Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài luyện tập số 6 image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.25 KB, 4 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 6
Câu 1: Thành phần hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2.

B. Ca(H2PO4)2.

C. CaHPO4.

D.Ca(H2PO4)2và CaSO4.

Câu 2: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa:
A. KNO3.

B. KCl.

C. K2CO3.

D. K2SO4.

Câu 3: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng chỉ số nào sau đây?
A. Hàm lượng % về khối lượng K trong phân.
B. Hàm lượng % về khối lượng K2O trong phân.
C. Số nguyên tử K trong phân.
D. Hàm lượng % về khối lượng KOH trong phân.
Câu 4: Khẳng định nào dưới đây không đúng?
A. Phân đạm cung cấp N cho cây.
B. Phân lân cung cấp P cho cây.
C. Phân kali cung cấp K cho cây.
D. Phân phức hợp cung cấp O cho cây.
Câu 5: Chọn nhận xét đúng ?
A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2.


B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4.

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 6: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với:
A. NH4NO3.

B. Phân kali

C. Phân lân.

D. Vôi.

Câu 7: Phát biểu không đúng là:
A. Phân supephotphat kép có độ dinh dưỡng cao hơn supephotphat đơn.
B. Độ dinh dưỡng phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có
trong thành phần của nó.
C. Trong phòng thí nghiệm NH3 được điều chế bằng cách cho NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.
D. Khi đốt NH3 bằng O2 trong Pt ở 850C thu được N2.
Câu 8: Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O.


B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O.
C. Hàm lượng %m: N2O5, P2O5, K2O.
D. Hàm lượng %m: N, P, K.
Câu 9: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm
cao nhất là:

A. (NH4)2SO4.

B. NH4Cl.

C. NH4NO3.

D. (NH2)2CO.

Câu 10: Urê được điều chế từ:
A. Khí amoniac và khí cabonic.
B. Khí cacbonic và amoni hiđroxit.
C. axit cacbonic và amoni hiđroxit.
D. Supephotphat đơn và supephotphat kép đều sản xuất qua 2 giai đoạn.
Câu 11: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước:
A. Phân đạm làm kết tủa vôi.
B. Phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. Phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. Cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
Câu 12: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là:
A. Phân đạm.

B. Phân lân.

C. Phân kali.

D. Phân vi lượng.

Câu 13: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng:
A. Phân đạm.


B. Phân lân.

C. Phân kali.

D. Phân vi lượng.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni.
B. Supephotphat đơn chứa hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat kép vì thành phần của nó chỉ chứa
Ca(H2PO4)2.
C. Phân lân cung cấp photpho cho cây trồng dưới dạng ion photphat.
D. Phân amophot thuộc loại phân phức hợp.
Câu 15: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Có thể dùng thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các phân đạm trên:
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch NH3.

C. Dung dịch Ba(OH)2.

D. Dung dịch BaCl2

Câu 16: Khi bón supephotphat người ta không trộn với vôi vì:
A. Tạo khí PH3.

B. Tạo muối CaHPO4.

C. Tạo muối Ca3(PO4)2 kết tủa.

D. Tạo muối CaHPO4 và Ca3(PO4)2.


Câu 17: X là một loại phân bón hoá học. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết
tủa màu vàng. Công thức của X là:


A. NH4Cl.

B. (NH4)2HPO4.

C. Ca(H2PO4)2.

D. (NH4)2SO4.

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Photpho → X → Y → Z 
 Supephotphat kép
Amophot
X, Y, Z tương ứng với nhóm các chất là:
A. PH3, P2O5, H3PO4

B. P2O5, HPO3, H4P2O7

C. P2O5, H3PO4, HPO3

D. P2O5, H3PO4, H4P2O7

Câu 19: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của:
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.


B. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. NH4H2PO4 và KNO3.

Câu 20: Để nhận ra ion NO3 trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với:
A. Dung dịch H2SO4 loãng.
B. Kim loại Cu và dung dịch Na2SO4.
C. Kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
D. Kim loại Cu.
Câu 21: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3.

B. H2SO4.

C. FeCl3.

D. HCl.

Câu 22: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.

C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.

D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.

Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ:

A. NaNO3 và H2SO4 đặc.

B. NaNO3 và HCl đặc.

C. NH3 và O2.

D. NaNO2 và H2SO4 đặc.

Câu 24: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản
ứng là:
A. Chất xúc tác.

B. Môi trường.

C. Chất oxi hoá.

D. Chất khử.

Câu 25: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O.

B. N, P, F, O.

C. P, N, O, F.

D. N, P, O, F.

C. Ca(H2PO4)2.

D. CaHPO4.


Câu 26: Thành phần chính của quặng photphorit là:
A. Ca3(PO4)2.

B. NH4H2PO4

 H3 PO 4
 KOH
 KOH
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: P2O5 
 X 

 Y 
 Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4

B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4

C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4

D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4


Câu 28: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X ( một loại phân bón hoá học), thấy thoát
ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có mùi khí
thoát ra. Chất X là:
A. Amophot.


B. Ure.

C. Natri nitrat.

D. Amoni nitrat.

Câu 29: Cho các phản ứng sau:
t
(1) Cu(NO3)2 


t
(2) NH4NO2 


850 C.Pt
(3) NH3 + O2 


t
(4) NH3 + Cl2 


t
(5) NH4Cl 


t
(6) NH3 + CuO 



Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (2), (4), (6)

B. (3), (5), (6)

C. (1), (3), (4)

D. (1), (2), (5)

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
C. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat ( NO3 ) và ion amoni ( NH 4 ).
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. C

03. B

04. D

05. B

06. D

07. D


08. B

09. D

10. A

11. B

12. B

13. B

14. B

15. C

16. D

17. B

18. A

19.A

20. C

21. A

22. A


23.A

24.C

25. C

26. A

27. C

28. D

29. A

30.B



×