Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

6 5 bài toán thủy phân peptit image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.94 KB, 17 trang )

6.5. Bài toán thủy phân peptit
A. Tư duy giải toán
Để làm tốt và nhanh các bài toán về peptit các bạn cần phải nhớ các aminoaxit quan trọng để tạo nên các
peptit bao gồm:
Gly : NH2 - CH2 - COOH

có M = 75 (Rất quan trọng)

Ala : CH3 - CH(NH2) - COOH

có M = 89 (Rất quan trọng)

Val: CH3 - CH(CH3) - CH(NH2) - COOH

có M = 117 (Rất quan trọng)

Lys : H2N —[CH2]4 -CH(NH2)-COOH

có M = 146

Glu: HOOC-[CH2]2 -CH(NH2)-COOH

có M = 147

Đặt mua file Word tại link sau
/>
Để giải quyết tốt các bài toán về liên kết peptit thuần túy các bạn chỉ cần tư duy đơn giản như sau:
+ Đầu tiên 1 phân tử peptit có n liên kết peptit (-CO - NH -) sẽ kết hợp với n phân tử nước để biến thành
(n +1) phân tử aminoaxit.
+ Sau đó mới xảy ra quá trình phản ứng giữa các aminoaxit với KOH, NaOH hoặc HCl.
+ Cần hết sức chú ý nếu peptit được tạo bởi Glu hoặc Lys.


+ Với các bài toán thủy phân không hoàn toàn chúng ta thường sử dụng bảo toàn số mol mắt xích
(aminoaxit) tạo lên peptit hoặc dùng bảo toàn khối lượng.
Giải thích thêm
+ Nếu thủy phân các peptit được tạo từ Gly, Ala, Val thì các em cũng có thể tư duy là xén H2O ở hai đầu
peptit đi rồi lắp NaOH hoặc KOH vào thì sẽ được muối.
+ Bảo toàn mắt xích cũng giống như BTNT. Số mol mắt xích trước và sau thủy phân là như nhau.
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Thủy phân không hoàn toàn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu được m gam hỗn hợp Y gồm GlyAla-Val; Gly-Ala; Ala-Val; Glyxin và Valin; trong đó có 1,50 gam Glyxin và 4,68 gam Valin. Giá trị của
m là.
A. 26,24 gam.
Định hướng tư duy giải:

B. 25,58 gam.

C. 25,86 gam.

D. 26,62 gam.


n  0, 02
Ta có:  Gly

 n H2O  0, 06
n Val  0, 04
BTKL

 m  24,5  0, 06.18  25,58

Giải thích thêm:
Vì X là tripeptit mà trong Y lại có Gly-Ala-Val do đó X là Gly-Ala-Val. Trong Y không có Ala nên ở đây

chỉ xảy ra hai trường hợp.
+ Trường hợp 1: Bơm 1 phân tử H2O vào X để tách Gly ra.
+ Trường hợp 2: Bơm 1 phân tử H2O vào X để tách Valin ra
Câu 2: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly và tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly
thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly; 0,05 mol Gly - Gly; 0,1 mol Gly; Ala - Ala và Ala. Mặt
khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung
dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:
A. 100,5

B. 112,5

C. 96,4

D. 90,6

Định hướng tư duy giải:
Ta có:
BTKL
A  G  G : a  mol 
 
 203a  288b  63,5
63,5 

  BTMX.Gly
  2a  b  0,15  0,1  0,1
A  A  A  G : b  mol 
a  0,1
BTKL




 63,5  1.40  m  0, 25.18 
 m  99  gam 
b  0,15



Giải thích thêm:
Trong phản ứng thủy phân thì số mol mắt xích được bảo toàn. Trong bài toán này ta đã sử dụng bảo toàn
mắt xích Gly
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 98,76

B. 92,12

C. 88,92

D. 82,84

Định hướng tư duy giải:
Bài toán này chúng ta chỉ cần BTKL.
Ta có: n X  0,12 
 m X  0,12  75  89.2  117.3  5.18   61, 68  gam 
BTKL

 m  61, 68  0,12.5.18  0,12.6.36,5  98, 76  gam 

Giải thích thêm:
Bài toán này ta tư duy như sau. Đầu tiên nhồi thêm 0,12.5 mol H2O vào X6 để được hỗn hợp các

aminoaxit. Sau đó mỗi aminoaxit ôm một HCl để tạo thành muối.
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino
và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là:


