Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

03 DT thi online hinh tron chu vi va dien tich hinh tron co loi giai chi tiet 26734 1551060346

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.43 KB, 9 trang )

ĐỀ THI ONLINE : HÌNH TRÕN. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÕN
(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC
MÔN TOÁN: LỚP 5
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Mục tiêu:
+ Vẽ được hình tròn khi biết tâm và bán kính.
+ Phát biểu được quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
+ Biết cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
+ Vận dụng làm một số bài tập kết hợp.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 (NB): Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Trong một hình tròn, độ dài đường kính thì gấp đôi độ dài bán kính.
B. Hình tròn tâm O bán kính r, có chu vi là C  r  r  3,14
C. Hình tròn tâm O, đường kính d, có chu vi là C  d  3,14
D. Hình tròn tâm O, đường kính d, có diện tích là: S 

d  d  3,14
4

Câu 2 (NB): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là:
A. 15, 415cm2

B. 16, 415cm2

C. 17, 415cm2

D. 18, 415cm2


Câu 3 (TH): Một chiếc bánh sinh nhật hình tròn có diện tích 314cm2 . Đường kính của mặt bánh là:
A. 15cm

B. 30cm

C. 20cm

D. 32cm

C. 7850cm2

D. 628cm2

C. 6, 28cm 2

D. 3,14cm2

Câu 4 (TH): Diện tích của mặt bàn có bán kính 50cm là:
A. 314 cm2

B. 8750cm2

Câu 5 (VD): Diện tích hình tròn có chu vi C  6, 28cm là:
A. 3,84cm2

B. 6,12cm2

Câu 6 (VD): Tính diện tích hình tròn tâm O có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông ABCD. Biết rằng cạnh
hình vuông ABCD bằng 10cm.
A. 69,5cm2


1

B. 84, 4cm2

C. 78, 4cm 2

D. 78,5cm2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Câu 7 (VDC): Một hình tròn có diện tích là 28,26 dm2 . Đường kính của hình tròn đó là:
A. 6m

B. 6dm

C. 12,6dm

D. 15cm.

Câu 8 (VDC): Hình tròn tâm O, bán kính r biết rằng tổng độ dài bán kính và đường kính của nó là 21cm. Diện
tích của hình tròn đó là:
A. 153,86 cm2

B. 135,86 cm2

C. 183,86 cm2


D. 153, 6cm2

II. TỰ LUẬN
Câu 1 (TH): Tính bán kính và đường kính hình tròn có chu vi:
a) C  15,7m.
b) C  18,84dm.
Câu 2 (VD): Đường kính của một bánh xe đạp là 0,64m.
a) Tính chu vi của bánh xe đó.
b) Người đi xe đạp sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 20 vòng, được 100 vòng?

Câu 3 (VD): Hình bên tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa
hình tròn (xem hình vẽ). Tính diện tích hình đó.

Câu 4 (VD): Miệng giếng nước là một hình tròn có
bán kính 0,7m. Người ta xây thành giếng rộng 0,3m
bao quanh miệng giếng. Tính diện tích của thành giếng
đó.

Câu 5 (VDC): Người ta làm một đồng xu bằng kim
loại có kích thước như hình vẽ.
Tính diện tích kim loại làm đồng xu đó.

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

I. TRẮC NGHIỆM.
1B

2C

3C

4C

5D

6D

7B

8A

Câu 1:
Phương pháp: Kiến thức cần nhớ:
+ Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
+ Hình tròn có bán kính r có chu vi là: C  r  2  3,14
+ Hình tròn có đường kính d, có chu vi là: C  d  3,14
+ Hình tròn có đường kính d, bán kính r, có chu vi là:
C  r  r  3,14 

d d
d  d  3,14
  3,14 
2 2
4


Cách giải:
Các câu A, C, D đều đúng, chỉ có câu B là không đúng.

