Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Trình chiếu slide bảo vệ ĐTM Dự án Trạm biến áp 220kV Mường La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 37 trang )

DỰ ÁN TRẠM BIẾN ÁP 220KV MƯỜNG LA VÀ ĐẤU NỐI
XÃ MƯỜNG CHÙM – HUYỆN MƯỜNG LA – TỈNH SƠN LA

ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN:

BAN QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN TRUNG (CPMB)
TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA (NPT)
CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1


NéI dung b¸o c¸o
Bố cục của Báo cáo ĐTM Dự án trạm biến áp 220kV Mường La và đấu nối được
trình bày theo hướng dẫn của phụ lục 2.3 - thông tư số 27/2015/TT-BTNMT.
Nội dung
1. Xuất xứ Dự án
- Dự án: “TBA 220kV Mường La và đấu nối” là dự án được xây dựng theo Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011- 2020 có xét đến năm 2030
(Quy hoạch điện VII) và Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Sơn La giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035.
- Văn bản số 2047/UBND-KT ngày 06/07/2017 của UBND tỉnh Sơn La về việc
Thỏa thuận địa điểm xây dựng và hướng tuyến đường dây đấu nối trạm biến áp
220kV Mường La.


2. Các văn bản luật pháp liên quan

- Dựa trên các văn bản luật pháp hiện hành: Luật Môi trường năm 2014, Nghị
định 18/2015/NĐ-CP, Thông tư 27/2015/TT-BTNMT, các TCVN, QCVN
hiện hành…và các văn bản khác.


- Ý kiến các Ban, ngành liên quan về vị trí trạm biến áp
3. Tổ chức thực hiện lập ĐTM.
BAN QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN TRUNG (ĐV CHỦ TRÌ)
CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD ĐIỆN 1 (ĐV TƯ VẤN)


Chương 1
MÔ TẢ, TÓM TẮT DỰ ÁN
1.Vị trí địa lý của Dự án
Bản Nà Nong và bản Nà Tòng, xã Mưởng Chùm, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Diện tích: 5,3 ha
Tiếp giáp với đường liên xã, từ tỉnh lộ 110 đi vào
Đường dây đấu nối 220kV có chiều dài 382 m cũng đi trên địa phận xã Mường Chùm.
Diện tích chiếm đất làm móng cột là 823 m2.
Sơ đồ vị trí
2.
Biện pháp khối lượng thi công
Kết hợp giữa thủ công và máy móc trong công tác xây dựng Trạm và đường dây
Dự kiến số lượng công nhân khoảng 100 người.
Các loại thiết bị sử dụng trong san nền: 04 loại
Các loại thiết bị sử dụng trong thi công các hạng mục: 09 loại
Thi công lắp đặt đường dây được sẽ trải dài trên tuyến
Khối lượng thi công:
Khối lượng vật liệu xây dựng
Khối lượng vận chuyển thiết bị



Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG & KT-XH

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
1. Đặc điểm địa hình - địa chất
Vị trí xây dựng TBA cũng như tuyến đường dây đi qua đều là dạng địa hình núi thấp, sườn
thoải xen kẽ các khu đất bằng.
Độ cao trung bình khu vực dự án: 492m
Địa chất khu vực đặt trạm ổn định và vững chắc.
2. Đặc điểm khí hậu – khí tượng
Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đông phi nhiệt đới lạnh khô, mùa hè nóng
ẩm, mưa nhiều…
3. Đặc điểm thủy văn
Chế độ thủy văn khu vực dự án trong vùng ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông ngòi vùng
đồi núi tây bắc Việt Nam.
Vị trí xây dựng TBA trên vùng địa hình ít bị ảnh hưởng ngập.
Tuyến đường dây đi nằm xa các sông suối vì thế cũng ít bị ảnh hưởng ngập
4. Đặc điểm hiện trạng môi trường
Đã khảo sát 04 mẫu không khí, 02 mẫu nước, 02 mẫu đất. Hầu hết các thông số môi trường
nền đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.


