Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

THPTQG 2020 hóa chuyên bắc giang l2 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 17 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
THPT CHUYÊN
(Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm)

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN THỨ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41: Trong các dãy sau, dãy gồm các chát tác dụng được với dung dịch HCl là
A. MnO2, CuO, H2O.

B. Mg(OH)2, BaSO4, CaCO3.

C. Cu, NaOH, AgNO3.

D. Fe(OH)3, Na2CO3, AgNO3.

Câu 42: Phát biểu đúng là:
A. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ đa chức.
B. Các amin đều có khả năng làm hồng dung dịch phenolphtalein.
C. Chất béo là este của glixerol với axit cacboxylic.
D. Poliacrilonitrin và policaproamit là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Câu 43: Xây hầm bioga là cách xử lí phân và chất thải gia xúc đang được tiến hành. Quá trình này không
những làm sạch nơi ở và vệ sinh môi trường mà còn cung cấp một lượng lớn khí ga sử dụng cho việc đun,
nấu. Vậy thành phần chính của khí bioga là:


A. propan.

B. metan.

C. etan.

D. butan.

C. 117

D. 89

Câu 44: Phân tử khối của axit glutamic là.
A. 147

B. 146

Câu 45: Cho các chất: Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng
với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 46: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được
với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ).
A. 3,36 gam.


B. 2,24 gam.

C. 5,60 gam.

D. 4,48 gam.

Trang 1


Câu 47: Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y
chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2(đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6
gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 14,2 gam.

B. 12,2 gam.

C. 13,2 gam.

D. 11,2 gam.

Câu 48: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là
A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Dung dịch
A
5,25
pH
Tốt
Khả năng dẫn điện

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là

B
11,53
Tốt

C
3,01
Kém

D
1,25
Tốt

E
11,00
Kém

A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
Câu 49: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có CTPT C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thõa mãn tính chất trên?
A. 6

B. 5

C. 2

D. 4


Câu 50: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag.
Giá trị của m là
A. 4,32 gam.

B. 21,60 gam.

C. 43,20 gam.

D. 2,16 gam.

Câu 51: Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOCH3.

Câu 52: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là:
A. Đồng

B. Bạc

C. Sắt

D. Sắt tây

Câu 53: Không thể dùng dung dịch (trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2?

A. Ba(OH)2

B. brom.

C. H2S

D. KMnO4

Câu 54: Hợp chất hữu cơ nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím?
A. Alanylalanylalanin

B. Saccarozơ

C. Glucozơ

D. Glyxylglyxin

Câu 55: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na.

B. Fe.

C. Ca.

D. Al.

Trang 2


Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808

lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,42.

B. 5,42.

C. 5,72.

D. 4,72.

Câu 61: Cho các phản ứng sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe. B. Fe2+,Ag, Cu, Fe.

C. Ag, Cu, Fe22+, Fe. D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.

Câu 62: Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo mùi hương trong công nghiệp thực
phẩm, mỹ phẩm. Benzyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
A. Hoa hồng.

B. Chuối chín.

C. Dứa chín.

D. Hoa nhài.

Câu 63: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu
được dung dịch chứa 11,1 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 11.

B. 8.

C. 7.

D. 9.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 64: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột.

B. Xenlulozơ.

Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trang 3


(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) đã bị xước trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 1

Câu 66: Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 4

B. 3

C. 6

D. 5.

Câu 67: Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
A. Fe.

B. Au.

C. Al.

D. Cu.

Câu 68: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 loãng
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
(g) Nhiệt phân KHCO3

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây:

Trang 4


Thí nghiệm trên có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
(các điều kiện phản ứng có đủ).
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm chỉ tạo glucozơ.
(4) Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(5) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.

(6) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 71: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y chỉ
chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Cho
Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,5.

