Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài luyện tập số 6 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.52 KB, 7 trang )

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 06
Câu 1: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X có khả năng tác dụng
với NaOH. Số CTCT của X là:
A. 9

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 2: Cho công thức chất A là CCH3-CBrCH3-CBr2-CH2Br2-CH2Br3H5Br3. Khi A tác dụng với dung
dịch NaOH dư tạo ra một hợp chất tạp chức của ancol bậc 1 và anđehit. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CHBr-CHBr2 B. CH2Br-CHBr-CH2Br C. CH2Br-CH2-CHBr2

D. CH3-CBr2-CH2Br

Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na,
không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2?
A. 5

B. 4

C. 6

D. 7

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Câu 4: Ancol X có công thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành
dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng bằng số mol ancol


đã phản ứng. Vậy X là :
A. butan-l,2-điol

B. butan-l,4-điol

C. 2-Metylpropan-l,2-điol

D. butan-l,3-điol

Câu 5: Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây?
A. 1-clo-2,2-đimetylpropan

B. 3-clo-2,2-đimetylpropan

C. 2-clo-3-metylbutan

D. 2-clo-2-metylbutan

Câu 6: Cho các chất sau:
(1) HO-CH2-CH2OH

(2) HO-CH2-CH2-CH2OH

(3) HOCH2-CHOH-CH2OH

(4) C2H5-O-C2H5

(5) CH3CHO.
Những chất tác dụng được với Natri là
A. 1,2 và 3


B. 2,3 và 5

C. 3,4 và 5

D. 1,3 và 4

Câu 7: Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là:
A. 8

B. 5

C. 14

D. 12

Câu 8: Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước không thể sử dụng cách nào sau đây:
A. Cho CaO mới nung vào rượu.
B. Cho CuSO4 khan vào rượu.
C. Chưng cất phân đoạn.


D. Cho rượu đi qua tháp chứa zeolit (một chất hút nước mạnh).
Câu 9: Cho dãy các axit: phenic (phenol), p-nitrophenol và picric (2,4,6- trinitro phenol), từ trái sang phải
tính chất axit:
A. giảm

B. tăng

C. không thay đổi


D. vừa tăng vừa giảm.

Câu 10: Khi cho ancol anlylic tác dụng với HBr dư, đậm đặc thì sản phẩm chính thu được là:
A. CH3-CHBr-CH2Br B. CH3-CHBr-CH2OH

C. CH2Br-CH2-CH2Br

D. CH2Br-CH2-CH2OH

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với các ancol đồng phân cấu tạo có công thức C4H9OH
A. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là tert-butylic và thấp nhất là n-butylic, trong các đồng phân thì nbutylic tan trong nước tốt nhất.
B. Khi bị oxi hóa nhẹ nhàng ancol n-butylic và iso butylic tạo sản phẩm là andehit còn sec-butylic tạo
sản phẩm là một axeton.
C. Ancol n-butylic và ancol iso butylic phản ứng với dung dịch HCl khó khăn, còn ancol tert-butylic
lại phản ứng dể dàng với dung dịch HCl.
D. Tiến hành tách nước, sau đó lại cộng nước thì từ ancol n-butylic sẽ điều chế được ancol sec-butylic
và từ ancol iobutylic điều chế dược ancol tert-butylic
Câu 12: Công thức chung của rượu no, đơn chức bậc một là:
A. CnH2n+1OH

B. CnH2n+2O

C. CnH2n+1CHO

D. CnH2n+1CH2OH

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X là rượu có công thức phân tử C5H12O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170°C không
được anken. X có tên gọi là
A. Pentanol - 1 (hay pentan -1 - ol)

B. Pentanol - 2 (hay pentan - 2 - ol)
C. 2,2 - đimetyl propanol -1 (hay 2,2 - đimetyl propan -1 - ol)
D. 2 - metyl butanol - 2 (hay 2 - metyl butan - 2 - ol)
Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng cả với Na, cả với dung dịch NaOH
A. rượu etylic.