 Chọn đáp án B.
Câu 2:
Phương pháp: Quan sát hình vẽ ta thấy diện tích phần tô màu sẽ bằng diện tích hình vuông ABCD trừ đi diện
tích hình tròn có đường kính bằng cạnh của hình vuông ABCD.
Ta có:
Diện tích hình vuông có cạnh a: S  a  a
Diện tích hình tròn có bán kính r: S  r  r  3,14
Cách giải:
Diện tích hình vuông ABCD là:
9  9  81 cm 2 

Bán kính hình tròn là:

9 : 2  4,5  cm 
Diện tích hình tròn là:

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


4,5  4,5  3,14  63,585  cm2 

Diện tích phần tô màu là:
81  63,585  17, 415  cm2 


Đáp số: 17, 415cm2
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Phương pháp: Từ diện tích của hình tròn ta tính được bán kính. Đường kính gấp đôi bán kính.

S  r  r  3,14


rr 

S
3,14

 r ?

Cách giải:
Gọi r là bán kính của mặt chiếc bánh sinh nhật.
Bán kính nhân bán kính bằng:
rr 

314
 100  cm 2 
3,14

Ta thấy: 10 10  100
Suy ra: r  10 .
Vậy bán kính mặt bánh hình tròn bằng 10cm.
Đường kính của mặt bánh đó là: 10  2  20  cm 
Đáp số: 20cm.

Chọn đáp án C.
Câu 4:
Phương pháp:
Diện tích hình tròn khi biết bán kính của nó ta lấy bán kính nhân bán kính nhân với 3,14.
Công thức:
S  r  r  3,14

Cách giải:
Diện tích của mặt bàn có bán kính 50cm là:
50  50  3,15  7850  cm2 

Chọn đáp án C.
Câu 5:
Phương pháp: Từ chu vi hình tròn ta tính bán kính, từ đó tính diện tích hình tròn.

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


C  r  2  3,14  r 

C
C

2  3,14 6, 28

S  r  r  3,14


(Trong đó: r là bán kính, C là chu vi, S là diện tích).
Cách giải:
Bán kính hình tròn là:

6, 28 :  2  3,14   1 cm 
Diện tích hình tròn là:
11 3,14  3,14  cm 2 
2
Đáp số: 3,14cm

Chọn đáp án D
Câu 6:
Phương pháp: Tìm bán kính hình tròn, sau đó tính diện tích. Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân
bán kính nhân với số 3,14.
Cách giải:
Đường kính hình tròn bằng cạnh hình vuông ABCD bằng 10cm.
Bán kính hình tròn là:
10 : 2  5  cm 

Diện tích hình tròn là:
5  5  3,14  78,5  cm2 

Đáp số: 78,5cm2
Chọn đáp án D
Câu 7:
Phương pháp: Nhớ lại công thức tính diện tích hình tròn: S  r  r  3,14  r  r 

S
Sau đó suy ra r.
3,14


(Ở đây: S là diện tích hình tròn, r là bán kính của hình tròn đó)
Cách giải:
Ta có: r  r 

S
28, 26

 9  dm 2 
3,14 3,14

 r  3 dm

Đường kính hình tròn là: 3  2  6  dm 

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Đáp số: 6 dm.
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Phương pháp: Muốn tính diện tích hình tròn ta cần tìm được bán kính của hình tròn đó. Trong trường hợp này
ta chú ý: đường kính gấp đôi bán kính. Vậy tổng độ dài đường kính và bán kính sẽ bằng 3 lần bán kính. Từ đó
ta suy ra tính bán kính, rồi tính diện tích hình tròn theo công thức: S  r  r  3,14
(Trong đó: S là diện tích, r là bán kính hình tròn.)
Cách giải:
Vì trong một hình tròn, đường kính dài gấp đôi bán kính nên tổng độ dài bán kính và đường kính sẽ bằng 3 lần

độ dài bán kính.
Bán kính của hình tròn là:

21: 3  7  cm 
Diện tích hình tròn là:
7  7  3,14  153,86  cm 2 

Đáp số: 153,86cm2
Chọn đáp án A.
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
Phương pháp: Từ công thức tính chu vi hình tròn ta tính được bán kính và đường kính của nó.
- Ta có: C  d  3,14  d 

