Tải bản đầy đủ (.doc) (150 trang)

Giao an GDCD 6 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 150 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
  
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần ( 35 tiết )
Học kỳ I: 19 tuần ( 18 tiết )
Học kỳ II: 18 tuần ( 17 tiết )
HỌC KỲ I
PHẦN ĐẠO ĐỨC ( TỪ BÀI 1 ĐẾN BÀI 11) 14 TIẾT
Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Tuần 2 Tiết 2 Bài 2: Siêng năng, kiên trì.
Tuần 3 Tiết 3 Bài 2: Siêng năng, kiên trì ( tiếp theo )
Tuần 4 Tiết 4 Bài 3: Tiết kiệm.
Tuần 5 Tiết 5 Bài 4: Lễ độ.
Tuần 6 Tiết 6 Bài 5: Tôn trọng kỷ luật.
Tuần 7 Tiết 7 Bài 6: Biết ơn.
Tuần 8 Tiết 8 Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
Tuần 9 Tiết 9 Kiểm tra viết.
Tuần 10 Tiết 10 Bài 8: Sống chan hòa với mọi người.
Tuần 11 Tiết 11 Bài 9: Lịch sự, tế nhị.
Tuần 12 Tiết 12 Bài 10: Tích cực, tự giác trong họat động tập thể và họat động xã hội.
Tuần 13 Tiết 13 Bài 10: Tích cực, tự giác trong họat động tập thể và họat động xã hội (tt).
Tuần 14 Tiết 14 Bài 11: Mục đích học tập của học sinh.
Tuần 15 Tiết 15 Bài 11: Mục đích học tập của học sinh (tt )
Tuần 16 Tiết 16 Ôn tập Học kỳ I
Tuần 17 Nghĩ
Tuần 18 Tiết 17 Kiểm tra Học kỳ I
Tuần 19 Tiết 18 Thực hành, ngọai khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã
học.
- 1– Giaùo aùn GDCD 6


HỌC KỲ II
PHẦN PHÁP LUẬT ( TỪ BÀI 12 ĐẾN BÀI 18) 12 TIẾT
Tuần 20 Tiết 20 Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Tuần 21 Tiết 20 Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (tt)
Tuần 22 Tiết 21 Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tuần 23 Tiết 22 Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tt)
Tuần 24 Tiết 23 Bài 14: Thực hiện trật tự an tòan giao thông.
Tuần 25 Tiết 24 Bài 14: Thực hiện trật tự an tòan giao thông (tt)
Tuần 26 Tiết 25 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập.
Tuần 27 Tiết 26 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập (tt)
Tuần 28 Tiết 27 Kiểm tra 1 tiết
Tuần 29 Tiết 28 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm.
Tuần 30 Tiết 29 Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm.
Tuần 31 Tiết 30 Bài 17 : Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở.
Tuần 32 Tiết 31 Bài 18: Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện
tín.
Tuần 33 Tiết 32 Ôn tập Học kỳ II.
Tuần 34 Nghĩ
Tuần 35 Tiết 33 Kiểm tra Học Kỳ II.
Tuần 36 Tiết 34 Thực hành, ngọai khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
Tuần 37 Tiết 35 Thực hành ngọai khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học.
- 2– Giaùo aùn GDCD 6
TIẾT 1
Bài 1
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những biểu hiện của sự tự chăm sóc rèn luyện thân thể, ý nghóa của tự
chăm sóc rèn luyện thân thể
2. Kỹ năng: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm

sóc sức khỏe bản thân
3. Thái độ: Biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể đề ra kế hoạch tập thể dục thể thao
II. Phương tiện – Tài liệu
Ca dao tục ngữ
- Ăn được ngủ được là tiên
- Sức khỏe quý hơn vàng
- Cơm không rau như đau không thuốc
- Ăn kỹ no lâu cày sâu tốt lúa
III. Hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Giáo viên khái quát chương trình GDCD 6 (2 phút)
3. Giới thiệu bài: (1 phút)
- Nếu có một điều ước. Em ước gì? Giàu sang hay sức khỏe

Chúng ta ước có
sức khỏe. Vì sao?
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: HS liên hệ bản thân

tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: Luyện tập TDTT để có sức khỏe
Cách tiến hành:
- Sắm vai
- Vấn đáp
Đọc truyện SGK
- Khai thác truyện
HS đọc phân vai
1 HS đọc dẫn chuyện
1 HS đọc Thầy