B. Fomon

C. Phenol.

D. Glixerin.

Câu 15: Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung
A. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
B. độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
D. độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu 16: X là dẫn xuất clo (CxHyClz) trong phân tử có 62,83 % Cl về khối lượng. M x  113 . Có bao nhiêu
công thức cấu tạo của X phù hợp với công thức phân tử tìm được?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

C. CH3COCH3.

D. Cả A, B, C.


Câu 17: Chất nào tan vô hạn trong nước
A. CH3COOH.

B. C2H5OH.


Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử C3H5Cl3. Thủy phân hoàn toàn X thu được chất Y. Y tác dụng
được với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. CH3-CH2-CCl3

B. CH2Cl-CHCl-CHCl

C. CH3-CCl2-CH2Cl

D. CH2Cl-CH2-CHCl2

Câu 19: Phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản
phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất. Khối lượng bình đựng tăng thêm 9,1
gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. A có số công thức cấu tạo
thỏa mãn là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20: Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân

trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thì thu được ancol là
A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 21: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được
tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ mà khi đốt cháy các hợp chất này chỉ thu được CO2 và H2O?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là đúng
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O
C. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O
D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 23: Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng công thức phân
tử C3H7OH?
A. Na và H2SO4 đặc

B. Na và CuO


C. CuO và dung dịch AgNO3/NH3

D. Na và dung dịch AgNO3/NH3

Câu 24: Có thể phân biệt thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng chất nào
sau đây ?
A. CuO đun nóng.

B. ZnCl2/ HCl đặc.

C. K2Cr2O7/ H2SO4 loãng.

D. HCl/H2SO4 đặc, đun nóng.

Câu 25: Một rượu no đa chức A có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Tỉ khối hơi của A so với
hiđro bằng 46. Công thức cấu tạo rượu A là:
A. CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH2(OH).
B. CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH).
C. CH2(OH)-CH2(OH).
D. CH2(OH)-CH2-CH2(OH)
Câu 26: Chất 1-brom-2,4-đimetylheptađien-2,5 có số đồng phân cis, trans là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5



Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
CH3CHOHCOONa → B → C → D → B. Cho biết: B, C, D là các hợp chất hữu cơ. Các chất B, C, D
tương ứng là:
A. CH4, C2H2 và CH3COONa.

B. C2H5OH, C2H5Cl và C2H4.

C. C2H5Cl, C2H4 và C2H5OH.

D. C2H5Cl, C2H5OH và C2H4.

Câu 28: Có các phát biểu sau đây:
1. C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.
2. C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH.
3. C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C2H5OH và C6H5OH.
Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có 1

B. Chỉ có 2

C. Chỉ có 3

D. 1 và 3

Câu 29: Cho sơ đồ dạng: X → Y → Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic. Số sơ đồ
nhiều nhất thế hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 4

B. 5


C. 6

D. 3

Câu 30: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 31: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH.
A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 32: X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H2. A, B là 2 rượu:
A. cùng đơn chức.

B. cùng nhị chức.

C. cùng là các rượu no.


D. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.

Câu 33: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra (ở điều kiện thích hợp) khi cho các chất sau lần lượt tác
dụng với nhau từng đôi một: rượu etylic; phenol; NaHCO3; NaOH; HCl là
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 34: Cho chất X có công thức phân tử là C4H9I. Khi đun sôi X với KOH và etanol người ta thu được
3 olefin, mà khi hidro hoá cả 3 olefin đều thu được n-butan. X là
A. (CH3)2CICH3.

B. (CH3)2CHCH2I.

C. CH3CHICH2CH3.

D. CH2ICH2CH2CH3.

Câu 35: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với
dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là:
A. anilin.

B. phenol.

C. axit acrylic.


D. metyl axetat.

Câu 36: Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số hợp chất X thỏa mãn
(tính cả đồng phân hình học) là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5


Câu 37: Hợp chất hữu cơ X nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. X không tác dụng được với H2
(xúc tác Ni).
A. Ancol không no, đơn chức.