A. 19

B. 9

C. 20

D. 10

Định hướng tư duy giải:
Gọi số liên kết peptit là n. Khối lượng peptit là m. Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là : m + 0,1.n.18
Số mol NaOH phản ứng và dư là: 2.0,1.(n + 1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n + 1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
m
 0,1.18n  0,1.2.  n  1 40  0,1.18  n  1  m  8  n  1  1,8

 


a minoaxit

NaOH


H2O

BTKL
Khi đó 
 m  m  8  n  1  1,8  m  8  n  1  1,8  78, 2 
n  9

Câu 5: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ
số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,6

B. 40,27

C. 39,12.

D. 38,68.

Định hướng tư duy giải:
Ta có:



A  Glu : a
BTKL.peptit

m a min oaxit  218a  217.2a  5a.18  742a
A  A  Gly : 2a

BTKL


 742a  9a.40  56, 4  9a.18 
 a  0, 06 
 m  39,12 (gam)

Giải thích thêm:
Bài toán cần lưu ý Glu có hai nhóm - COOH trong phân tử. Ở đây ta đã bơm thêm H2O vào X và Y để
thu được aminoaxit. Sau đó cho aminoaxit tác dụng với NaOH.
Câu 6: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 30

B. 15

C. 7,5

D. 22,5

Định hướng tư duy giải:




Ta có:



BT.n hom.Ala
 

A  Gly  A  V  Gly  V : a
 2a  b  0,32

  BTKL
Gly  A  Gly  Glu : b
 472a  332b  83, 2
 

a  0,12

 m Gly   2a  2b  .75  30  gam 
b  0, 08

Câu 7: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được 0,06 mol
Gly-Gly; 0,08 mol Gly-Gly-Gly và m gam Gly. Giá trị của m là:
A. 40,5
Định hướng tư duy giải:

B. 36,0

C. 39,0

D. 28,5


Ta có: n X  0,15 
 n  Gly   0,15.6  0,9
n Gly Gly  0, 06

BT.Gly

 a  0,54
n Gly Gly Gly  0, 08  0,9  0, 06.2  0, 08.3  a 
n Gly  a



 m  0,54.75  40,5  gam 
Giải thích thêm:
Bài toán này các bạn chỉ cần lưu ý tới bảo toàn số mắt xích Gly là xong.
Câu 8: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ các aminoaxit có một nhóm - NH2 và một nhóm COOH) thu được 63,928 gam hỗn hợp các tripeptit và đipeptit có tỷ lệ mol là 1:1. Mặt khác, thủy phân m
gam X trên thì thu được 65,5 gam hỗn hợp các đipeptit. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì tổng khối
lượng các aminoaxit (Y) thu được là bao nhiêu:
A. 73,36

B. 67,34

C. 70,26

D. 72,18

Định hướng tư duy giải:
Ta có ngay

m 

63,928
65,5
.5 
.2  Y  84
 3Y  2.18   2Y  18 2Y  18


65,5
.2.84  73,36  gam 
2.84  18

Giải thích thêm:
Tư tưởng giải bài toán này là số mol mắt xích là như nhau với 63,928 gam hỗn hợp peptit hay 65,5 gam
hỗn hợp peptit. Từ đó ta tìm được PTK trung bình của các aminoaxit là 84.
+ Tripeptit có 3 mắt xích, còn đipeptit có 2 mắt xích.
Câu 9: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam AlaGly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với
tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 25,11 gam.

B. 27,90 gam.

C. 34,875 gam.

Định hướng tư duy giải:
AGAG : 0,12
A : 0,1
AGA : 0, 05



 G : x
Ta có: T : A  G  A  G  G : a mol 
AGG : 0, 08

GG :10x
AG : 0,18


 n  2a  0,12.2  0, 05.2  0, 08  0,18  0,1 
a  0,35

  A
x  0, 02
 n G  3.0,35  0,12.2  0, 05  0, 08.2  0,18  21x 

   m G  m GG   27,9  gam 
Giải thích thêm:
Tư tưởng giải bài toán này là bảo toàn số mol mắt xích Ala và Gly.

D. 28,80 gam.


Câu 10: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X
và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.

