Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 5 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.6 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 5
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 44 gam
CO2 và 1,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,575

B. 1,705

C. 1,785

D. 1,865

Câu 2: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên
kết  ) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun
nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z
và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.

B. Giá trị của m1 là 14,36.

C. Giá trị của m là 10,12.

D. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết pi trong phân tử,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra
phả ứng xà phòng hoá). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là:
A. 43,2 gam.

B. 64,8 gam.

C. 108,0 gam.

D. 81,0 gam.

Câu 4: Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi
Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700
ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí
CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của
m là:
A. 21,44

B. 20,17

C. 19,99

D. 22,08

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem
đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thuỷ phân m gam X trong 700 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối nhỏ hơn trong X là:
A. 47,104%.

B. 27,583%.


C. 38,208%.

D. 40,107%.

Câu 6: Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Thuỷ phân hoàn
toàn 12,94 gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,16 mol NaOH thu được 5,86 gam hỗn hợp hai
ancol đồng đẳng liên tiếp. Cô cạn dung dịch sau thuỷ phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy
hoàn toàn thu được 14,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có trong t là:


A. 35,75%

B. 57,98%

C. 80,06%

D. 32,80%

Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0 thu được chất béo
no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần
dùng a mol O2. Giá trị của a là:
A. 8,25

B. 7,85

C. 7,50

D. 7,75


Câu 8: Chia a mol hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần 1 bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được N2, CO2 và H2O (biết tổng số mol O2 và H2O là 1,445 mol).
Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly, Val. Cho X tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch HCl 1M, thu được 25,8 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là:
A. 0,14

B. 0,16

C. 0,12

D. 0,18

Câu 9: X là một peptit có 18 mắt xích đuọc tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 101,76 gam O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 14 mol không
khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy đực nhưng tụ hơi nước thì còn lại 13,26 mol hỗn hợp khí Z. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/2 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị m
gần nhất là:
A. 56 gam.

B. 41 gam.

C. 53 gam.

D. 68 gam.

Câu 10: Hỗn hợp X chứa 1 ancol, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch hở và có tỉ
lệ mol tương ứng 3:2:3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O2 (đktc). Mặt khác đun
nóng m gam hỗn hợp x trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol
đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hyđrocacbon đơn

giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol
muối trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0 gam

B. 7,5 gam

C. 7,8 gam

D. 8,5 gam

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. A

2. A

3. B

4. A

5. D

6. C

7. B

8. A

9. A


10. C

n CO2  1
Câu 1: Ta có: n X  0,3 

 n H2O  1,35
n N2  0,15 
n A min  0, 2
CTDC

1  1,35  0,15  n A min 
  BTNT.N
 n A.a  0,1
 
BTNT.O

 0,1.2  2a  1.2  1,35 
 a  1,575(mol)


n NaOH  0,14
Câu 2: Ta có: 
Bơm thêm 0,02 mol NH3 vào X
 n este  0, 02
n N2  0, 06 

 0,38  (0,34  0, 03)  0, 07  n E 
 n E  0, 06 
 n peptit  0, 04 
 Y3

Xếp hình 
 Gly 2 Ala

CO :1,3 BTNT.O
Don chat
Câu 3: Ta có:  2

 n Otrong X  1, 2 
 n CH3OOCCOOCH3  0,1 
n Y  0,1
H 2 O :1,1
n CH3OOCCOOCH3  0,1

3
BTNT.C


 HCOOCH  CH 2 
 n Ag  1.  0, 6 
 m  64,8
n Y  0,1
5
n
 HCOOCH3  0,3

2
NAP.332
 3n CO2  3(0, 01  0, 09)  2a 
 n CO2  a  0,1
Câu 4: Cộng dồn amin vào axit 

3
Cl : 0, 4a

2
  Na  : 0, 7

 0, 7  0, 4a  0, 216  a  1 
 a  0, 765
Điền số 
3
HCO  : 0, 7  0, 4a
3



 n C  0, 61 
 m  0,57.14  0, 2.69  17.0, 02  21, 44
Câu 5: Dồn chất cho ancol

COO : 0, 07
H2O : 0, 07


Don chat

Z
 m X  7, 48 C : a
(0, 46  0, 25).2
 0,14
CH2 :

H : 2(0, 46  a)
3
 2

C5 : 0, 03
0,39
Venh
 5,57 

 40,107%
C 
C H O 
XH.

 a  0,32 

 5 8 2
0, 07
C6 : 0, 04 
C6 H8O 2
n  0,11
 

n NaOH  0,18 
 n COO  0,16
Câu 6: Ta có: 

 n CH3COONa =0,16
Chay
RCOONa



n

n

0,
24
CO 2
H2O

BTKL

12,94  0,16.40  0,16.82  5,86  18n H2O 
 n H2O  0, 02
BT.COO

 n este  0,16  0, 02  0,14 
 %CH 3COOCH 3 

0,14.74
 80, 06%
12,94

n  0,1
Câu 7: Ta có: n NaOH  0,3 
 Y
m Y  85,8  0, 2.2  86, 2
COO : 0,3


Khi đốt cháy Y dồn về 86, 2 
CO : x
Chay
 2
Ankan : 0,1 
H 2 O : x  0,1



BTKL
BTNT.O

 86, 2  0,3.44  12x+2(x+0,1) 
 x  5, 2 
 a  5, 2 

5, 2  0,1
 7,85(mol)
2

BTKL
Câu 8: Có ngay HCl  0, 2 
 n NH2  0, 2 
 m X  18,5

CO 2 : 0, 65


 n X : 0, 07 
 a  0,14

H O : 0, 62
 2
NAP.332

Câu 9: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.
Đốt X 
 n O2

O 2 : 3,82
O 2 : 7 Ychay

 3,18 Bình không khí chứa 14 

 n Z  13,3 CO 2 : a
N2 : 7
N : b  7
 2

a  2,12
332

 a  b  2, 48 
3(a  b)  3b  2.3,18 

b  0,36


 m  (2,12  0,36).14  0,36.2.29  0, 04.18  56,32
Câu 10: Vì hydrocacbon là đơn giản nhất (CH4) nên công thức của axit và este phải có dạng HOOC-CH2COOH và R1OOC-CH2COOR2.


0,13  0, 015.2
n NaOH  0,13
Và 

 n OOCCH2 COO 
 0, 05
2
n CH4  0, 015


 n ancol  0, 03 
 n X  0, 056.
COO : 0,1
H O : 0, 03
 2
Dồn chất X 

 3a  0, 05  0, 65 
 a  0, 2 
 m  7,84
H
:
0,
05
2

CH 2 : a




×