TỔ TOÁN LÝ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG CHINH
Giáo viên: VÕ THỊ BÍCH THỦY
Giáo viên: VÕ THỊ BÍCH THỦY
NĂM HỌC 2009 - 2010
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. a. Trọng lực là gì? Trọng lực có
phương và chiều như thế nào ? Đơn
vị lực .
b. Cường độ của trọng lực tác dụng
lên vật được gọi là gì?
c. Biết m
quả cân
= 100g thì P = ?
m
quả cân
= 50g thì P = ?
m
quả cân
= 150g thì P = ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. a. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và
có chiều từ trên xuống dưới.
Đơn vị lực là Niutơn
Kí hiệu : N
b. Cường độ của trọng lực tác dụng
lên vật được gọi là trọng lượng của
vật.
c. Ta có m
quả cân
= 100g thì P = 1N
m
quả cân
= 50g thì P = 0,5N
m
quả cân
= 150g thì P = 1,5N
Thứ Năm, 22/10/2009
I. BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
Tiết: 9
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
LỰC ĐÀN HỒI
1. Biến bạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Giá thí nghiệm
Lò xo
Thước thẳng
Các quả nặng
Thứ Năm, 22/10/2009
Tiết: 9
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
LỰC ĐÀN HỒI
* Các bước tiến hành thí nghiệm
B1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào giá
thí nghiệm.
B2: Đo chiều dài tự nhiên (l
0
) của lò xo (lò xo chưa bị
biến dạng).
B3: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo
chiều (l
1
) của lò xo khi bị
biến dạng rồi ghi kết quả vào
3 bảng 9.1 SGK.
B4: Tương tự nhưng thay 1
quả nặng bằng 2 quả nặng
giống nhau loại 50g, đo
chiều
dài (l
2
) rồi ghi vào bảng.
B5: Tương tự nhưng thay 1
quả nặng bằng 3 quả nặng
giống nhau loại 50g, đo
chiều
dài (l
2
) rồi ghi vào bảng.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến bạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Thứ Năm, 22/10/2009
Tiết: 9
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến bạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Số quả
nặng
móc vào
lò xo
Tổng trọng
lượng của
các quả
nặng
Chiều dài
lò xo
Độ biến dạng
của lò xo
0 0 (N) l
0
= (cm) 0 (cm)
1 quả 50 (N) l
1
= (cm) l
1
- l
0
= (cm)
2 quả 100 (N) l
2
= (cm) l
2
- l
0
= (cm)
3 quả 150 (N) l
3
= (cm) l
3
- l
0
= (cm)
C1 Khi bị trọng lượng của các quả nặng
kéo thì lò xo bị (1) ………, chiều dài của
nó (2) ………… Khi bỏ các quả nặng đi,
chiều dài của lò xo trở lại (3) …………
chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình
dạng ban đầu.
b. Kết luận
C1
(1)dãn ra; (2) tăng lên;
(3) bằng
* Biến dạng đàn hồi (SGK)
* Vật có tính đàn hồi hay
vật đàn hồi (SGK)
dãn ra
tăng lên
bằng
Thứ Năm, 22/10/2009
Tiết: 9
Tiết: 9
LỰC ĐÀN HỒI
LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN
HỒI - ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến bạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Số quả
nặng
móc vào
lò xo
Tổng trọng
lượng của
các quả
nặng
Chiều dài
lò xo
Độ biến dạng
của lò xo
0 0 (N) l
0
= (cm) 0 (cm)
1 quả 50 (N) l
1
= (cm) l
1
- l
0
= (cm)
2 quả 100 (N) l
2
= (cm) l
2
- l
0
= (cm)
3 quả 150 (N) l
3
= (cm) l
3
- l
0
= (cm)
C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi
treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả
vào ô thích hợp trong bảng 9.1.
b. Kết luận
C1
(1)dãn ra; (2) tăng lên;
(3) bằng
* Biến dạng đàn hồi (SGK)
* Vật có tính đàn hồi hay
vật đàn hồi (SGK)
2. Độ biến bạng của lò xo
Thuc hien Nhap lai