B. 16,5.

C. 20,8.

D. 18,2.

Câu 72: Điện phân 500 ml dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp bằng dòng
điện một chiều có cường độ I = 10A. Sau 19 phút 18 giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 6,78 gam so với lượng dung dịch X đem điện phân. Sục từ từ khí H2S vào dung dịch Y
đến khi lượng kết tủa tạo ra lớn nhất thì ngừng sục khí, thu được 500 ml dung dịch Z có pH = 1,0. Nồng
độ mol NaCl trong dung dịch X có giá trị gần nhất là?
A. 0,15.

B. 0,18.


C. 0,17.

D. 0,16.

Câu 73: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm chất Y (C4H14O3N2) và chất Z (C3H7O4N)
tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn
dung dịch thu được hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có một muối của axit hữu cơ và 4,48 lít (đktc) hỗn
hợp gồm hai amin đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với He là 8,45. Phần trăm khối
lượng của Y trong X là.
A. 72,16%.

B. 74,23%.

C. 30,07%.

D. 27,54%.

Câu 74: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl fomat. Thủy phân hoàn
toàn 47,3 gam X trong NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm
các ancol. Cho 15,6 gam Y tác dụng với Na (dư) thu được 5,6 lít khí H2 (đkc). Mặt khác đốt cháy hoàn
toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. giá trị của m là

Trang 5


A. 54,3.

B. 57,9.


C. 58,2.

D. 52,5.

Câu 75: Cho các bước ở thí nghiệm sau:
- Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
- Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
- Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.
(2) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, nó tạo vẩn đục và lắng xuống đáy.
(5) Sau khi làm thí nghiệm, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 76: Cho các tơ sau đây: tơ lapsan, tơ enang, tơ visco, tơ olon, tơ tằm, tơ nilon-6,6. Biết rằng có:
(1) x loại tơ có nhóm amit.
(2) y loại tơ hóa học.
(3) z loại tơ mà trong thành phần cấu tạo có vòng benzen.
(4) t loại tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Giá trị của tổng x + y + z + t là:
A. 11.


B. 12.

C. 13.

D. 14.

Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52
gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), lấy sản
phẩm tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là.
A. 86,10 gam

B. 85,92 gam

C. 81,78 gam

D. 81,42 gam

Câu 78: Hỗn hợp X gồm hai chất béo được tạo bởi từ axit oleic và axit stearic. Hỗn hợp Y gồm hai peptit
mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 104 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 119,8 gam hỗn hợp T chứa các muối (trong đó có ba muối của glyxin, alanin và valin).
Đốt cháy toàn bộ T, thu được CO2, N2; 5,33 mol H2O và 0,33 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 104
gam Z trên, thu được CO2, N2 và 5,5 mol H2O. Phần trăm khối lượng muối của glyxin trong hỗn hợp T là.
A. 21,05%.

B. 16,19%.

C. 19,43%.

D. 14,57%.

Trang 6


Câu 79: Nung 61,32 gam hỗn hợp rắn gồm Al và các oxit sắt trong khí trơ ở nhiệt độ cao đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít khí (đktc).
- Phần hai hòa tan hết trong dung dịch chứa 1,74 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và
4,032 lít NO (đktc) thoát ra. Cô cạn dung dịch Y, lấy rắn thu được đem nung ngoài không khí đến khối
lượng không đổi thu được hai chất rắn có số mol bằng nhau. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch Na2CO3
dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 50,91

B. 57,93

C. 58,20

D. 50,40

Câu 80: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến
hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CuCl2, FeCl2.

B. FeCl2, AlCl3.

C. FeCl2, FeCl3.


D. CuCl2, FeCl3.

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 7


ĐÁP ÁN
41-D

42-D

43-B

44-A

45-B

46-C

47-C

48-C

49-D

50-A

51-A


52-B

53-A

54-A

55-B

56-D

57-B

58-C

59-A

60-A

61-D

62-D

63-C

64-C

65-A

66-D


67-B

68-B

69-D

70-C

71-C

72-A

73-D

74-B

75-D

76-B

77-A

78-C

79-C

80-B

(tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)


Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: D
A.
B.
C.
D.