5. Hiện trạng tài nguyên sinh học.
5.1 Hệ thực vật
Khảo sát thực địa và các tài liệu nghiên cứu đã được công bố trong vùng DA cho thấy
có các thảm TV như sau:
● Thảm TV Tự nhiên
Trảng cỏ, cây bụi thứ sinh, dây leo phổ biến tại khu đất trũng, ruộng lúa.
● Thực vật nhân tác
Cây trồng trong khu dân cư:
-Các loại cây ăn quả (chuối, nhãn, xoài…)
-Cây lương thực (Lúa, ngô…)
2.2 Đặc điểm hệ động vật (ĐV)

Không có loài động vật quý hiếm nào.
Động vật trong khu vực là các loài nuôi trong hộ gia đình (chó, mèo, lợn gà …) một số
loài bò sát và côn trùng.


2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI KHU DỰ ÁN
Xã Mường Chùm nằm phía nam huyện là xã thuộc tiểu vùng sông Đà, diện tích tự nhiên
5.740 ha với 6.983 người, đứng thứ 12 trong 16 đơn vị hành chính của huyện. Thành
phần dân tộc chủ yếu là dân tộc Thái. với tập quán canh tác trồng lúa nước
Diện tích, sản lượng cây trồng các loại tại Mường La
STT
Cây trồng
Diện tích (ha) Sản lượng (T)
1 Lúa chiêm xuân
565
3.018
2 Lúa mùa
1.314
6.202
3 Lúa nương
1.102
1.653
4 Ngô
5.000
14.328
Cây có bột khác
 
 
5 Khoai lang
15

38
Sắn
1251
11.884
Cây công nghiệp ngắn ngày
 
 
Cây bông
18
6
6
Cây mía
10
80
Cây lạc
50
37
Cây đậu tương
3.000
3150
 
 
Cây công nghiệp dài ngày
46
66
7
Cây chè
19
9
Cà phê



Chương 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
a) Sự phù hợp của vị trí thực hiện dự án
- Phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến
2030 và Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2016-2025 có xét đến
2035 – Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV.
- Điều kiện địa lý, địa chất ổn định bảo đảm cho việc vận hành công trình lâu dài.
b) Tác động do chiếm dụng đất:
STT
Loại đất
Diện tích
Diện tích đất bị chiếm dụng

 

1

Đất giao thông

2

Đất trồng cây ăn quả lâu năm

3

Đất trồng lúa khác


4

Đất nương rẫy trồng cây hàng năm

5

Đất ở nông thôn

6.199,5

6

Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt

1.831,4

Tổng cộng

Diện tích đất bị hạn chế công năng sử dụng:
Đất trồng cây hàng năm: 7.410m2
Công trình kiến trúc bị ảnh hưởng: 02 nhà cấp 4 mỗi nhà 80m2.

1.919,0
18.983,0
2.422,7
21.671,7

53.027,3



Chương 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ
c) Tác động do bóc bỏ lớp phủ thực vật
Dự án không chiếm dụng đất rừng.
Cây trồng bị ảnh hưởng gồm có:
STT

Loại cây

Đơn vị

Diện tích

1

Lúa

m2

2422.7

2

Xoài chưa ra trái

cây

1630


3

Ngô non

m2

13.110

4

Chuối

cây

327

5

Nhãn

cây

243


Chương 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.2. GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG
a. Liên quan đến chất thải
Bụi

* Tác động do san lấp mặt bằng, đào đắp và vận chuyển vật liệu
Bụi phát sinh phụ thuộc vào mức độ các hoạt động, các điều kiện vi khí hậu, thời
tiết và tính chất đất.
Lượng bụi phát sinh do san lấp mặt bằng, đào đắp móng: 12,15mg/m3 cao hơn
nhiều so với QCVN 05:2013/BTNMT
Tiến độ: Việc đào đăp diễn ra trong khoảng 3 tháng.
Khí thải
Chủ yếu là do các loại xe máy thi công trên công trường gây ra.
Các khí ô nhiễm là CO, NO2, CO2, SO2
NX : nhìn chung lượng khí phát thải ra là chấp nhận được xong sẽ có những ảnh hưởng
trực tiếp đến công nhân XD trên công trường


