Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 10 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 3: BÀI KIỂM TRA – LUYỆN KỸ NĂNG – KỸ XẢO
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 10
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm
NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X càn dùng vừa đủ a mol O2 thu được 35,2 gam
CO2 và 1,35 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 1,275

B. 1,405

C. 1,685

D. 1,125

Câu 2: Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y
hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn
hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol X nhỏ hơn số mol Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của
X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12%

B. 95%

C. 54%

D. 10%

Câu 3: Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thuỷ phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
KOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được m1 gam một ancol Y (Y không có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacbonxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y
bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là:


A. 10,6

B. 16,2

C. 11,6

D. 14,6

Câu 4: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hưu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của một axit acrylic. Hỗn hợp
Y chứa hai hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ lệ mol là 15:4. Trộn hỗn hợp X và hỗn hợp Y
với tỉ lệ khối tương ứng 2:3, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,1515 mol O2, thu được
1,021 mol H2O. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp Z là:
A. 29,17%

B. 20,83%

C. 25,00%

D. 22,08%

Câu 5: Hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng
đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam
CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hia ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hớn 46. Giá trị của
m là:
A. 5,36.

B. 5,92.


C. 6,35.

D. 7,09.

Câu 6: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa các nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức,
Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp
F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn
bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lựng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu
được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ
nhất trong E là:


A. 3,78%

B. 3,92%

C. 3,96%

D. 3,84%

Câu 7: Peptit X cấu tạo từ 1-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho m1
gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu được 43,75 gam muối. Khi đốt cháy m1 gam X
cần 27,72 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số mol
H2O bằng 2,5 lần số mol X tác dụng. Dẫn hỗn hợp T vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối
lượng dung dịch giảm m2 gam. Giá trị của m2 là:
A. 40,25

B. 40

C. 39,5


D. 39,25

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 24,52 gam hỗn hợp X chứa bốn este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 36,76 gam. Mặt khác,
hiđro hoá hoàn toàn 24,52 gam X cần dùng 0,28 mol H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol no Z và chất rắn khan T.
Nếu đốt toàn bộ lượng T trên cần vừa đủ 0,81 mol O2 thu được a gam CO2. Giá trị của a là:
A. 38,5

B. 29,7

C. 34,1

D. 36,3

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều no, đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol
H2 thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ X với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu đực một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 15,60

B. 15,46

C. 13,36

D. 15,45

Câu 10: Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, tong đó có hai este có cùng số nguyên tử cacbon. Xà
phòng hoá hoàn toàn 18,3 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn

chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 9,91 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,195 mol O2, thu được Na2CO3 và 10,85
gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong X là
A. 32,82%

B. 39,34%

C. 42,65%

D. 52,52%

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
1. D

2. A

3. D

4. D

5. D

6. D

7. A

8. B

9. B


10. B

n CO2  0,8
Câu 1: Ta có: n X  0, 4 

 n H2O  1,15
n N2  0, 2 
n A min  0,15
CTDC

 0,8  1,15  0, 2  n A min 
  BTNT.N
 n A.a  0, 25
 


BTNT.O

 0, 25.2  2a  0,8.2  0,15 
 a  1,125(mol)
NAP.332
Câu 2: 
 n CO2  n H2O  n N2  a 
 n N2  2a 
 X 4 ; Y4 ; Z4

14a  69b  101, 04
 Z4 : 0,16 NaOH
CH 2 : a

a  2,88


 69,8 

101, 04 




b
b  0,88
X 4 ; Y4
 NO 2 Na : b
14a  29b  18 4  69,8

Ala 4 : 0,16
Val : 0,12 XepHinh 



 Ala 3 Val : 0, 04
Ala : 0, 76

11,82%
Val4 : 0, 02 

n CO  0,3
Câu 3: Y cháy 
 2


 HO  CH 2  CH 2  CH 2  OH 
 n X  0,1
n H2O  0, 4
BTKL

 m  0, 2.56  18, 2  0,1.76 
 m  14, 6

COO
COO


Câu 4: Dồn chất cho Z 
 H 2 :1, 021 
 CH 2 : 0, 641 
 hidrocacbon là ankan
C : 0, 641
H : 0,38