B. Ancol mạch vòng.

C. Anđehit no.

D. Xeton đơn chức.

Câu 38: Đồng phân nào của ancol C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 olefin đồng phân?
A. ancol isobutylic

B. 2-metyl-propan-2-ol

C. butan-1-ol


D. butan-2-ol

Câu 39: Bậc của ancol butylic, isobutylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là:
A. 1,1,2,3

B. 1,1,3,2

C. 1,1,2,2

D. 1,2,2,3

Câu 40: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch natri etylat (C2H5ONa) thì dung dịch
có màu:
A. hồng

B. xanh

C. đỏ

D. vàng

Câu 41: Chất X mạch hở có công thức phân tử là C5H12O. X tác dụng với Na nhưng không bị oxi hóa nhẹ
bởi CuO nung nóng. Hãy cho biết tên gọi của X
A. 2-Metylbutanol -1 B. 2-Metylbutanol - 2

C. 3-Metylbutanol -2

D. pentanol - 3


Câu 42: Ở điều kiện thường metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó tương đối nhỏ do
A. Giữa các phân tử rượu có tồn tại liên kết hiđro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi. 
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân li của rượu.
Câu 43: Có các hợp chất hữu cơ: (X) CH3CH(OH)CH2CH3 (Y) CH3CH2OH (Z) (CH3)3COH (T)
CH3CH(OH)CH3. Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là :
A. X

B. Y và Z

C. T

D. không có

Câu 44: Dãy gồm những chất nào sau đây bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH?
A. C2H4, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa.
B. C2H2, C2H4, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl
C. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, glucozơ.
D. C2H4, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl.
Câu 45: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân hoàn toàn X
trong NaOH đặc dư, t° cao, p cao thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Cho biết X có bao nhiêu CTCT
thỏa mãn?
A. 3

B. 5

C. 4

D. 2


Câu 46: X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Số chất có thể có của X là:
A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 47: Một ancol no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy CTPT của ancol là:
A. C6H15O3.

B. C4H10O2.

C. C4H10O

D. C6H14O2.


Câu 48: Một ancol X tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 bằng thể tích hơi ancol X đã phản ứng. Đốt
cháy hoàn toàn một thể tích hơi ancol X thu được không đến ba thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng điều
kiện). Vậy X là
A. Ancol etylic

B. Etylen glycol

C. Ancol propylic


D. Propan điol

Câu 49: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H8O2. X có các tính chất:
- Tác dụng với Na giải phóng hiđro.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh thẫm.
X có công thức cấu tạo là:
A. CH3-CH2-CH(OH)2.

B. CH2OH-CH2-CH2OH.

C. CH3-CHOH-CH2OH.

D. CH3-CH2-COOH.

Câu 50: Cho dãy chuyển hóa sau: C3H8 → X → Y → Z → glixerol. X, Y, Z đều là sản phẩm chính của
các phản ứng. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH2Cl; CH2Cl-CHCl-CH2OH.
B. CH≡C-CH3; CH3-CO-CH3; CH3-CHOH-CH3.
C. CH2=CH-CH3; CH2=CH-CH2Cl; CH2Cl-CHOH-CH2Cl.
D. C2H2; CH2=CH-CH3; CH2Cl-CHCl-CH2Cl.
Câu 51: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M Z  l,875M X . X có đặc điểm là
A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất.
B. Hòa tan được Cu(OH)2.
C. Chứa 1 liên kết pi trong phân tử
D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức.
Câu 52: X là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. X cháy chỉ tạo khí CO2 và hơi
nước. Số mol CO2 thu được nhỏ hơn số mol nước. Thể tích khí CO2 thu được gấp 6 lần thể tích hơi X
đem đốt cháy (các thể tích đo trong cùng điều kiện) và khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol khí H2
thu được gấp 3 lần số mol X đã dùng. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. X là:
A. glixerol


B. xiclohexan-l,2,3,4,5,6-hexaol

C. sobitol (hexan-l,2,3,4,5,6-hexaol)

D. hexan-l,3,5-triol


BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. C

03. A

04. C

05. A

06. A

07. A

08. C

09. B

10. A

11. A


12. D

13. C

14. C

15. B

16. C

17. D

18. D

19. B

20. C

21. C

22. D

23. C

24. B

25. B

26. C


27. B

28. D

29. C

30. C

31. B

32. D

33. B

34. C

35. B

36. D

37. B

38. D

39. A

40. A

41. B


42. A

43. A

44. D

45. A

46. C

47. B

48. B

49. C

50. C

51. D

52. C



×