Chất thải rắn
Chất thải xây dựng
- Các loại bao bì vật tư kỹ thuật và VLXD như xi măng, phế liệu loại bỏ trong thi công, đất
đá thải khoảng 30-50kg/ngày
Chất thải sinh hoạt
- Rác thải:
Tính TB=0,5kg rác/người/ngày thì lượng rác SH trên của khu lán trại tập trung là: 50kg/ngày.
Sau khi hoàn thành công trình (12 tháng) lượng rác sẽ là 18 tấn
- Chất thải từ con người
Tính TB=0,3kg/người /ngày thì lượng chất thải này là 30kg/ngày.
Nhận xét: Thực tế lượng chất thải trên không lớn như vậy do số lượng công nhân được tính ở
mức cao nhất, bên cạnh đó một phần lớn công nhân thuê là người địa phương, ăn uống và
sinh hoat tại gia đình.
Chất thải nguy hại
Stt

Tên chất thải


Mã chất thải
nguy hại

Khối lượng phát sinh
dự kiến (kg/tháng)

1

Giẻ lau dầu và bình
chứa dầu

180201

5

2

Dầu nhớt thải

170204

28

 

Tổng cộng

 


33


Nước thải
Nước thải sinh hoạt
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT
Thông số
Đơn vị
Nồng độ chất ô nhiễm QCVN 14:2008/
chưa xử lý
BTNMT, cột B
1
2
3
4
5

pH
BOD5
SS
Nitrat (NO3-)
Tổng Coliform

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100ml


5-9
450-540
700-1.450
50-100
106-109

5-9
50
100
50
5.000

Nước thải xây dựng
Nhu cầu nước sử dụng cho thi công
Khối lượng
Công việc
Đơn vị
Định mức
(m3)
Nước thi công bê tông
m3/ngày
26,0
185 lít/m3
Nước bảo dưỡng bê tông m3/ngày
5,0
300 lít/m3
Rửa đá dăm
m3/ngày
22,3
100 lít/m3

Nước rửa xe máy
xe
-1Giao thông400 lít/xe
e. Tác động không liên quan đến chát thải

- Tiếng ồn và rung động
- Hệ sinh thái

Nhu cầu
(m3/ngày)
4,8
1,5
2,2
0,4


1.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
a. Chất thải sinh hoạt
- Giai đoạn vận hành có 20 người, trong đó làm việc thường xuyên tại trạm là 5
người/ca, 3 ca/ngày, lượng nước thải sinh hoạt 1,68 m3/ngày đêm
- Rác thải sinh hoạt 7,5 kg/ngày, chất thải uế 5,0 kg/ngày.
- Lương chất thải này được thu gom qua hệ thống nhà vệ sinh trong trạm và do
công ty môi trường của địa phương thu gom.
b. Chất thải sản xuất
Khoảng 30-50kg/năm, gồm các dụng cụ, thiết bị hư hỏng, được công ty thu hồi.
c. Chất thải nguy hại
TT

Tên chất thải


1

Các loại dầu truyền nhiệt và
cách điện thải khác
Pin, ắc quy chì thải
Bóng đèn huỳnh quang
Linh kiện điện tử khác

2
3
4

Tổng số lượng

Mã CTNH Số lượng (kg)
17 03 05

3

19 06 01
16 01 06
16 01 13

1
1
0,5
5,5kg/6 tháng


1.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

d. Tác động không liên quan đến chất thải
Điện từ trường:
Số liệu quan trắc thực tế tại trạm biến áp quy mô tương tự
Tác động môi trường đời sống xã hội
 Ảnh hưởng đến văn hoá - xã hội khu vực DA
 - Tăng cường năng lực cung cấp điện và phát triển KTXH cho các
tỉnh miền Bắc
 - Làm xáo trộn cuộc sống của một bộ phận D/Cư.
- Xung đột giữa dân bản địa với CNXD.
 Tác động môi trường sinh thái
 - Khi vận hành một số thực vật trong hành lang an toàn sẽ bị chặt
bỏ hoặc duy trì chiều cao dưới 6m


2. RỦI RO, SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

2.1. Giai đoạn thi công
- Tai nạn lao động, tai nạn giao thông
- Rủi ro, sự cố xảy ra do thiên tai (lũ lụt, lở đất , đá...)
2.2. Giai đoạn vận hành DA
- Một số sự cố về kỹ thuật
- Sự cố nghiêng đổ cột cao thế
- Sự cố cháy nổ do chập điện, quá tải
- Sự cố do giật điện, đứt dây dẫn và chống sét


Chương 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU,
PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
1.1. Giai đoạn chuẩn bị
Đền bù thỏa đáng cho các hộ bị ảnh hưởng theo quy định của tỉnh

- Quyết định 15/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sơn La quy định một số nội dung về bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sơn La.
- Quyết định 14/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sơn La quy định đơn giá bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sơn La.
- Quyết định 19/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh Sơn La quy định bảng giá các loại đất
trên địa bàn tỉnh Sơn La áp dụng đến 31/12/2019.