B. 68,1

C. 19,455.

D. 78,4

Định hướng tư duy giải:




Ala  Gly  Val  Ala : x
Val  Gly  Val : 3x

 x  2.89  75  117  22.4   3x 117.2  75  3.22   23, 745
BTKL

 x  0, 015 
 m  17, 025  gam 



Chú ý:
Với các bài toán thủy phân các em xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước. Sau đó mới đi tác
dụng với kiềm hoặc HCl.
Câu 11: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y
có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối, m có giá trị là:
A. 64,86 g.

B. 68,1 g.

C. 77,04 g.

D. 65,13 g

Định hướng tư duy giải:
Ta có:




AG VA:a

13a  0, 78 
 a  0, 06 
 n H2O  4a  0, 24
V  G  V : 3a

BTKL

 m  0, 78.40  94,98  0, 24.18 
 m  68,1

Chú ý:
Vì các mắt xích đều tạo bởi các aminoaxit có 1 nhóm – COOH nên nNaOH = nmat xich
Câu 12: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn
toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối
lượng bình tăng lên 24,62g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu được hỗn hợp
gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Phần trăm khối lượng
muối của Val trong Z gần với:
A. 18,0%

B. 23,3%

C. 24,3%

Định hướng tư duy giải:
BTKL
Đốt cháy A 
10, 74  0, 495.32  24, 62  m N2 
 m N2  0, 07


 n NaOH  n N  0, 07 
 m 0,03mol

Với 0, 03mol A 
A

10, 74
 5,37  gam 
2

BTKL
Thủy phân 
 5,37  0, 07.40  m RCOONa  0, 03.18 
 m RCOONa  7, 63

D. 31,4%


 n Val Na  0, 04
n

 n Gly  Na  0, 03 
  Ala  Na
111n Ala  Na  139n Val Na  7, 63  2,91  4, 72
 0, 03
n

  Ala  Na


 % m Val Na  18, 22%
n Val Na  0, 01

Danh ngôn cuộc sống
Ăn mừng thành công cũng tốt, nhưng quan trọng hơn là phải biết chú ý đến những bài học của sự thất bại.
Bill Gates
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch
chứa 0,6 mol KOH. Khối lượng của 0,3 mol X là?
A. 78,3

B. 80,4

C. 67,6

D. 74,8

Câu 2: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch
chứa 0,6 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn 15,66 gam X thu được a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,54

B. 0,45

C. 0,36

D. 0,60

Câu 3: Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-AlaAla; 0,02 mol Ala-Ala; 0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly và 0,10 mol Ala. Phân tử khối của X là.
A. 331


B. 274

C. 260

D. 288

Câu 4: Hỗn hợp X chứa các peptit có cùng số mol gồm Gly-Gly; Gly-Ala; Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Val;
Val-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là.
A. 1,02 mol

B. 0,81

C. 0,90

D. 1,14

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn peptit X (C9H16O5N4) thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam
alanin. Giá trị của m là.
A. 34,92 gam.

B. 27,00 gam.

C. 23,28 gam.

D. 18,00 gam.

Câu 6: Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) và peptit Z (CnHmO5N4) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2. Thủy
phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam glyxin và 46,8 gam valin. Giá trị m là.
A. 46,16 gam.


B. 59,16 gam.

C. 57,36 gam.

D. 47,96 gam.

Câu 7: Cho 17,52 gam đipeptit (Gly-Ala) tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là.
A. 20,24 gam.

B. 28,44 gam.

C. 19,68 gam.

D. 28,20 gam.

Câu 8: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94
gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
1,515 mol O2, thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là.
A. 30,34 gam.

B. 32,14 gam.

C. 36,74 gam.

D. 28,54 gam.


Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu được
253,16 gam dung dịch Y chỉ chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng

kể. Tỉ lệ mắt xích của glyxin, alanin và valin trong peptit X là.
A. 2 : 2 :1.

B. 2 : 2 : 1.

C. 1 : 3 : 1.

D. 1 : 1 : 3.

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val và tripeptit Gly-AlaAla, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam Glyxin; x gam Alanin và y gam Valin. Tỉ lệ gần nhất của x : y là
A. 3,6.

B. 3,4.

C. 3,0.

D. 3,2.

Câu 11: Cho peptit X (C7H13O4N3) mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng,
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 28,5 gam.

