Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THPTQG 2020 hóa chuyên hùng vương phú thọ l2 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.28 KB, 8 trang )

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ
THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

Mã đề thi 111

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr
= 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. đường phèn.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. CH3COOCH3.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?
A. CH3–CH(CH3)–NH2. B. C6H5NH2.
C. H2N–[CH2]6–NH2.
D. C6H5–NH–CH3.
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là este?


A. CH3COCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. (CH3COO)3C3H5
Câu 5: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 6: Phân tử aminoaxit nào sau đây có 6 nguyên tử C?
A. Axit glutamic.
B. Valin.
C. Alanin.
D. Lysin.
Câu 7: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2nO (n  2).
B. CnH2n + 2O2 (n  2). C. CnH2n – 2O2 (n  2).
D. CnH2nO2 (n  2).
Câu 8: Công thức cấu tạo của vinyl axetat là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 9: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinyl axetat trong dung dịch kiềm là
A. axit cacboxylic và ancol.
B. muối và ancol.
C. muối và anđehit.
D. muối và xeton.
Câu 10: Trong dung dịch, các amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng
A. phân tử trung hoà.

B. cation.
C. anion.
D. ion lưỡng cực.
Câu 11: Tên gốc – chức của amin CH3NHC2H5 là
A. đietylamin.
B. metyletylamin.
C. propylamin.
D. etylmetylamin.
Câu 12: Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là
A. tripanmitin.
B. triolein.
C. tristearic.
D. tristearin.
Câu 13: Cho dãy các chất: axetilen, andehit axetic, axit axetic, etyl fomat, glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
Số chất khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
B. Chất béo chứa các gốc axit không no thường ở trạng thái chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
D. Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
Câu 15: Este nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch kiềm thu được hai muối?
A. metyl axetat.
B. phenyl axetat.
C. benzyl fomat.
D. vinyl fomat.
Câu 16: Phân tử đơn chức C8H8O2 chứa vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng

không phản ứng với Na. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn là?
Trang 1


A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 17: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch glucozơ và fructozơ?
A. NaOH.
B. Dung dịch Br2.
C. AgNO3/NH3.
D. Quì tím.
Câu 18: Phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở?

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. Công thức phân tử của X và Y lần
lượt là
A. CH3CH2CH2OH và C2H5COONa.
B. CH3CH2OH và CH3COONa.
C. CH3CH2CH2OH và C2H5COOH.
D. CH3CH2OH và CH3COOH.
Câu 23: Lên men etylic m gam glucozơ với hiệu suất 60%, khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào nuớc vôi
trong dư, thu được 120 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 120.
B. 225.
C. 112,5.

D. 180.
Câu 24: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 như sau:

Vai trò của CuSO4 khan trong thí nghiệm trên là
A. xác định sự có mặt của O.
B. xác định sự có mặt của C và H.
C. xác định sự có mặt của H.
D. xác định sự có mặt của C.
Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. etyl propionat.
C. propyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của
b là
A. 54,84.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 53,16.
Câu 27: Có các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2) và C6H5NH2 (3). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng
dần tính bazơ là

Trang 2


A. (2) < (1) < (3).
B. (2) < (3) < (1).
C. (3) < (1) < (2).

D. (2) < (3) < (1).
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 8: 9. Công
thức phân tử của amin là
A. C4H11N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 29: Có các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–
CH2–COOH, C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số dung dịch có
pH < 7 là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: Cho 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được
12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 31: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu hồng
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím

Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z và T lần lượt là
A. axit glutamic, tinh bột, anilin và glucozơ.
B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ và anilin.
C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột và anilin.
D. anilin, tinh bột, glucozơ và axit glutamic.
Câu 32: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào
ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65oC–70oC).
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3–4 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
(2) Thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau.
(3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.
(5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.

(c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
(d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá.
(e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Bốn amin X, Y, Z và T cùng bậc, là các đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử đều có vòng
benzen. Cho Y, Z, T tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường, số sản phẩm chính là dẫn xuất thế
mono brom của Y, Z, T lần lượt là hai, ba và một. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 0,7
mol CO2, 0,45 mol H2O và 0,05 mol N2. Cho các phát biểu sau về X, Y, Z và T:
(1) Công thức phân tử của X là C8H11N.
(2) Tính bazơ của X mạnh hơn của Z.
(3) X tác dụng với brom ở điều kiện thường cho ba sản phẩm thế mono brom.
(4) X, Y, Z và T là các amin bậc một.
(5) Y có thể phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Trang 3


Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua bình đựng Ni, nung nóng, thu được hỗn
hơp khí Y (gồm ba hiđrocacbon), có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,15.