1.2. Giai đoạn thi công xây dựng
Các nguồn tác động liên quan đến chất thải
(a) Bụi:
- Xe chở vật liệu phải có bạt che chắn kín thùng xe, tránh bay bụi.
- Đăng kiểm xe, máy định kỳ
- Xử lý rác thải hợp vệ sinh.
Bảo đảm tuân thủ QCVN 05:2009/BTNMT


(b) Nước thải xây dựng
- Xử lý theo phương pháp lắng đọng sau đó cho chảy vào hệ thống thoát nước chung
của trạm hiện có
- Thu gom dầu thải ở các khu bảo trì, bảo dưỡng xe, máy thi công và xử lý
(c) Chất thải rắn
- Vật liệu xây dựng thải ra sẽ được thường xuyên thu gom và tái sử dụng
- Thu gom rẻ lau dầu mỡ, bóng đèn, ắc quy hỏng … xử lý theo qui định.
(d) Chất thải sinh hoạt
- Sử dụng nhà vệ sinh lưu dộng và thu gom 1 tháng/2 lần đặt xa khu dân cư.
- Thu gom, xử lý rác thải, trong SH vùng DA đúng qui cách, đúng nơi qui định (chôn
lấp).


Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

(a)Xói mòn, sạt lở đất
- Cạp tràm, đóng cọc, quây phên tre trước khi bóc phủ, đào đắp
- Trước khi đào móng trạm, cột cần đào hệ thống thoát nước trước
(b) Tiếng ồn độ rung
-Xe vận chuyển chỉ nhân còi lúc cần thiết trong khi di chuyển.
-Sử dụng các thiết bị phát ra tiếng ồn độ rung có giấy phép đăng kiểm
-Hạn chế vận chuyển thi công tai các điểm cách khu dân cư 300m - 500m
(c) Môi trường sinh thái.
- Không chặt cây ngoài khu vực dự án.
- Phục hồi Thảm TV ở các DT đất tạm, bãi thải, bãi trữ khi DA kết thúc
- Trồng các loại thực vật có chiều cáo thấp trong hành lang tuyến.
-Nghiêm cấm các Đ.vị thi công đổ xả dầu thải và các chất độc hại ra diện tích bên ngoài
dự án.
(e) Y tế, sức khoẻ cộng đồng.
- Vệ sinh tốt môi trường lán trại, khu vực, phát hiện sớm các ổ bệnh.
- Kiểm soát dịch bệnh trong vùng DA, khám chữa bệnh cho CNXD theo định kỳ.
- Kiểm tra việc đổ xả chất thải trong khu lán trại và quanh khu vực DA


1.3 Giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn vận hành dự án
(1) Điện từ trường
- Thường xuyên kiểm tra đảm bảo an toàn tuyến đường dây theo nghi định
14/2014/NĐ-CP
(2) Tiếng ồn, độ rung.
- Trang bị đồ bảo hộ lao động cho cán bộ vận hành
- Áp dụng các biện pháp che chắn hợp lý.
(3) Giảm thiểu hệ sinh thái.
- Không cắt tỉa cây ngoài hành lang tuyến.
(4) Quản lý hành lang tuyến
- Kiểm tra vi phạm hành lang an toàn (đối với trạm và đường dây)

- Cắt tỉa, phát quang thực vật để đảm bảo an toàn hành lang tuyến
- Xử lý nghiêm việc xây dựng các công trình trong hành lang tuyến theo quy định
của pháp luật


2 . ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Giai đoạn xây dựng
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn trong quá trình thi công
- Đáp ứng đúng và đẩy đủ các biện pháp phòng chống cháy nổ.
- Thường xuyên kiểm tra định kỳ các thiết bi máy móc để tránh xảy ra tai nan.
- Giám sát chặt chẽ qua trình thi công hố móng để tránh các hiện tượng nghiêng
đổ cột.
- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện và các biện pháp phòng chống thiên tai
Giai đoạn vận hành
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn về điện
- Đáp ứng đúng và đẩy đủ các biện pháp phòng chống cháy nổ.
-- Thường xuyên kiểm tra an toàn hành lang tuyến đường dây đấu nối