1 HS đọc Bố
1 HS đọc Minh
I. Tìm hiểu bài
- Đọc truyện
- 3– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
- Gợi ý
a. Điều kỳ diệu nào đã đến với
Minh trong mùa hè qua
b. Vì sao Minh có được điều kỳ
diệu ấy

Nhờ luyện tập thể dục thể
thao mà Minh có được sức khỏe
c. Sức khỏe có cần cho mọi
người không? Tại sao?
Đối với mỗi người sức khỏe có
ý nghóa như thế nào?
HS suy nghó trả lời
- Biết bơi
- Tay chân rắn chắc
- Dáng đi nhanh nhẹn
- Cao
- Do sự nổ lực kiên trì luyện
tập của bản thân
- Sức khỏe rất cần cho mọi
người


học tập
Lao động
Vui chơi
a.
b.
c.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Tìm hiểu ý nghóa của việc chăm sóc rèn luyện thân thể
Mục tiêu: HS tự giới thiệu các hình thức tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại
Thảo luận nhóm 3 phút
Câu hỏi: Sức khỏe có tác dụng
như thế nào đối với bản thân
của mỗi người
Chia lớp làm 2 nhóm lớn
- Các nhóm bổ sung

Người có sức khỏe tốt sẽ học
tập lao động đạt kết quả tốt,
cuộc sống lạc quan hạnh phúc
Gọi HS nhắc lại
Sức khỏe có ý nghóa như thế
nào đối với mỗi người
Nhóm thảo luận
- Tiếp thu bài tốt
- Đi học đầy đủ
- Học bài mau thuộc


Học tập đạt kết quả cao
- Cơ thể cường tráng
- Lao động đạt năng suất cao
- Cuộc sống vui tươi
- Lạc quan vui vẻ

Gia đình hạnh phúc
1 – 2 HS trả lời
II. Nội dung bài
1. Sức khỏe là vốn
quý của con người
- Sức khỏe giúp ta học
tập lao động có hiệu
quả, sống lạc quan,
- 4– Giáo án GDCD 6
vui vẻ
Hoạt động 3: Học sinh rèn luyện sức khỏe cho bản thân
Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghóa của sức khỏe – cách rèn luyện
Cách tiến hành:
- Trò chơi
- Vấn đáp
Tổ chức trò chơi 3 phút
Thi tìm hiểu
Đội A: Nêu biểu hiện biết tự
chăm sóc rèn luyện thân thể
Đội B: Nêu hành vi trái với
việc chăm sóc và rèn luyện
thân thể

Sức khỏe của mỗi người

không tự nhiên mà có

do
luyện tập chăm sóc mới có
được
Để có sức khỏe tốt chúng ta
phải làm gì?
Lớp chia thành 2 đội lần lượt
lên bảng trả lời trình bày
Đội A
- Ăn uống điều độ
- Thường xuyên tắm gội
- Giặt giũ quần áo
- Đánh răng sau khi ăn
- Tập thể dục buổi sáng
- Súc miệng bằng nước muối
- Nhai kỹ khi ăn, không vội

- Diệt lăng quăng
- Phòng bệnh và trò bệnh
Đội B
- Ăn quá no
- Không thường xuyên đánh
răng
- Ít giặt giũ tắm gội
- Không giữ vệ sinh cá nhân
- Không tập thể dục thể thao
- Không chòu trò bệnh
HS trả lời



- Ăn uống điều độ
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Thường xuyên luyện
tập TDTT
- Phòng bệnh và tích
cực trò bệnh
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố đánh giá
Luyện tập
- 5– Giáo án GDCD 6
Bài tập a . SGK
v
v
v
v
GV ghi điểm cho HS
Bài tập c. Em biết gì về tác hại
của nghiện thuốc lá, rượu bia
đến sức khỏe con người

Sức khỏe là vốn quý của
con người, có sức khỏe chúng
ta mới học tập, lao động đạt
hiệu quả cuộc sống vui tươi
hạnh phúc

để có được sức
khỏe chúng ta phải thường
xuyên chăm sóc rèn luyện thân
thể

1 HS lên bảng
1 HS nhận xét
+ Nghiện thuốc lá

bệnh ung
thư phổi - lao phổi
+ Nghiện rượu, bia

bệnh
tim mạch, viêm gan, xơ gan
Bài tập a
4. Hoạt động tiếp nối:( 2 phút )
- Học kỹ bài học
+ Làm bài tập b, d SGK
+ Sưu tầm ca dao tục ngữ về sức khỏe
- Chuẩn bò bài 2
+ Đọc truyện SGK Bác Hồ tự học ngoại ngữ
+ Trả lời câu hỏi gợi ý SGK
+ Tìm những tấm gương siêng năng kiên trì
+ Sưu tầm ca dao tục ngữ
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
1/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

