Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI tập rèn LUYỆN số 15 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.95 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 15
Câu 1: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở).
Đun nóng 12,8 gam E với 120 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 12,96 gam 1 muối và hỗn hợp
gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 12,8 gam E cần dùng 0,69 mol O2. Phần
trăm số mol của Y có trong E là?
A. 33,33%

B. 42,86%

C. 16,67%

D. 22,17%

Câu 2: Hỗn hợp M gồm ancol X và axit Y (đều đơn chức, mạch hở, no) và este Z tạo từ X và Y. Đốt cháy
hoàn toàn m(g) M cần dùng vừa đủ 0,5 mol O2, sinh ra 0,36 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml
dung dịch NaOH 0,1M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thu được 5,36 gam chất rắn
khan. Công thức của Y là?
A. C3H6O2

B. C4H8O2

C. C5H10O2

D. C6H12O2

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol
O2 sản phẩm cháy thu được chứa H2O và x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là:
A. 0,38


B. 0,29

C. 0,34

D. 0,40

Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá tị
gần nhất với giá trị của V là
A. 11,8

B. 12,9

C. 24,6

D. 23,5

Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp
X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y
có khối lượng m gam và phần hơi chứa một ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho
sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở
nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hidrocacbo có tỷ khối đối với H2 là
16,8. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
1. Giá trị của m là 55,08.

2. Hỗn hợp M có khả năng phản ứng với H2 (Ni, t )

3. Hỗ hợp M là CH4 và C4H8.


4. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 0,66 mol CO2.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: X, Y ( M X  M Y ) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai
chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T
(đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu
vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu
được là?


A. 0,260

B. 0,165

C. 0,200

D. 0,220

Câu 7: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức ( M X  M Y ). Đun nóng 17,16 gam E với
dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88
gam gồm 1 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn
F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất
với?

A. 40,6%

B. 69,2%

C. 30,8%

D. 53,4%

Câu 8: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X
bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52
gam X tác dụng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên
thấy 0,095 mol H2 bay ra. Phần trăm khối lượng ancol trong X là:
A. 8,28%

B. 17,32%

C. 6,33%

D. 8,33%

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được
giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X
trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87

B. 9,74

C. 8,34


D. 7,63

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2
hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:
A. 0,04

B. 0,06

C. 0,08

D. 0,03

BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. C

03. A

04. A

05. B

06. D

07. C

08. D


09. C

10. C

ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI

Cn H 2n  2 O 2 : 0,12
Câu 1: Ta có: n NaOH  0,12  12,8 
Cm H 2m  2 O : a
Dồn chất  n CO2 

0, 69.2  0,12.3
BTKL
 0,58 
 n H2O  0,52
3

Dồn chất  a   0,52  0,12   0,58  0, 06  %n Y  33,33%


OO
RCOONa : 0, 04

BTNT.O

 n COO  0, 04  5,36 
Câu 2: Dồn chất  H 2 O
 NaOH : 0, 01
CH : 0,36
 2

BTKL

 R  57  C4 H 9   C5 H10 O 2

Câu 3: Dồn chất cho ancol
COO : 0, 09
H 2 O : 0, 09


Donchat
 Z

m X  8,14 C : a
0, 465  0,33 .2

 0, 09
CH 2 :
H : 2 0, 465  a

3

 2 
 a  0, 29  x  0, 09  0, 29  0,38

n CO  0, 45
NaOH
Câu 4: Khi X cháy   2
Và 
 n ancol este  0,15  C3
n


0,
4
 H2O

C3 H 4 O : 0, 05 BTNT.O
H 5,33



 n O2  0,525  V  11, 76
C3 H 6 O 2 : 0,1
n x  0,3
este

R1COOCH 3 : 0,18


Câu 5: Ta có: n OH  0, 75  X Axit

n  0,3 R 2 COOH : 0,12
n

0,
72
 M
 Ag

CH 3 
Chay

 m R1  m R 2  0,3.  2.16,8  1  9, 78  gam   

 n CO2  0, 06
C4 H11 
BTKL

 m  9, 78  0,3.44  0, 6.39  0,3.23  0, 6.17  55, 08

Câu 6:  n CO2  0,33  n Otrong E

ancol : 0, 015
HO : 0, 015

 0,155  
 Axit : 0, 015
OOC  R  COO : 0, 035 este : 0, 02


Xếp hình → C11H16O4 → n CO2  0, 22

CH 3OH : 0, 08
RCOONa : 0,12
BTKL
 n NaOH  0, 2  

Câu 7: 
HO  C2 H 4  OH : 0, 06  NaOOC  R   COONa : 0, 04
C3 H 5COONa : 0,12
 %C5 H8O 4  30, 77%
Mò  

 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 04
trong X
n NaOH  0,16  n COO
 0,16
trong X
Câu 8: Ta có: 
 n OH
 0, 03
n H2  0, 095

BTKL

 m C H  11,52  0,16.32  0, 03.16  5,92  gam 

CO 2 : x  x  y  0,81
 x  0, 43



H 2 O : y 12x  2y  5,92  y  0,38


 n CO2  n H2O  0, 05  0, 03  0,16  n este  n este  0, 08

Vì este là hai chức và thủy phân thu được hai ancol nên este phải có ít nhất 4C.
BTNT.C

 Cancol 
Nếu este có 4C 


0, 43  0, 08.4
 3, 67 (vô lý)
0, 03

CH 3OH : 0, 03
0, 03.32

 %CH 3OH 
 8,33%
11,52
C5 H8O 4 : 0, 08
n   n CO2  0, 255
 n H2O  0, 245
Câu 9: Ta có: 
m  9,87  25,5  44.0, 255  18n H2O



BTKL

 n Otrong X 



4, 03  0, 255.12  0, 245.2
 0, 03  n X  0, 005
16

BTKL


 8, 06  0, 01.3.40  a  0, 01.92  a  8,34  gam 

COO

CTDC
 0,18  0, 2  n Br2  0,1  n Br2  0, 08
Câu 10: Dồn chất  H 2 : 0, 2 
 C : 0,18




×