 2

0,3

0, 08

COO
CH 4 : 0,3




 m ankan  7, 2 
 m ax it  4,8  BTNT.C

 n COO  0, 0515
 CH 2 : 0,181
C2 H 6 : 0, 08
 
C3 H 5COOH


 22, 08%
C4 H 7 COOH : 0, 0265 
n CO2  0,19
 NaCl : 0, 02

 BTNT.Na
Câu 5: Ta có: 
 n NaOH  0,1 
 m  
 COONa:0,08 
 n este  axit  0, 04
n  0, 02
CH : 0, 04k
 2
 HCl

 k  0 
 m  6,53



 m  7, 09
 k  1 
Ta làm trội C: Khi cho k = 0 thì số COO cháy cho 0,08 mol CO2 → ancol cháy cho 0,11 mol CO2.

n 

0,11
 2 
 ch Vô lý vì M tb  46  n tb  2  m  7, 09(gam)
0, 05

Câu 6:

n Na 2CO3  0,13 
 n NaOH  0, 26 
 m ancol

COO : 0,26
C2 H 5OH : 0, 02

 8,36 

19, 28 C : 0,54
C2 H 6 O 2 : 0,12
H : 0,68
 2

HCOOC2 H 5 : 0, 01 
 3,84%

HCOO : 0,13




 C2 H 5COOC2 H 5 : 0, 01
C2 H 5COO : 0,13
HCOO  CH  CH  OOCC H : 0,12
2
2
2 5



n CO2  n H2O  2,5n X
Câu 7: Ta có:  NAP.332

 n N2  3,5n X 
 X7
 n CO2  n H2O  n N2  n X
 
CH : b
Donchat
Gọi n X  a 
 n N2  3,5a 
43, 75  2
 NO 2 K : 7a
7a.85  14b  43, 75
a  0, 05


  NAP.332


 3b  3.3,5a  2.1, 2375
b  0,1
 
CO 2 :1

 m 2  1.100  1.44  0,875.18  40, 25

H 2 O : 0,875
CO :1, 22
Chay
Câu 8: Dồn chất 
 24,52  0, 28.2  25, 08 
 2
H 2 O :1, 22
BTKL

 n OX  0,5 
 n COO  0, 25 
 n NaOH  0, 25

 n O2 
Đốt cháy X 

1, 22.2  0,94  0, 25.2
 1, 44
2


CH : 0, 42
Donchat
Vậy khi ancol Z cháy 
 n O2  1, 44  0,81  0, 63 
Z 2
H 2 O : 0, 25

 n H2O  1, 22  0, 28 

0, 25
0, 25
 0, 67  0,395 
 n CO2  1, 22  0, 42 
 0, 675
2
2


 m  0, 675.44  29, 7
CO : 0, 4
Chay
Câu 9: Dồn chất 
10,58  0, 07.2  10, 72 
 2
H 2 O : 0, 4

 n OX  0,32 
 n COO  0,16 
 X  67 
 CH 3OH

BTKL

10,58  0, 25.40  m  16,32 
 m  15, 46
BTKL
Câu 10: 
18,3  40a  (10,85  53a  0,195.32)  9,91  a 
 a  0, 27

CH 3OH : 0,16
. Khi X cháy 
 m CO2  H2O  10,85  0,515.44  0,515.18  42, 78


C2 H 5OH : 0,11


 n CO2  n H2O  0, 69 
 C  2,55
HCOOCH 3 : 0,12

 CH 3COOCH 3 : 0, 04 
 %HCOOCH 3  39,34%
Xép hình cho C 
HCOOC H : 0,11
2 5





×