- 6– Giáo án GDCD 6
TIẾT 2
Bài 2
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những biểu hiện của siêng năng kiên trì và ý nghóa của việc rèn luyện
tính siêng năng kiên trì
2.Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng kiên trì
trong học tập lao động
3. Thái độ: Phác thảo về kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động
II. Phương tiện – Tài liệu
- Những câu chuyện về gương các danh nhân
- Ca dao tục ngữ
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+ Có chí thì nên
+ Có công mài sắt có ngày nên kim
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu
+ Tay làm hàm nhai
+ Siêng làm thì có siêng học thì hay
+ Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi
III. Tổ chức các hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2.1 Sức khỏe có ý nghóa như thế nào đối với mỗi người ?
2.2 Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì?
2.3 Bản thân em đã làm gì để tự chăm sóc rèn luyện thân thể
( Học sinh trả lời – Nhận xét – Giáo viên ghi điểm )
3. Giới thiệu bài: (1 phút)
Tục ngữ có câu: Luyện mới thành tài miệt mài tất giỏi


Câu này nói lên đức
tính siêng năng kiên trì. Vậy siêng năng kiên trì được biểu hiện như thế nào? Có ý nghóa gì?
Học sinh rèn luyện ra sao.
4. Bài mới
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc. Siêng năng kiên trì
- 7– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
Mục tiêu: Tìm hiểu đức tính siêng năng, kiên trì của Bác trong tự học ngoại ngữ
Cách tiến hành:
- Đọc truyện
- Đàm thoại
Đọc truyện: Bác Hồ tự học
ngoại ngữ
Thảo luận lớp
a. Bác Hồ tự học tiếng nước
ngoài như thế nào?
b. Trong quá trình tự học Bác
gặp những khó khăn gì?
Bác vượt qua khó khăn đó bằng
cách nào?
c. Cách học của Bác thể hiện
đức tính gì?
GV kết luận: Qua câu chuyện
trên em thấy muốn học tập lao
động đạt hiệu quả tốt cần phải
tranh thủ thời gian say mê kiên

trì học tập làm việc không ngại
khó ngại khổ
Thế nào là siêng năng ?
Thế nào là kiên trì ?

1 HS đọc
HS phát biểu
- Học thêm 2 giờ
- Nhờ thủy thủ giảng
- Viết 10 từ vào cánh tay
- Sáng chiều học vườn hoa
- 1 ngày nghỉ học ở giáo sư
- Tự tra tự điển

nhờ người
khác giải thích
- Bác không được học ở
trường
- Học trong điều kiện lao
động vất vả
- Bác không có đủ thời gian
- Bác vượt qua hoàn cảnh đó
bằng cách không nản chí cố
gắng kiên trì để học tập
- Bác đã thể hiện đức tính
siêng năng kiên trì
HS trả lời
I. Tìm hiểu bài
- Đọc truyện
Gợi ý

a.
b.
c.
II. Nội dung bài
a. Siêng năng: Là đức
tính của con người
biểu hiện ở sự cần cù
tự giác, miệt mài, làm
việc thường xuyên
đều đặn
b. Kiên trì: Là quyết
tâm làm đến cùng dù
gặp khó khăn gian khổ
- 8– Giáo án GDCD 6
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm làm rõ biểu hiện siêng năng kiên trì trong các lónh vực
hoạt động
Mục tiêu: Tìm biểu hiện của siêng năng kiên trì
Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại
Thảo luận 3 phút
1. Tìm hiểu của siêng năng
kiên trì
2. Tìm hiểu trái siêng năng
kiên trì
GV liên hệ giáo dục học sinh
siêng năng học tập động viên
học sinh còn lười học

Cố

gắng học tốt hơn
Lớp chia thành 2 nhóm
- Làm việc đi học điều đặn
- Tận dụng thời gian trống để
ôn bài
- Không ngại bài khó việc
khó
- Luôn tìm việc mà làm
- Học bài làm bài đầy đủ
- Thường xuyên giúp đở cha
mẹ
- Lười biếng
- Làm đâu bỏ đấy
- Dễ làm khó bỏ
- Làm quan loa lấy có
- Không học bài không làm
bài
- Đùn đẩy việc cho người
khác

Các nhóm bổ sung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm, ý nghóa của siêng năng kiên trì
Cách tiến hành:
- Nêu gương
Yêu cầu HS kể về tấm gương
siêng năng kiên trì ở trường lớp
GV biểu dương HS và đồng
thời nhắc nhở HS những em
chưa siêng năng kiên trì trong