B. 30,5 gam.

C. 31,9 gam.

D. 23,9 gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm một amino axit (Y) và một tetrapeptit mạch hở (Z). Đun nóng 27,72 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 139,96 gam một muối của alanin duy nhất. Phần trăm khối lượng của

Z trong hỗn hợp X là
A. 80,07%.

B. 87,16%.

C. 70,80%.

D. 81,76%.

Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH
(vừa đủ), thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Y là
A. 20

B. 14

C. 17

D. 23

Câu 14: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 - amino - 3 metylbutanoic người ta có thể tổng hợp được tối đa m
gam tetrapeptit. Giá trị m là:
A. 65,350

B. 63,065

C. 45,165

D. 54,561

Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm

amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp
chất rắn tăng so với khối lượng của X là 18,88 gam. Số liên kết peptit trong X là:
A. 7

B. 6

C. 5

D. 8

Câu 16: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ
thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 42,0 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X
trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 43,8 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X
thì thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2,1 nhóm COOH, giá trị a gần nhất với:
A. 42,8

B. 49,4

C. 40,4

D. 46,2

Câu 17: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin
thu được X là:
A. tripeptit.

B. đipeptit

C. tetrapeptit.


D. pentapeptit.


Câu 18: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 30

B. 15

C. 7,5

D. 22,5

Câu 19: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,8.

B. 18,6.

C. 20,8.

D. 20,6.

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dư 30% so với lượng
phản ứng) thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì được 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối
của Ala, Gly. Giá trị của m là:
A. 26,04 hoặc 28,08

B. 26,04 hoặc 25,36


C. 28,08 hoặc 24,48

D. 24,48 hoặc 25,35

Câu 21: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là
A. 11,717

B. 11,825

C. 10,745

D. 10,971

Câu 22: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được
0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. Xác định giá
trị của m?
A. 57,2

B. 82,1

C. 60,9

D. 65,2

Câu 23: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là
A. 11,3286

B. 11,514


C. 11,937

D. 11,958

Câu 24: X là một tetrapeptit (không chứa Glu và Tyr). Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch
NaOH 4% được 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là:
A. 316.

B. 302.

C. 344.

D. 274.

Câu 25: X là tetrapeptit có công thức Gly - Ala - Val - Gly. Y là tripeptit có công thức Gly - Val - Ala.
Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 150,88.

B. 155,44.

C. 167,38.

D. 212,12.

Câu 26: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH; 1 nhóm NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58
gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 161 g


B. 159 g

C. 143,45 g

D. 149g

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun
nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.

B. 12,72.

C. 11,57

D. 12,99.


Câu 28: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm 3
gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 0,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam GlyGly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam

B. 5,8345 gam

C. 6,672 gam

D. 5,8176 gam

Câu 29: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tương
ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn

hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng
hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong
dung dịch A có giá trị là:
A. 185,2g

B. 199,8g

C. 212,3g

D. 256,7g

Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 111,74.

B. 66,44.

C. 90,6.

D. 81,54.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1.75M đun
nóng, thu được dung dịch chứa 30.725 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,125

B. 0,175

C. 0,275


D. 0,15

Câu 32: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly và tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly
thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly ; 0,05 mol Gly - Gly ; 0,1 mol Gly; Ala - Ala và Ala. Mặt
khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung
dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:
A. 100,5

B. 112,5

C. 96,4

D. 90,6

Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin,
3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và
đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly

B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala

D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly

Câu 34: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một
loại -aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX: nY = 1 : 3. Khi
thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 104,28.


B. 116,28.

C. 109,5.

D. 110,28.

Câu 35: X là một peptit mạch hở, nếu thủy phân không hoàn toàn m gam trong điều kiện thích hợp chỉ
thu được Y là các tripeptit có tổng khối lượng 35,1 gam. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn cùng
lượng X trên lại thu được hỗn hợp Z là các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân hoàn


toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị
của a gần nhất với:
A. 43,8

B. 39,0

C. 40,2

D. 42,6

Câu 36: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin-alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun
nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,125

B. 0,175

C. 0,275


D. 0,15

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X
thuộc loại
A. tetrapeptit.

B. tripeptit.

C. đipeptit.

D. pentapeptit.

Câu 38: X là đipeptit Val - Ala, Y là tripeptit Gly - Ala - Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ
số mol nX : nY = 3 : 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với?
A. 12,0 gam.

B. 11,1 gam.

C. 11,6 gam.

D. 11,8

gam.

