơn giản và thống nhất trong
tập các phép toán. Ngôn ngữ con dữ liệu - tập các phép toán được cung
20


cấp để thao tác dữ liệu trong dạng quan hệ - là rất quan trọng. Ngoài ra,

có thể nhận thấy: sự thống nhất trong cách biểu diễn dữ liệu dẫn đến sự
thống nhất tương ứng trong tập các phép toán.
-

Một miền là một tập hợp của các giá trị nguyên tố. Khái niệm nguyên tố
nghĩa là mỗi giá trị trong miền là không thể chia nhỏ được như là điều
kiện của mô hình quan hệ

-

Lược đồ quan hệ: Một lược đồ khái niệm R được ký hiệu là
R(A1,A2,….An) bao gồm tên lược đồ khái niệm R và một danh sách
thuộc tính A1,A2,…An. Mỗi thuộc tính Ai là tên gọi của cách sử dụng
của một miền D nào đó trong quan hệ R. D gọi là miền của thuộc tính Ai

-

Một thuộc tính biểu thị sự sử dụng một miền trong một quan hệ.

-

Để thuận tiện, người ta thường bỏ qua phần khai báo tên miền
("DOMAIN name") khi khai báo thuộc tính nếu tên thuộc tính giống tên
miền.

-

Chuẩn hoá: Trong mô hình quan hệ chỉ chấp nhận duy nhất các quan hệ
thoả mãn điều kiện sau: Mọi giá trị trong quan hệ - nghĩa là tất cả các giá
trị của các thuộc tính trong tất cả các bộ - đều phải là nguyên tố (atomic)

(nghĩa là không chia nhỏ được nữa). Nói một cách khác, tại mỗi vị trí cắt
nhau của một hàng và một cột trong bảng tồn tại đúng một giá trị và
không bao giờ là một tập các giá trị (chúng ta chấp nhận giá trị null).
Quan hệ thoả mãn điều kiện trên được gọi là “đã được chuẩn hoá”. Luôn
có thể chuyển một quan hệ chưa chuẩn hoá sang một quan hệ tương
đương ở dạng chuẩn hoá.

-

Khóa là một thuộc tính hoặc một nhóm thuộc tính được sử dụng để nhận
diện một hàng trong quan hệ. Khóa được chia thành các loại siêu khóa
(super key), khóa ứng cử (candidate key) và khóa chính (primary key).

21


×