HS nêu gương
- 9– Giáo án GDCD 6
học tập
- HS liên hệ bản thân
GV nhận xét
Nhắc nhở HS cần rèn luyện
trở thành người siêng năng kiên
trì
2 – 3 HS tự liên hệ đã siêng
năng kiên trì chưa
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố đánh giá
Bài tập a SGK
v

v

Siêng năng kiên trì là đức tính
cần thiết ở con người, là sự cần
cù tự giác, miệt mài, làm việc
thường xuyên điều đặn dù khó
khăn vẫn quyết tâm làm đến
cùng. Chính vì vậy, chúng ta
cần rèn luyện
Ví dụ: Giải các bài tập khó và
bài học khó
1 HS làm bài trên bảng
1 HS nhận xét
Luyện tập
Bài tập a
5. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút )

- Học kỹ hai khái niệm bài
- Chuẩn bò phần tiếp theo của bài siêng năng kiên trì
+ Làm các bài tập
+ Tìm ý nghóa của siêng năng kiên trì
+ Sưu tầm ca dao tục ngữ
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
1/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- 10– Giáo án GDCD 6
TIẾT 3
Bài 2
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những biểu hiện của siêng năng kiên trì và ý nghóa của việc rèn luyện
tính siêng năng kiên trì
2. Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng kiên
trì trong học tập lao động
3. Thái độ: Phác thảo về kế hoạch vượt khó kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động
II. Phương tiện – Tài liệu
- Những câu chuyện về gương các danh nhân
- Ca dao tục ngữ
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+ Có chí thì nên

+ Có công mài sắt có ngày nên kim
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tất đất tất vàng bấy nhiêu
+ Tay làm hàm nhai
+ Siêng làm thì có siêng học thì hay
+ Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi
III. Tổ chức hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2.1 Thế nào là siêng năng?
2.2 Thế nào là kiên trì ?
2.3 Bài tập b: Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của em?
( Học sinh trả lời – Nhận xét – Giáo viên chốt lại ghi điểm )
3. Giới thiệu bài: (1 phút)
Các em đã tìm hiểu thế nào là siêng năng kiên trì. Vậy siêng năng kiên trì có ý
nghóa như thế nào trong cuộc sống? Học sinh cần rèn luyện như thế nào?
4. Bài mới
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghóa của siêng năng kiên trì
Mục tiêu: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái siêng năng, kiên trì
- 11– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
Cách tiến hành:
- Làm bài tập
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại
Bài tập c

Kiểm tra bài tập trong vở HS
Đây là những gương siêng năng
kiên trì. Ngoài ra còn nhiều
gương siêng năng kiên trì khác
HS cần học tập và rèn luyện
Chia nhóm thảo luận 3 phút
Tìm biểu hiện của siêng năng
kiên trì trong học tập? Tác
dụng?
Nêu biểu hiện siêng năng kiên
trì trong lao động? Tác dụng?
Những biểu hiện trái với siêng
năng kiên trì? Tác hại?
1 HS đọc bài tập
HS làm bài tập
+ Bác Hồ
+ Lê Nin
+ Cao Bá Quát
+ Nguyễn Ngọc Ký
Lớp chia thành 3 nhóm
Nhóm 1
- Học bài làm bài đầy đủ
- Đi học đều đặn
- Tự giác học tập
- Cố gắng làm bài tập khó
- Phấn đấu phát biểu xây
dựng bài
- Không cúp tiết chơi la cà

Đạt kết quả cao trong học

tập
Nhóm 2
- Thường xuyên làm việc nhà
- Quét dọn trường lớp
- Không ngại việc khó

Chất lượng hiệu quả cao
trong công việc
Nhóm 3
- Không học bài không làm
bài
- Lười biếng uể oải
- Không phát biểu xây dựng
bài
- Không giúp đỡ ba mẹ

Học tập kém
Bài tập c
- 12– Giáo án GDCD 6
Các nhóm bổ sung
Siêng năng kiên trì sẽ thành
công trong mọi lónh vực
Siêng năng kiên trì có ý nghóa
như thế nào trong cuộc sống?

