Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THPTQG 2020 hóa ngô gia tự vĩnh phúc l2 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.24 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
THPT NGÔ GIA TỰ
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN THỨ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Thể tích khí (đktc) axetilen tối thiểu cần dùng để làm mất màu hết 150 ml dung dịch brom 1M là
A. 1,68 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân Ca(HCO3)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dư).
(g) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 2.
C. 3.


D. 5.
Câu 3: Nhúng một thanh Zn vào dung 50 ml dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối
lượng thanh kẽm giảm 0,08 gam. Nồng độ dung dịch CuSO4 là
A. 0,08M.
B. 0,16M.
C. 1,6M.
D. 0,8M.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3.
B. NaHSO4.
C. Na2HPO4.
D. CH3COONa.
Câu 5: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có
hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được
mô tả như hình vẽ:
Hợp chất hữu cơ

Bông trộn CuSO4 khan

Dung dịch Ca(OH)2

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Kim loại Na không tan trong chất lỏng nào sau đây?
A. Etanol.
B. Nước.
C. Dung dịch HCl.
D. Dầu hỏa.
Câu 8: Nung 8,4 gam Fe với 3,2 gam S, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm 3 chất. Thể tích dung dịch HCl
1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết X là
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 100 ml.
D. 600 ml.
Câu 9: X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
H O, t o

2
 X 1 + X2
(1) C10H8O4 + 2NaOH 

Trang 1


(2) X1 + 2HCl 
 X3 + 2NaCl
to

(3) nX3 + nX2  poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
B. Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng,

C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam.
D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8.
Câu 10: Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. dung dịch Y gồm a mol H2SO4 và b mol
Al2(SO4)3. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X vào dung dịch Y. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa vào thu
được (y mol) vào thể tích dung dịch X nhỏ vào (x lít) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,005 và 0,025.
B. 0,005 và 0,001.
C. 0,001 và 0,005.
DÁN
1-A
11-A
21-C
31-D

2-B
12-B
22-C
32-D

3-C
13-C
23-D
33-D


4-D
14-D
24-C
34-C

5-B
15-C
25-A
35-D

6-B
16-A
26-C
36-B

7-D
17-B
27-A
37-C

8-A
18-A
28-A
38-B

9-D
19-A
29-A
39-D


10-D
20-B
30-B
40-C

(tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: A
(a) CuSO4 + H2O  Cu + H2SO4 + 1/2O2 (đpdd)
to

(b) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2
to

(c) Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O
(d) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(e) Mg + 2FeCl3  ZnCl2 + 2FeCl2
(g) Ba + CuSO4 + 2H2O  BaSO4 + Cu(OH)2 + H2
Thí nghiệm thu được kim loại là (a), (d).
Câu 5: B
Đồng phân C8H8O2 tác dụng với NaOH tạo 2 muối là: HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5.
Câu 6: B
A, D. Sai, Thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố C, H có trong hợp chất hữu cơ.
B. Sai, Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là hấp thụ hơi nước  định tính được H có trong hợp chất
hữu cơ.
Câu 8: A
Chất rắn X gồm Fe dư, S dư và FeS. Trong đó chỉ có Fe dư và FeS tác dụng với HCl.

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
Lượng X hoà tan tối thiểu 1 lượng dung dịch HCl nên nHCl = 2nFe = 0,3 mol  V = 300 ml
Câu 9: D
Các phản ứng xảy ra như sau:

Trang 5


to

n(p  HOOCC6 H 4COOH) n(HOCH2CH2OH)  ( OC  C6 H 4  CO  OCH 2  CH 2  O ) n  2nH2O
Axit terephtalic (X3 )

Etylen glicol (X2 )

Poli (etylenterephtalat) hay tô lapsan

p–NaOOCC6H4COONa (X1) + 2HCl 
 p–HOOCC6H4COOH (X3) + 2NaCl
to

p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH  p–NaOOCC6H4COONa (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O
D. Sai, số nguyên tử H trong p–HOOCC6H4COOH (X3) bằng 6
Câu 11: A
Tại y = 0,08 (kết tủa Al(OH)3 tan hết, chỉ còn BaSO4) ta có: n BaSO4  nSO42  a  3b  0,08 (1)
và 3n Al3  n H  n OH  V  3.2b  2a (2)
Tại y = 0,114 (kết tủa cực đại) ta có: n Al(OH)3  n BaSO4  2b  0,4.V  0,114 (3) (tính theo mol Ba2+)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,005 ; b = 0,025 ; V = 0,16.
Câu 12: B

Ta có: n CO2  n CaCO3  0,4 mol và mdd giảm = mCaCO3  (mCO2  mH2O )  17  n H2O  0,3 mol
CG  4
mà m  12n C  2n H 2O 16.2n X  8, 6  n X  0,1 mol  
: C 4 H 6O 2
H G  6
G: HCOOCH2-CH=CH2 tác dụng với KOH thu được HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,15 mol)
 mrắn = 16,8 (g)
G: CH2=CHCOOCH3 tác dụng với KOH thu được CH2=CHCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,15 mol)
 mrắn = 19,4 (g)
Câu 13: C
Vì X tác dụng với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 1  X có 1 liên kết C=C nên trong X có 2 gốc axit béo khác nhau.