Câu 39: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và 22,5
gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 69


B. 75

C. 72

D. 78

Câu 40: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một
loại tơ poli-amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y.
Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A
A. 4:5

B. 3:5

C. 4:3

D. 2:1

Câu 41: X là một -aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Đốt hỗn hợp R gồm a
mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ
hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan đồng thời có
1,008 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu đun hỗn hợp R với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH (cùng nồng độ
mol) vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?
A. 10,710 gam

B. 9,996 gam

C. 11,970 gam

D. 11,172 gam


Câu 42: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH)
và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E
thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 39

B. 45

C. 35

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG

D. 42


Câu 1: Định hướng tư duy giải

Glu : 0,15x  mol  BTNT.K
Ta bơm thêm H2O vào X 


 0,15  2x  y   0, 6
Gly : 0,15y  mol 

 2x  y  4 





x 1

 Glu  Gly  Gly 
 M X  261 
 m 0,3
X  0,3.261  78,3
y2

Câu 2: Định hướng tư duy giải

Glu : 0,15x  mol  BTNT.K
Ta bơm thêm H2O vào X 


 0,15  2x  y   0, 6
Gly
:
0,15y
mol




 2x  y  4 

BTNT.C


 nX 




x 1

 Glu  Gly  Gly 
 M X  261
y2

15, 66
.  2.2  5   0,54  mol 
261

Câu 3: Định hướng tư duy giải

n Ala  0,3


 n Gly  0,3 
 X : Ala  Ala  Gly  Gly 
 M X  274
n hh  0,15
Câu 4: Định hướng tư duy giải

n  0,8

 n X  0,12 
  CO2

 n O2  1, 02
n H2O  0,8

Câu 5: Định hướng tư duy giải
X có công thức C9H16O5N4  Gly3Ala. Ta có: n Ala  0,12 
 m  0,12.3.75  27
Câu 6: Định hướng tư duy giải

n  0, 28
n  0,12

  Gly

 Y

 m  2,56.14  0, 68.29  0, 2.18  59,16
n X  0, 08
n Ala  0, 4
Câu 7: Định hướng tư duy giải

n peptit  0,12mol 
 m  17,52  0,12.18  0,12.2.36,5  28, 44
Câu 8: Định hướng tư duy giải



n  a
a  1, 21
14a  85.2b  50,94
Gọi  CO2

  332



b  0, 2
  3a  3b  1,515.2
n N2  b
NAP.332
Don chat

 n X  0,1 
m  1, 21.14  0, 4.29  0,1.18  30,34

Câu 9: Định hướng tư duy giải
Gọi n NaOH  0, 6 
 n X  0,12 
 M X  443
Cắt xén 
 443  18  57  71  99  198 
 Gly  Ala  Val3
Câu 10: Định hướng tư duy giải











302a  217b  50, 2

a  0, 08
Ala : 0,32





 x : y  3, 04
2a  b  0, 28
b  0,12
Val : 0, 08

Câu 11: Định hướng tư duy giải


 X : A  G  G 
 0,1.203  0,3.40  m  0,1.18 
 m  30,5
Câu 12: Định hướng tư duy giải
27, 72







C3 H 7 O 2 N : a
89a  302b  27, 72
a  0, 04






 %Z  87,16
a  4b  0,36
b  0, 08
Ala : b

Câu 13: Định hướng tư duy giải





Gly : 0, 2

 GlyNa : 0, 7 
 Y : Gly5 
 C10 H17 N 5O6
Y : 0, 7  0, 2  0,5

Câu 14: Định hướng tư duy giải

Gly : 0,18
0,18  0,15  0, 22

Trung ngung
Ta có Ala : 0,15 

n H2O 
.3  0, 4125  mol 
4
Val : 0, 22
BTKL

 m tetrapeptit  13,5  13,35  25, 74  0, 4125.18  45,165  gam 

Chú ý: axit 3-aminobutanoic không phải -aminoaxit
Câu 15: Định hướng tư duy giải
Gọi số liên kết peptit có trong X là n, khối lượng peptit X là m
BTKL

m

0,
04n.18
n  1 .0, 04.40  m  8,88   n  1 .0, 04.18 
n  5

  


a min oaxit

NaOH

Câu 16: Định hướng tư duy giải
Bài toán sẽ rất đơn giản nếu các bạn tư duy đơn giản và tự nhiên như sau:
Xem như X được tạo bởi aminoaxit Y