Lao động không đạt chất
lượng cao
c. Siêng năng kiên trì
sẽ giúp con người
thành công trong công

việc, trong cuộc sống
Tục ngữ
Có công mài sắt có
ngày nên kim
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố đánh giá
Bài tập d
Tổ chức trò chơi 3 phút
Thi tìm hiểu ca dao, tục ngữ về
siêng năng kiên trì
Tổng kết thi đua
Tổ chức cho HS đóng vai
Tình huống 1: Hà đang quét
dọn nhà cửa giúp mẹ thì Hồng
đến rủ Hà đi xem văn nghệ
Hà ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Nam vừa học bài
vừa ngủ ngà ngủ gật. Hải đến
rủ Nam đi học nhóm Nam
không đi ở nhà xem phim
Hải ứng xử như thế nào?
GV nhận xét khen động viên
HS và uốn nắn HS những chỗ
ứng xử chưa phù hợp
GV kết luận:
Lớp chia 2 đội
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- Có công mài sắt có ngày
nên kim
- Siêng làm thì có siêng học
thì hay

- Luyện mới thành tài miệt
mài tất giỏi
- Nói chín thì nên làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười
người chê
Lớp chia thành 4 nhóm
Thảo luận phân vai xử lý
tình huống
2 bạn Nam đóng vai
Các nhóm góp ý
Luyện tập
Bài tập d
Tổ chức học sinh đóng
vai
- 13– Giáo án GDCD 6
Siêng năng kiên trì là phẩm
chất đạo đức của mỗi con người
có siêng năng kiên trì con
người mới gặt hái được những
thành công trong học tập lao
động và các hoạt động khác HS
cần rèn luyện tính siêng năng
kiên trì ngay từ khi còn nhỏ
5. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút )
- Học kỹ nội dung bài
- Làm bài tập b, c
- Hướng dẫn HS lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng kiên trì
- Chuẩn bò bài 3: Tiết kiệm
+ Đọc truyện đọc SGK
+ Trả lời gợi ý SGK

+ Xem nội dung bài
+ Tìm tục ngữ ca dao về tiết kiệm – lãng phí
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
1/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- 14– Giáo án GDCD 6
TIẾT 4
Bài 3
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa của tiết kiệm
2. Kỹ năng: Biết sống tiết kiệm không sống sa hoa lãng phí
3. Thái độ: Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào?
Biết tiết kiệm chi tiêu, thời gian công sức của bản thân, gia đình và của tập thể
II. Phương tiện – Tài Liệu
- Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm
- Ca dao tục ngữ
+ Làm khi lành để dành khi đau
+ Năng nhặt chặt bò

+ Buôn bè bán tàu
+ Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện
+ Bóc ngắn cắn dài
+ Cơm thừa gạo thiếu
+ Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
III. Hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2.1 Siêng năng kiên trì có ý nghóa gì?
2.2 Tìm cao dao tục ngữ về siêng năng kiên trì
( Học sinh trả lời – Nhận xét – Giáo viên chốt lại ghi điểm )
3. Giới thiệu bài: (2 phút)
Bác Hồ nói: “Sản xuất mà không đi đôi tiết kiệm thì như gió vào nhà trống”
ngoài việc siêng năng kiên trì ta còn phải tiết kiệm trong chi dùng, trong sản xuất

Nếu
không cuộc sống vẫn nghèo khổ. Vậy tiết kiệm có tác dụng như thế nào đối với bản thân, gia
đình và xã hội? Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tiết kiệm?
4. Bài mới
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Khai thác nội dung bài học

truyện đọc
Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu biết tiết kiệm
- 15– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :

Cách tiến hành:
- Đọc truyện
- Đàm thoại
Gọi HS đọc truyện SGK
Thảo và Hà
GV hướng dẫn HS thảo luận
lớp theo câu hỏi gợi ý
Thảo có suy nghó gì khi mẹ
thưởng tiền
Em hãy phân tích diễn biến
trong suy nghó và hành vi của
Hà trước và sau khi đến nhà
Thảo?
Em có nhận xét gì về Thảo và
Hà?
Giáo viên kết luận: Qua câu
chuyện trên có khi nào mình
cảm thấy giống Hà hay giống
Thảo và hãy rèn luyện để trở
thành người biết tiết kiệm
1 HS đọc phân vai
- 1 HS đọc lời dẫn
- 1 HS đọc lời Hà
- 1 HS đọc lời Thảo
- 1 HS đọc mẹ Thảo
- 1 HS đọc mẹ Hà
- Không dùng tiền

để đi
chơi

- Dành tiền để mua gạo
* Trước:
- Đòi mẹ thưởng tiền để đi
liên quan với các bạn
- Cầm tiền chạy ngay đến nhà
Thảo
* Sau:
- Thấy được việc làm của
Thảo, Hà khóc