C2H4  CH3CHO  C2H5OH
CH3CHO  C2H5OH  C2H4
Câu 20: B
®iÖn ph©n, cã mµng ng¨n
 2NaOH (X2) + Cl2 (X3) + H2
(a) 2NaCl (X1) + 2H2O 
 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(b) 2NaOH (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) 

 NaCl (X1) + NaClO (X5) + H2O
(c) 2NaOH (X2) + Cl2 (X3) 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
(d) Ba(HCO3)2 (X4) + KHSO4 (X6) 
Câu 21: C
(a) Sai, Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π.
(g) Sai, Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Câu 22: A
Trang 6



Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).
 n HNO3  2nCO2  4n NO  2nO  nO  0,135 mol và m KL  41,7  62.(0,57  0,06)  10,08 (g)
 n HCl  2nCO2  2n H2  2nO  0,41mol  m  10,08  0,41.35,5  24,635 (g)
Câu 23: D
Chất tác dụng được với Na là C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH.
Câu 24: C
 NH 4CO3 NH3CH3 : x mol
 NH 3 : x  2 y x  2y  0,3
+ TH1: 


 y  0,1
 NH 4OOC-C3H 5 (NH 2 )-COONH 4 : y mol CH 3 NH 2 : x
x  0,1
Muối thu được là Na2CO3 (0,1 mol) và H2NC3H5(COONa)2 (0,1 mol)  m = 29,7 (g)
+ TH2: Nếu chất còn lại là CH 3 NH 3OOC-CH(NH 2 )-COONH 3CH 3 thì y < 0 (Loại).
Câu 27: A
Chất X là NH4OOC-COONH4  Rắn gồm (COONa)2: 0,1 mol và NaOH dư: 0,1 mol có m = 17,4 (g)
Câu 28: A
Nếu có 1 mol NaNO3 trong Y khi cô cạn cho 1 mol NaNO2 thu được m = 69 > 67,55 gam.
x  y  1
x  0,95

⇒ Trong Y gồm x mol NaNO3 và y mol NaOH dư. Lập hệ: 
69x + 40y  67,55  y  0, 05
BT: N
Khí Z là NH3 nên NH4+ là 0,05 mol 

 n N  n HNO3  n NH4  n NaNO2  0, 2 mol
BT: e

 2n Mg  2n O  8n NH4  5n N  n O  0,3 mol

⇒ mkhí = mN + mO = 7,6 (g)
Câu 32: B
Có 4 đồng phân thoả mãn: C2H5COONH4 ; CH3COONH3CH3 ; HCOONH3C2H5 ; HCOONH2(CH3)2.
Câu 34: C
+ nT = 1,08 – 0,72 = 0,36 = nE  Số C trong T = 0,72/0,36 = 2
 Hai ancol là: C2H5OH và C2H4(OH)2
n X  2 n Y  n NaOH  0,56
+ Ta có: 
⇒ nX = 0,16 mol và nY = 0,2 mol
n X  n Y  0,36
+ Bảo toàn khối lượng: mmuối = 40,48 + 0,56.40 – 0,16.46 – 0,2.62 ⇒ a = 43,12
Câu 35: D

Phản ứng ete hóa: Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng là a và b (mol)
+ Ta có: a + b = 2nete = 0,16 (3) và mancol phản ứng = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam  46a + 60b = 8,2 (4)
Từ (3), (4) ta tính được: a = 0,1; b = 0,06
Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20%
Câu 38: B
Dung dịch X chứa CuSO4, H2SO4 dư có thể tác dụng được với NaOH, Fe, BaCl2, Al(OH)3.
Câu 39: D
Hỗn hợp khí gồm N2 (0,02 mol) và H2 (0,005 mol)
BT: e

 2n Mg  2n H2  10n N 2  8n NH4  n NH 4  0, 01 mol
BT: N

BTDT

 n KNO3  2n N 2  n NH4  0, 05 mol 
 n Cl  n K   2n Mg 2  n NH4  0,35 mol

Muối thu được gồm K+, Mg2+, NH4+, Cl-  m = 18,035 (g)
Trang 7


Câu 40: C
Vì nH2O  nCO2  ancol no (k = 0). Sử dụng độ bất bão hoà: -nancol + (k – 1)neste = -0,12 (1)
Ta có: m = mC + mH + mO = 12nCO2  2nH2O  16.(nancol  2neste ) = 9,84  nancol  2neste = 0,32 (2)
Xét k = 1, thay vào (1), (2) suy ra n ancol = 0,12 mol và n este = 0,1 mol
Bảo toàn C: 0,12.C ancol + 0,1.C este = 0,32  X chứa CH3OH và HCOOCH 3
Khi cho X tác dụng với NaOH thì chất rắn thu được gồm HCOONa và NaOH dư  mrắn = 10,48g

Trang 8



×