C. 0,1.
D. 0,25.
Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau.
Cho từ từ đến hết phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 3.
B. 2 : 5.
C. 2 : 1.
D. 1 : 2.
Câu 37: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thu được 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2
dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%.
B. 33,60%.
C. 37,33%.
D. 29,87%.
Câu 38: X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, phân tử có hai liên kết pi, có
đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E gồm X, Y và Z, thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể
phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 gam hỗn hợp
các chất hữu cơ. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%.
B. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24
C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
D. Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng

tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ gồm các ancol và 18,78
gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ ancol thu được vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc
khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 120.
B. 240.
C. 190.
D. 100.
Câu 40: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba
chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit
no là a gam. Giá trị của a là
A. 10,68.
B. 20,60.
C. 12,36.
D. 13,20.

-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 4


ĐÁP ÁN
1-A

2-C

3-D


4-A

5-B

6-D

7-D

8-A

9-C

10-D

11-D

12-D

13-B

14-B

15-B

16-D

17-B

18-B


19-A

20-B

21-D

22-C

23-D

24-C

25-D

26-A

27-C

28-B

29-D

30-A

31-B

32-A

33-C


34-C

35-B

36-A

37-C

38-B

39-C

40-C

(tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: B
Chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag là anđehit axetic, etyl fomat, glucozơ,
fructozơ.
Câu 16: D
Đồng phân C8H8O2 là: HCOOCH2-C6H5; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5; HCOOC6H4CH3 (o, m, p).
Câu 18: B
C4H6O2 có 5 đồng phân cấu tạo: CH2=CHCOOCH3; CH3COOCH=CH2; HCOOCH=CHCH3;
HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2CH=CH2.
Câu 19: A
Axit không no là axit oleic
Có 1 đồng phân chất béo chứa 3 gốc oleat.
Có 3 đồng phân chất béo chứa cả 3 gốc oleat, panmitat và stearat.


Trang 5


Vì Ba(OH)2 dư nên nCaCO3  nCO2  1, 2 mol
mà n C6H12O6 

n CO2
2

 0,6 mol  mC6H12O6  0,6.180.

1
 180 (g)
60%

Câu 24: C
Vai trò của CuSO4 khan trong thí nghiệm trên là xác định sự có mặt của H từ khả năng hấp thụ hơi nước
làm cho bông có CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
Câu 25: D
Ta có: neste  nKOH  nancol  0,1mol  Mamcol  46; Meste  88  Este đó là etyl axetat: CH3COOC2H5.
Câu 26: A
2n
 n H 2O  2n O 2
BTKL
BT:O

 m X  44n CO2  18n H 2O  32n O 2  53,16 (g) 
 n X  CO 2
 0, 06 mol

6
Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n NaOH  3n X  3nC3H5 (OH)3  0,18 mol
BTKL

 mmuèi  mX  40n NaOH  92n C3H5 (OH)3  54,84(g)

Câu 29: D
Dung dịch có pH < 7 là ClH3N–CH2–COOH, C6H5–NH3Cl, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH.
Câu 30: A
12, 225  6,75
BTKL

 n HCl  n X 
 0,15 mol  M X  45: C2H7 N
36,5
X có 2 đồng phân là C2H5NH2 và CH3NHCH3.
Câu 32: A.
(1) Sai, Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng thuận nghịch.
(2) Sai, Dung dịch HCl đặc dễ bay hơi nên hiệu suất điều chế este thấp.
(3) Sai, Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 2 lớp.
(4) Đúng, Phương pháp chiết được dùng để tách 2 chất lỏng không hoà tan vào nhau.
(5) Đúng.
Câu 33: C
(e) Sai, Aminoaxit là tinh thể không màu, dễ tan trong nước.
Câu 34: C
Tử tỉ lệ nC : nH : nN = 7 : 9 : 2  X là C7H9N2
Các chất Y, Z, T lần lượt là o-CH3-C6H4-NH2; m-CH3-C6H4-NH2; p-CH3-C6H4-NH2
Vì X cùng bậc với các chất còn lại  X là C6H5CH2NH2
Trang 6