ân hận –
thương mẹ tự hứa tiết kiệm
trong tiêu dùng
- Thảo hiếu thảo biết sống và
nghó cho người khác

biết
tiết kiệm
- Hà chỉ biết bản thân chưa
biết tiết kiệm
I. Tìm hiểu bài
Đọc truyện SGK
Hoạt động 2: Phân tích

nội dung bài
Mục tiêu: Thấy được các biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống
Cách tiến hành:
- Giải quyết tình huống
- 16– Giáo án GDCD 6
- Đàm thoại

GV đưa tình huống để rút ra
khái niệm tiết kiệm
Tình huống 1
Lan sắp xếp thời gian học tập
rất khoa học vừa có thời gian
học tập vừa có thời gian giúp
đỡ ba mẹ
Tình huống 2
Nhà Đức khá giả nhưng anh em
Đức vẫn mặc quần áo cũ của
ba mẹ và Anh để lại
Tình huống 3
Thường ngày Dũng học bài rất
sơ sài, không chòu ôn bài cũ
đến ngày thi Dũng phải thức
trắng mấy đêm liền để học bài.
Ngày thi Dũng bò bệnh không
đi thi được
Qua các tình huống trên
Em hiểu tiết kiệm là gì?
Trái với tiết kiệm là gì?
GV yêu cầu HS lấy ví dụ phân
phán cách tiêu dùng hoang phí
Lãng phí dẫn đến hậu quả như
thế nào cho gia đình và xã hội ?
Đảng và nhà nước ta kêu gọi
tiết kiệm là quốc sách
HS giải quyết tình huống
- Lan là người biết tiết kiệm
thời gian

- Anh em Đức biết tiết kiệm
của cải
- Dũng không biết tiết kiệm
công sức
HS trả lời
- Lãng phí, phun phí
- Cán bộ tiêu xài tiền nhà
nước
- Thất thoát tài sản nhà nước
qua các công trình xây dựng
- Tham ô tham nhũng
- Gia đình thiếu hụt nghèo
khổ
- Xã hội – công sức tiền của
nhân dân

làm nghèo đất
nước
II. Nội dung bài
a. Tiết kiệm là sử
dụng hợp lý, đúng
mức, của cải, thời
gian, sức lực của mình
và của người khác
- 17– Giáo án GDCD 6
Tiết kiệm có ý nghóa gì?
GV phân tích để HS thấy tiết
kiệm khác keo kiệt, bủn xỉn
- Tiết kiệm đem lại cuộc sống
ấm no hạnh phúc


dân giàu
nước mạnh

b. Tiết kiệm thể hiện
sự quý trọng kết quả
lao động của mình và
của người khác
Hoạt động 3: Phương hướng rèn luyện HS thực hành tiết kiệm
Mục tiêu: Nắm được khái niệm, biểu hiện và ý nghóa của tiết kiệm, hành vi trái tiết
kiệm
Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm
- Làm bài tập
Thảo luận nhóm 3 phút
1. Học sinh rèn luyện tiết kiệm
trong gia đình và của bản thân
2. Tiết kiệm ở trường lớp và nơi
công cộng
Các nhóm bổ sung
GV liên hệ nêu tấm gương tiết
kiệm của Bác Hồ sau 2.9.1945
HS áp dụng bài tập a SGK
Bài tập a
x
x
x
Nhóm 1
- Ăn mặc giản dò, không phô
trương cầu kỳ

- Giữ gìn sách vở quần áo
- Sử dụng thời gian hợp lý để
học tập và giúp đở bố mẹ
- Tận dụng đồ cũ
- Tiết kiệm điện nước
- Thu gom giấy vụn
- Giữ gìn đồ dùng trong nhà
Nhóm 2
- Giữ gìn bàn ghế bảng ở lớp
- Không vẽ bậy lên tường
- Không bẽ cành, hái hoa
- Giữ gìn tài sản nơi công
cộng
- Bảo vệ thiên nhiên
HS lên bảng làm
1 HS nhận xét
Bài tập a
- 18– Giáo án GDCD 6
Giáo viên kết luận: Tiết kiệm là đức tính cần thiết của tất cả mọi người. Vậy mỗi người
chúng ta phải có ý thức tiết kiệm

có lợi cho bản thân gia đình và xã hội. Ở tuổi các em
chưa làm gì ra tiền nền cần quý trọng và sử dụng hợp lý tiền bạc của cải do ba mẹ và người
khác làm ra
5. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút )
- Học kỹ bài ghi – nội dung SGK
- Làm bài tập b, c
- Tìm ca dao tục ngữ về tiết kiệm và phê phán lãng phí
- Chuẩn bò bài 4: Lễ độ
+ Đọc truyện em Thủy