C
3,14

 Muốn tính đường kính của một hình tròn khi biết chu vi của nó ta lấy chu vi chia cho 3,14.
- Công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính: C  r  2  3,14  r 

C
2  3,14

 Muốn tính bán kính của một hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó ta lấy chu vi chia cho 3,14  2
Trong đó: C là chu vi hình tròn, r là bán kính, d là đường kính. Trong một hình tròn, đường kính gấp đôi bán
kính.
Cách giải:
a) Đường kính của hình tròn là:
d  15, 7 : 3,14  5  m 


Bán kính của hình tròn là:
r  5 : 2  2,5  m 

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


b) Đường kính của hình tròn là:
d  18,84 : 3,14  6  dm 

Bán kính của hình tròn là:
r  6 : 2  3  dm 

d  5m
a) 
r  2,5m

Đáp số:

 d  6m
b) 
 r  3m

Lưu ý: có thể tính bán kính theo công thức r 

C
3,14  2


Trên thực tế cách tính nào nhanh hơn, tiện hơn thì ta nên ưu tiên.
Câu 2:
Phương pháp: Sử dụng quy tắc tính chu vi đường tròn để tính chu vi của bánh xe hình tròn.
+ Tính chu vi hình tròn khi biết bán kính: C  r  2  3,14
+ Tính chu vi hình tròn khi biết đường kính: C  d  3,14
+ Quãng đường đi được = số vòng lăn được  chu vi bánh xe.
Cách giải:
a) Chu vi của bánh xe là:
0, 64  3,14  2, 0096  m 

b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 20 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được quãng đường là:
2, 0096  20  40,192  m 

Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đi xe đạp đi được quãng đường là:
2, 0096 100  200,96  m 

Đáp số: a) 2,0096m; b) 20 vòng: 40,192m; 100 vòng: 200,96m.
Câu 3:
Phương pháp: Quan sát hình vẽ ta thấy hình bên tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa hình tròn, diện tích của hình
bằng tổng diện tích của hình chữ nhật và hình tròn.
Cách giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:

Quan sát hình vẽ

10  2  20  cm 
Diện tích hình chữ nhật là:
12  20  240  cm2 

Hai bên hình là hai nửa hình tròn có bán kính 10cm.


7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Diện tích hình tròn đó là:
10 10  3,14  314  cm 2 

Diện tích hình tạo bởi hình chữ nhật và hai nửa hình tròn là:
240  314  554  cm 2 

Đáp số: 554cm2

Câu 4:
Phương pháp: Để tính diện tích thành giếng, ta tính diện tích hình tròn bé, diện tích hình tròn lớn, rồi lấy diện
tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn bé.
Diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn bé.
Cách giải:
Tóm tắt:

Bài giải:

Bán kính hình tròn bé: 0,7m

Diện tích của hình tròn bé (miệng giếng) là:
0, 7  0, 7  3,14  1,5386  m 2 

Thành giếng rộng: 0,3m

Diện tích thành giếng = ?

Bán kính của hình tròn lớn là:

0, 7  0,3  1 m 
Diện tích hình tròn lớn là:
11 3,14  3,14  m 2 

Diện tích thành giếng là:
3,14  1,5386  1, 0614  m 2 

Đáp số: 1, 6014  m2 
Câu 5:
Phương pháp: Quan sát hình vẽ, diện tích kim loại làm đồng xu chính bằng phần diện tích tô màu trên hình vẽ.
Sau đó tính diện tích hình tròn, và diện tích hình vuông. Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn trừ đi
diện tích hình vuông.
Cách giải:
Quan sát hình vẽ, ta có:
Diện tích hình vuông là: 0, 6  0, 6  3,14  1,1304  cm2 

8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!


Bán kính của hình tròn là:

 0, 6 : 2   1  1,3  cm 
Diện tích hình tròn là:

1,3 1,3  3,14  5,3066  cm 2 

Diện tích phần kim loại làm đồng xu là:
5,3066  1,1304  4,1762  cm 2 

Đáp số: 4,1762cm2

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh –Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!



×