(1) Sai, X là C7H9N2
(3) Sai, X không tác dụng với brom ở điều kiện thường (vì không phải là đồng đẳng của anilin).
Câu 35: B
Đặt Y là C2Hn với MY = 28,8  n = 4,8
PTHH: C2H2 + 1,4H2  C2H4,8
Ta có: x + 1,4x = 0,6  x = 0,25 (x là mol của C2H2)
Theo BT π thì: 2x = 1,4x + a  a = 0,15.
Câu 36: A.
n HCO3  2n CO32  n H  0,12 n HCO3  0, 06 mol n HCO 
3
Khi cho X vào HCl thì: 


2
n
n
n
  n
2  0, 09
2  0, 03 mol
2
 HCO3
CO3
 CO3
CO3
n HCO3  0,1 mol
Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO   n CO 2  n BaCO3  0,15  
3
3

n CO32  0, 05 mol
Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3– (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol).
BT: C
BTDT (Y)

0,15  b  0,3  b  0,15 
a  0,1  a : b  2: 3
Câu 37: C
Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe 2+, vì không tồn tại dung
dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-).
BT:e

 n Fe3  2n Cu  3n NO  0,18 mol
 
Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì: 

n H  (d­)  4n NO  0,12 mol
m  107n Fe3
 0,58 mol
Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 ta có: n BaSO 4  n NaHSO 4  
233
BTDT

 n NO3  2n SO42  (3n Fe3  n H  n Na  )  0,08mol
 mY  23n Na   56n Fe3  n H  62n NO3  96nSO42  84,18(g)
BT:H

 n H2O 

n NaHSO4  n HNO3  n H (d­)


Xét hỗn hợp khí Z, có nCO2

 0,31mol
2
 x mol và n NO  4x mol .

BTKL

 44n CO2  30n NO  mX  120n NaHSO4  n HNO3  mT 18n H2O  44x  4x.30  4,92(g)  x  0,03mol
Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:

n NO3  n NO  n HNO3

0,08  0,12  0,16
 0,02 mol vµ n FeCO3  n CO2  0,03mol
2
2
n NaHSO4  n HNO3  2n CO2  4n NO  n H (d­)
n O(trong oxit)
mà n Fe3O4 
 n Fe3O4 
 0,01mol
4
8
mX  232n Fe3O4  116n FeCO3 180n Fe(NO3 )2
 %mFe 
.100  37,33%
mX
Câu 38: B

Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol
 x  y  0,1
BTKL
 n H 2O  0,1 mol  
 z  0, 01
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: 
 x  y  2z  0,12
BT:N

 n Fe(NO3 )2 



Khi đốt cháy E, ta có: mE  mC  mH  mO  12nCO2  2n H2O 16.2n NaOH  nCO2  0,42 mol
Áp dụng độ bất bão hoà: y + 2z = 0,42 – 0,32. Từ đó tìm được: x = 0,02 ; y = 0,08
CX  1; C Y  4
BT: C
 CE  3,82 
 0, 02.C X  0, 08.C Y  0, 01.C Z  0, 42  
C Z  8
Trang 7


B. Đúng, Z là (C3H5COO-C3H6-OOCH) có 24 tổng số nguyên tử.
Câu 39: C
E gồm các este của ancol A (x mol) và các este của phenol B (y mol)
A + NaOH  muối + ROH
B + 2NaOH  muối + H2O
BTKL
Ta có: x + 2y = nNaOH và x + y = 0,12 (1) 

16,32  40.(x 2 y) 18,78  mX 18y (2)
Khi cho X tác dụng với ancol thì: n H2  0,5nancol  0,5x và mb.tăng = mX  mH2  mX  x  3,83 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05; y = 0,07  nNaOH = 0,19 mol  VNaOH = 190 ml
Câu 40: C
Quy hỗn hợp về (HCOO)2C3H6, (CH2=CHCOO)3C3H5 và CH2 với số mol x, y và z.
 nO2  5x  12,5y  1,5z  0,5 (1); n CO2  5x 12y  z  0, 45 (2) .
Giả sử 0,16 mol E gấp k lần m(g) E  kx mol (HCOO)2C3H5 và ky mol (CH2=CHCOO)3C3H5.
xy
0,16
 n E  kx  ky  0,16; n NaOH  2kx  3ky  0, 42 

(3) .
2x  3y 0, 42
Từ (1), (2), (3) ta có: x = 0,015; y = 0,025; z = 0,075  k = 4.
Gọi m và n là số gốc CH2 ghép vào X và Y (a,b  N, a > 0, b 3)  0,015m + 0,025n = 0,075.
 m = 5 và n = 0 . Vậy a = mCH2  mHCOONa  k.(0,015.5.14  0,018.68)  12,36 (g)

Trang 8



×