+ Trả lời câu hỏi gợi ý
+ Tìm biểu hiện lễ độ và thiếu lễ độ
+ Tìm ca dao tục ngữ về lễ độ
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
1/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/ Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- 19– Giáo án GDCD 6
TIẾT 5
Bài 4
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Những biểu hiện của lễ độ ý nghóa và cần thiết của việc rèn luyện tính
lễ độ
2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phương hướng tính
lễ độ
3. Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với người lớn, kềm chế
nóng nảy bạn bè
II. Phương tiện – Tài liệu
Ca dao tục ngữ

+ Lời chào cao hơn mâm cỗ
+ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+ Gọi dạ bảo vâng
+ Đi thưa về trình
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe
III. Tổ chức hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (15 phút)
KIỂM TRA 15 PHÚT
1. Thế nào là tiết kiệm? Ví dụ
2. Tiết kiệm có ý nghóa gì?
3. Tìm 1 câu ca dao 2 tục ngữ về tiết kiệm?
2 câu tục ngữ phê phán lối sống lãng phí?
ĐÁP ÁN
1. Tiết kiệm là sử dụng hợp lý đúng mức của cải thời gian sức lực của mình và của người
khác
2. Tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của mình và của người khác
- Góp gió thành bão - Cơm thừa gạo thiếu
- Tích tiểu thành đại - Bóc ngắn cắn dài
- Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng
- 20– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :
3. Giới thiệu bài: (2 phút)
Trong cuộc sống ta luôn có các mối quan hệ với người xung quanh. Đặc biệt là
người lớn tuổi. Vậy trong giao tiếp cần thể hiện như thế nào?

4. Bài mới
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc
Mục tiêu: Khai thác truyện

tìm hiểu đức tính lễ độ
Cách tiến hành:
- Đọc truyện
- Phân vai
- Đàm thoại
Đọc truyện SGK
Em Thủy
Hướng dẫn HS khai thác truyện
HS mô tả tranh
Thảo luận lớp các câu
Gợi ý
a. Kể lại việc làm của Thủy khi
khách đến nhà
Khi nhận hoặc trao cái gì cho
người lớn phải đưa bằng hai tay
b. Em có nhận xét gì về cách cư
xử của Thủy
c. Cách cư xử biểu hiện đức
tính gì?
GV: Thủy là 1 HS lễ độ biết cư
xử đúng mực biết tôn trọng lễ
phép với người lớn là tấm
gương để HS noi theo
Thế nào là lễ độ?

HS đọc phân vai
1 HS đọc Tôi
1 HS đọc em Thủy
1 HS mô tả tranh
HS trả lời
- Chào khách, mời khách ngồi
- Kéo ghế mời khách ngồi
- Pha trà bưng nước bằng hai
tay mời Bà , mời khách
- Xin phép bà nói chuyện với
khách
- Nói chuyện vui vẻ
- Tiễn khách ra về tận ngõ
- Hẹn gặp lần sau
- Nhanh nhẹn lòch sự khi tiếp
khách
- Chào hỏi thưa gởi niềm nở
- Nói năng lễ phép làm vui
lòng khách

để lại ấn tượng
tốt đẹp

Thủy là cô bé ngoan ngoãn
lễ phép

đức tính lễ độ
1 HS trả lời
I. Tìm hiểu bài
Đọc truyện SGK

Gợi ý
a.
b.
II. Nội dung
a. Lễ độ là cách cư xử
đúng mực của mỗi
người khi giao tiếp với
người khác
- 21– Giáo án GDCD 6
Hoạt động 2: Phân tích nội dung của thái độ đúng, trong quan hệ giao tiếp
Mục tiêu: Biết phân biệt được những biểu hiện lễ độ trong khi giao tiếp
Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại
Thảo luận nhóm 3 phút
1. Tìm những biểu hiện lễ độ
trong gia đình
2. Tìm biểu hiện lễ độ trường
lớp – nơi công cộng?
3. Tìm hành vi thiếu lễ độ

Đây là biểu hiện vô lễ
HS cần khắc phục
GV: Trong cuộc sống chúng ta
có nhiều mối quan hệ với
những người xung quanh

người thân, thầy cô, bạn bè

cần cư xử đúng mực

Trên kính dưới nhường khi giao
tiếp
Lớp chia làm 3 nhóm
Nhóm 1
- Ông bà cha mẹ tôn kính biết
ơn vâng lời
- Anh chò em thương yêu hòa
thuận nhường nhòn
- Cô dì chú bác quý trọng gần
gũi chào hỏi đúng phép
Nhóm 2
- Kính trọng vâng lời thầy cô
- Chào hỏi lễ phép
- Hòa nhã thương yêu giúp đỡ
bạn bè
- Kính trọng lễ phép người lớn
- Giúp đỡ người tàn tật
- Nhường nhòn em nhỏ
- Không gây mất trật tự trong
giờ học
Nhóm 3
- Vô lễ thầy cô
- Cãi lại bố mẹ
- Nói trống không
- Nói leo giờ học
- Nói năng cộc lốc, hỗn láo