Chương 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ & GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
1. Chương trình quản lý môi trường
- Kiểm tra độ chính xác của công tác dự báo, và thực hiện giảm thiểu.
- Phát hiện các tác động mới phát sinh và có biện pháp giảm thiểu
- Đảm bảo biện pháp giảm thiểu được thực hiện có hiệu quả
2. Chương trình GS Môi trường giai đoạn xây dựng
1. Chất thải rắn và chất thải nguy hại:
- Vị trí giám sát: Công trường xây dựng
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Thông số giám sát: Khối lượng phát sinh, tần suất thu gom, bàn giao chất thải cho

đơn vị xử lý.
2. Giám sát tình hình thực hiện các biện pháp BVMT của Nhà thầu:
- Vị trí giám sát: Công trường xây dựng
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Thông số giám sát: Các biện pháp BVMT đã cam kết có được thực hiện không.


Chương 5
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ & GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
3. Chương trình GS Môi trường giai đoạn vận hành
1. Chất thải rắn và chất thải nguy hại:
- Vị trí giám sát: Công trường xây dựng
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Thông số giám sát: Khối lượng phát sinh, tần suất thu gom, bàn giao chất thải cho
đơn vị xử lý.
2. Giám sát điện từ trường
- Vị trí giám sát: Khu nhà điều hành, kkhu vực máy biến áp
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Thông số giám sát: Cường độ điện trường, cường độ từ trường.


Chương 6
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
1. Ý kiến xã Mường Chùm
- Đồng ý với chủ trương thực hiện dự án tại địa phương.
- Hoàn trả lại hiện trạng ban đầu sau khi kết thúc dự án
- Hạn chế tối đa ảnh hưởng của bụi, tiếng ồn trong quá trình thi công đến người dân.
- Bảo vệ Môi trường khu vực XD DA
- Phối hợp với UBND xã Mường Chùm để thực hiện bồi thường, hỗ trợ cho người
dân trước khi triển khai thi công xây dựng.

- Công tác bồi thường phải phù hợp với các quy định hiện hành của tỉnh Sơn La
- Đề nghị chủ dự án cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp đã đề ra trong báo cáo.
2. Ý kiến của người dân
- Đề nghị chủ dự án công khai các chính sách bồi thường đất, các đơn giá bồi thường tài
sản trên mặt đất bao gồm cây trồng, nhà cửa và vật kiến trúc trên mặt đất.
- Tuyến đường vào khu vực dự án hẹp và xấu, khi thi công dự án, đề nghị chủ dự án thực
hiện nâng cấp, mở rộng tuyến đường này.
3. Ý kiến phản hồi, cam kết chủ chủ DA
- Nhất trí với các ý kiến đưa ra trong biên bản tham vấn cộng đồng của UBND xã
và người dân


KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1 Tác động tích cực của DA.
- Đáp ứng nhu cầu cung cấp điện khu vực tỉnh Sơn La đồng thời thu gom nguồn công suất
của các thủy điện nhỏ khu vực tỉnh Sơn La và khu vực lân cận.
- Tạo mối liên kết mạnh giữa các khu vực trong hệ thống điện.
- Giảm tổn thất trong lưới truyền tải tăng hiệu quả kinh tế
1.2 Tác động tiêu cực của DA.
- Làm ô nhiễm môi trường đất nước không khí trong quá trình xây dựng.
- Làm gia tăng nguy cơ tai nạn, ảnh hưởng sức khỏe
- Chiếm dụng vĩnh viễn 5,3 ha và hạn chế công năng sử dụng đất của 7.410m2.
- Làm xáo trộn cuộc sống của dân trong vùng dự án đi qua
2. KIẾN NGHỊ
- Dự án mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất là thúc đẩy phát triển trong vùng
- Kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án để dự án sớm được triển khai
nhằm đảm bảo mục tiêu phá triển kinh tế xã hội.
3. CAM KẾT
Chủ DA cam kết thực hiện đúng các qui định đã nêu trong báo cáo ĐTM



×