H2O không phản ứng
BaSO4 không phản ứng
Cu không phản ứng
Tất cả đều phản ứng

Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
Câu 42: D
Câu 43: B
Câu 44: A
Câu 45: B
Các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH: Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2.
Al + HCl AlCl3 + H2
Trang 8


Al + H2O + NaOH NaAlO2 + H2
Zn(OH)2 + HCl ZnCl2 + H2O
Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O
NH4HCO3 + HCl NH4Cl + CO2 + H2O
NH4HCO3 +NaOH Na2CO3 + NH3 + H2O

NaHS + HCl NaCl + H2S
NaHS + NaOH Na2S + H2O

Fe2  H  NO3  Fe3  NO  H2O
Fe(NO3)2 + NaOH  Fe(OH)2 + NaNO3
Câu 46: C

n Cu2  0,02;n NO  0,04;n H  0, 2
3

3Fe  8H  2NO3  3Fe2  2NO  4H2O
Fe  Cu 2  Fe2  Cu

Fe  2H  Fe2  H2

 nFe  0,1  mFe  5,6gam
Câu 47: C
Y chứa 1 chất tan là NaAlO2

 n NaAlO2  nAl(OH)3  0, 2
Quy đổi X thành Na (0,2), Al (0,2) và O
Bảo toàn electron: 0, 2  0, 2.3  2nO  2n H2

 nO  0, 2
 mX  mNa  mAl  mO  13,2gam
Câu 48: C
HCl, NH4Cl, CH3COOH có pH < 7 trong đó HCl có pH nhỏ nhất và HCl, NH4Cl dẫn điện tốt do là chất
điện li mạnh.

 D là HCl, A là NH4Cl, C là CH3COOH

Trang 9


NH3 và Na2CO3 có pH > 7, trong đó Na2CO3 dẫn điện tốt do là chất điện li mạnh.

B là Na2CO3, E là NH3.
Vậy: Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3

CH  C  C(CH3 )2  C  CH
CH  C  C(C2H5 )  C  CH
Câu 50: A

nC12H22O11  0,01

nGlucozo  nFructozo  0,01
 nAg  0,01.2  0,01.2  0,04
 mAg  4,32
Câu 51: A
Câu 52: B
Câu 53: A
Câu 54: A
Câu 55: B
Câu 56: D
Trang 10


nCO2  0,17  nC  0,17

n H2O  0,3  n H  0,6
nancol  n H2O  nCO2  0,13


 nO  nancol  0,13
 mancol  mC  mH  mO  4,72
Câu 57: B
Câu 58: C
Đặt a, b, c là số mol Fe2O3, CuO và Al2O3 trong 29,1 gam X.

mX  160a  80b 102c  29,1
nHCl  6a  2b  6c  1,1
Dễ thấy 29,1 = 2.14,55 và Al2O3 không bị khử nên:

n H2O  3a / 2  b / 2  0, 2
 a  0,1; b  0,1;c  0, 05

 %Fe2O3  54,98%
Câu 59: A
Bảo toàn electron: 3nCr3  2nCl2  nCl2  0,015
Bảo toàn Cl  nKCl  3nCrCl3  2nCl2  0,06
Bảo toàn Cr  n K2CrO4  0,01
Bảo toàn K  n KOH  n KCl  2n K2CrO4  0,08
Câu 60: A
Câu 61: D
Câu 62: D
Câu 63: C
n muối  nX  0,1

 M muối = 111
Trang 11



Muối là AlaNa

X là Ala (C3H7NO2)
Câu 64: C
Câu 65: A
Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có 2 điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.
(a)
(b)
(c)
(d)

Cu  Fe3  Cu 2  Fe2 (Chỉ có 1 điện cực Cu)
Điện cực Zn-Fe
Zn  Cu 2  Zn 2  Cu (Điện cực Zn-Cu)

Fe  O2  Fe3O4

Câu 66: D
Các dung dịch tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 là: HCl, Na2CO3, AgNO3, NaOH và KHSO4.
HCl và KHSO4:

Fe2  H  NO3  Fe3  NO  H2O
Na 2CO3 : Fe2  CO32  FeCO3
AgNO3 : Fe2  Ag  Fe3  Ag
NaOH : Fe2  OH  Fe(OH) 2
Câu 67: B
Câu 68: B
(a) SO2  KMnO4  H2O  K2SO4  MnSO4  H2SO4
(b) C2H5OH  CuO  CH3CHO  Cu  H2O
(c) C2H4  Br2  C2H4Br2

(d) Fe2O3  H2SO4  Fe2 (SO4 )3  H2O
(e) Fe2O3  HI  FeI2  I2  H2O
(f) KHCO3  K2CO3  CO2  H2O
Câu 69: D
Khí C thu bằng cách đẩy không khí, ngửa bình nên C phải nặng hơn không khí (Loại NH3, H2).
Có 3 khí thỏa mãn:
Cl2: Dung dịch HCl + MnO2 rắn
SO2: Dung dịch H2SO4 đặc + Na2SO3 rắn
Trang 12


CO2: Dung dịch HCl + CaCO3 rắn
Câu 70: C
(1) Đúng, CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và liên kết H liên phân tử bền vững hơn C2H5OH.
(2) Đúng
CH3COOCH=CH2  Br2  CH3COOCHBr-CH2Br
(3) Sai, tinh bột bị thủy phân trong mỗi trường axit, không bị thủy phân trong kiềm.
(4) Đúng
(5) Sai, tơ nilon kém bền hơn
(6) Sai, anilin nặng hơn H2O.
Câu 71: C
Z gồm N2 (0,025) và N2O (0,025)

n H  0,8  12n N2  10n N2O  10n NH
4

 n NH  0,025
4

 n e  n NO (muối của kim loại)  10n N2  8n N2O  8n NH  0,65

3

4

 m kim loại = m muối - m NO (muối kim loại) - mNH NO  9,7

3

4

3

Bảo toàn điện tích  n OH ()  n NO (muối kim loại) = 0,65
3

 m  m kim loại + mOH  ()  20,75

Câu 72: A
B có phản ứng với H2S nên B chứa Cu 2 dư.

ne  It / F  0,12mol
Catot: nCu  ne / 2  0,06
Nếu anot chỉ có Cl2 thì nCl2  0,06  m giảm  mCu  mCl2  8,1  6,78: Vô lý, vậy anot có Cl2 (u) và O2
(v)

 ne  2u  4v  0,12
m giảm = 0,06.64 + 71u + 32v = 6,78
 u  0, 036 và v = 0,012

 n NaCl  2u  0,072


Trang 13


 CM NaCl  0,072 / 0,5  0,144M
Câu 73: D

Ma min  33,8  Amin goomd CH5N (0,16) và C2H7N (0,04)
Sản phẩm chỉ có 1 muối hữu cơ nên Y là CH3NH3-CO3-NH3-C2H5 (y mol) và HOOC-COONH3CH3 (z
mol)

nCH5N  y  z  0,16
nC2H7 N  y  0,04  z  0,12
 %Y  27,54%

Câu 74: B

nH2  0, 25  nOH(Y)  0,5  nCOO-Ancol  0,5
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy  nO2  2, 225
Bảo toàn O  nO(X)  1, 2  nCOO  0,6

nCOO-Phenol  0,6  nCOO-Ancol  0,1
n NaOH  nCOO-Ancol  2nCOO-Phenol  0,7
n H2O  nCOO-Phenol  0,1
Bảo toàn khối lượng m muối = 57,9
Câu 75: D
(1) Anilin không tan trong nước, nặng hơn nước nên chìm xuống.
(2) Dung dịch trong suốt do muối tan:

C6H5 NH2  HCl  C6H5 NH3Cl

(3) Anilin được tái tạo nên dung dịch lại vẩn đục:

C6H5 NH3Cl  NaOH  C6H5 NH2  NaCl  H2O

Phát biểu C sai.
Câu 76: B
(1) Tơ enang, tơ tằm, tơ nilon-6,6  x  3
(2) Tơ lapsan, tơ enang, tơ visco, tơ olon, tơ nilon-6,6  y  5
(3) Tơ lapsan  z  1
Trang 14


(4) Tơ lapsan, tơ enang, tơ nilon-6,6  t  3

Tổng x + y + z + t = 12
Câu 77: A

nH2O  3,14
Bảo toàn O  nCO2  3,38
Bảo toàn khối lượng  mX  52,6

nX (1  k)  n H2O  nCO2  k  5
X có 3COO nên còn lại 2 liên kết pi C=C
Trong phản ứng cộng H2:

MX  2630 / 3  nX  0,09
X  2H2  Y
0,09...0,18

 mY  mX  mH2  79,29


nY  0,09  nKOH  0,27 và nC3H5 (OH)3  0,09
Bảo toàn khối lượng:

mY  mKOH  x  mC3H5 (OH)3
 x  86,1

Câu 78: C
Đặt a, b, c là số mol Cn H2n NO2 Na;C17H33COONa và C17 H35COONa

mT  a(14n  69)  304b  306c  119,8(1)
n NaOH  a  b  c  2n Na2CO3  0,66(2)

nH2O  na  16,5b 17,5c  5,33(3)

Z  NaOH  T  C3H5 (OH)3  H2O(*)
nC3H5 (OH)3  (b  c) / 3
Bảo toàn H cho (*)  2nH2O  5,5.2  0,66  5,33.2  8(b  c) / 3
Trang 15


 n H2O  0,5  4(b  c) / 3
Bảo toàn khối lượng cho (*):
104  0, 66.40  119,8  92(b  c) / 3  18[0,5  4(b  c) / 3](4)

Giải hệ (1)(2)(3)(4):
a  0, 42; b  0,13;c  0,11; na  1, 26

n 3
Trong T đặt x, y, z là số mol GlyNa, AlaNa, ValNa

 x  y  z  0, 42(5)

nC  2x  3y  5z  1,26(6)
nY  nH2O  0,5  4(b  c) / 3  0,18  Số C  nC / nY  7
Y chứa 2 peptit cùng C Y gồm (Gly)2(Ala) và (Gly)(Val)

 nY  nAla  nVal  y  z  0,18(7)
(5)(6)(7)  x  0, 24; y  0, 06; z  0,12
 %GlyNa  19, 43% và %ValNa = 13,92%.

Câu 79: C
Khối lượng mỗi phần là 30,66 gam, quy đổi thành Al (a), Fe (b) và O (c)
 27a  56b  16c  30, 66(1)

Phần 1, bảo toàn electron: 3a = 2c + 0,09.2 (2)
Cô cạn Y rồi nung  n Al2O3  n Fe2O3
 a / 2  b / 2(3)
(1)(2)(3)  a  b  0,3 và c = 0,36

n H  4n NO  2n O  10n NH  n NH  0,03
4

4

Dung dịch Y chứa Al3 (0,3), Fe3 (u), Fe2 (v), NH4 (0,03), bảo toàn N  n NO  1,53
3

Bảo toàn điện tích: 3u  2v  0,3.3  0, 03  1,53
Bảo toàn Fe  u  v  0,3


 u  0 và v = 0,3
Trang 16


Y  Na 2CO3  Al(OH)3 (0,3) và FeCO3 (0,3)
 m  58,2gam
Câu 80: B
Z + NaOH thu được ít kết tủa hơn Z + NH3 Z phải chứa 1 cation tạo hiđroxit lưỡng tính.

Chọn C: FeCl2, AlCl3.
TN1: Tạo 1 mol Fe(OH)2
TN2: Tạo 1 mol Fe(OH)2 + 1 mol Al(OH)3
TN3: Tạo 5 mol AgCl + 1 mol Ag

Trang 17



×