Các nhóm nhận xét

- 22– Giáo án GDCD 6

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
Mục tiêu: Hiểu ý nghóa của cư xử lễ độ
Cách tiến hành:
- Giải quyết tình huống
- Đàm thoại
GV nêu tình huống
Tình huống 1
Tuấn và Hải giúp một cụ già
qua đường
Tình huống 2
Mai và Lan học cùng khối 6
nhưng khác lớp
Một hôm Mai gặp cô giáo dạy
toán Mai lễ phép chào Lan dù
không học vẫn lễ phép chào cô
Em có nhận xét gì về cách cư
xử của những nhân vật trên
Cư xử lễ độ có ý nghóa như thế
nào?
- Tuấn , Hải , Mai , Lan là
người cư xử lễ độ biết quan
tâm đến người khác

Thể hiện sự tôn trọng quý
mến người khác
b. Ý nghóa:
- Lễ độ thể hiện sự
tôn trọng quý mến của
mình với mọi người
+ Là người có văn

hóa có đạo đức
+ Quan hệ giữa
người và người tốt đẹp

xã hội văn minh
hơn
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố đánh giá
Bài tập a
1. Có lễ độ Thiếu lễ độ
2. x
3. x
4. x
5. x
6. x
7. x
8. x
Tổ chức trò chơi thi tìm hiểu 3
phút
HS lên bảng làm bài Luyện tập
- 23– Giáo án GDCD 6
Tìm ca dao tục ngữ về lễ độ
GV tổng kết 2 đội
Bài tập b
a. Tại sao chú bảo vệ gọi
Thanh lại và hỏi như vậy?
b.
c.
Trong cuộc sống hàng ngày
chúng ta cần cư xử có lễ độ


giúp quan hệ tốt đẹp hơn với
mọi người xung quanh
- Lời chào cao hơn mân cỗ
- Kính lão đắc thọ
- Kính trên nhường dưới
* Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau
- Thanh vào cơ quan không
xin phép và không biết chào
hỏi chú bảo vệ
- Thanh thiếu lễ độ
5. Hoạt động tiếp nối :( 2 phút )
- Học nội dung bài ghi – SGK
- Làm bài tập c
- Sưu tầm thêm ca dao tục ngữ về lễ độ
- Chuẩn bò bài 5: Tôn trọng kỷluật
+ Đọc truyện SGK
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
+ Kỷ luật là gì?
+ Thế nào là tôn trọng kỷ luật
+ Tìm ca dao tục ngữ về kỷ luật
IV: Rút kinh nghiệm tiết dạy
1/ Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/ Rút kinh nghiệm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- 24– Giáo án GDCD 6
TIẾT 6
Bài 5
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghóa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ
luật
2. Kỹ năng: Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác
3. Thái độ: Biết rèn luyện kỉ năng và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II. Những điều cần lưu ý:
1. Nội dung
- Kỉ luật được đặt trong tổ chức, một tập thể gia đình, trường lớp, đội
- Cá nhân phải tuân theo và thực hiện những quy đònh của tập thể đề ra
- Tôn trọng kỉ luật

có sức mạnh, kỉ cương nề nếp
- Cao hơn kỉ luật là pháp luật
2. Phương pháp
- Phương pháp kích thích tư duy
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trò chơi giải quyết tình huống
3. Tài liệu phương tiện
- Những câu chuyện về tính kỷ luật
- SGK - SGV

- Ca dao tục ngữ
+ Đất có lề quê có thói
+ Nhập gia tùy tục
+ Quốc có quốc pháp, gia có gia qui
+ Phép vua thua lệ làng
III. Hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2.1 Thế nào là lễ độ? Sống lễ độ có ý nghóa gì?
2.2 Nêu biểu hiện lễ độ của bản thân
2.3 Nêu ca dao tục ngữ lễ độ
2.4 Kiểm tra bài tập HS ? Tình huống bài tập a SGK
( Học sinh trả lời – Nhận xét – Giáo viên chốt lại ghi điểm )
- 25– Giáo án GDCD 6
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×