Ta có ngay

42
43,8
35,1
.3 
.2 
 Y  82 
a 
.3.82  49, 2  gam 
3Y  36
2Y  18
3.82  36

Câu 17: Định hướng tư duy giải

n  0, 25 thu dap an
Cách 1: Chúng ta đi thử đáp án 
  Ala

 X : 0, 25  A  G  G  G 
n Gly  0, 75

 m X  0, 25  89  75.3  18.3  65 
 Đáp án C thỏa mãn
Cách 2: Ta đi tìm số mol X
BTKL

 nX 


65   0, 25.71  0, 75.57 
0, 25  0, 75
 0, 25 
n 
4
18
0, 25

Câu 18: Định hướng tư duy giải






A  Gly  A  V  Gly  V : a
0,32  2a  b
a  0,12


 Gly  A  Gly  Glu : b





 m Gly   2a  2b  .75  30
472a  332b  83, 2
b  0, 08
n Ala  0,32  2a  b

Câu 19: Định hướng tư duy giải
Ta có: n Gly  Ala 



14, 6
GlyNa : 0,1
 0,1 
 m  20,8  gam 
AlaNa : 0,1
146

Câu 20: Định hướng tư duy giải
Vì X là tripeptit nên chỉ có thể là Ala-Ala-Gly hoặc Gly-Gly-Ala
Trường hợp 1: X là Ala-Ala-Gly  MX = 217
BTKL
Ta có 
m 

m
m
m
.2.18 
.3.1,3.40  42, 6 
.3.18 
 m  26, 04
217
217
217


 




H2O

NaOH

H2O

Trường hợp 2: X là Ala-Gly-Gly  MX = 203
BTKL

m 

m
m
m
.2.18 
.3.1,3.40  42, 6 
.3.18 
 m  25,36
203
203
203


 





H2O

NaOH

H2O

Câu 21: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Lys có 2 nhóm NH2
Ta có: n peptit 

7, 46
ung max
 0, 02 
 n phan
 0, 02.5  0,1
HCl
89  75  117  146  3.18

BTKL
Vậy HCl thiếu: 
 m  7, 46  3.0, 02.18  0, 2.0, 45.36,5  11,825

Câu 22: Định hướng tư duy giải
BT.n hom G
n G A G V  a
 
 2a  0, 2  0,3  b

n G  A  0, 2
 BT.n homA
n G  b


n  c
  a  0, 2  0,3  0,5
n
 0,3
BT.n homV
 V
 G V
 
 a  0,3  c

n A  0,3
Gly : b  0,5



 m  0,5.75  0, 2.117  60,9
Val : c  0, 2



Câu 23: Định hướng tư duy giải

9, 282

n 

 0, 034
Ta có:  X 117  75  117  2.18
dễ thấy NaOH sẽ bị thiếu.
n NaOH  0, 066
BTKL

 9, 282  0, 066.40  0, 034.2.18  m  0, 066.18 
 m  11,958

Câu 24: Định hướng tư duy giải
 nX 
Ta có: n NaOH  0, 2 

0, 2
 0, 05
4


BTKL

 m X  0, 2.40  22,9  0, 05.18 
 m X  15,8 
 MX 

15,8
 316
0, 05

Câu 25: Định hướng tư duy giải




Gly  K :11a
Gly  Ala  Val  Gly : 4a

Ta có:

 257,36 Val  K : 7a
Gly  Val  Ala : 3a
Ala  K : 7a
BTKL

11a  75  38   7a 117  38   7a  89  38   257,36 
 a  0, 08

 m  4.0, 08  75  89  117  75  3.18   3.0, 08  75  117  89  2.18   155, 44

Câu 26: Định hướng tư duy giải
 0,1573 
Ta có: %N  15, 73% 

14

 M  89 
 CH 3  CH  NH 2   COOH  Ala 
M

n Ala  Ala  Ala  0,18

xich


 n Ala  Ala  0,16   n mat
 0,18.3  0,16.2  1, 04  1,9
A
n Ala  1, 04
1,9

 n Ala  Ala  Ala  Ala 
 0, 475 
 m  0, 475  89.4  3.18   143, 45
4

Câu 27: Định hướng tư duy giải

n peptit  0, 025

Ta có: n NaOH  0, 02  n H2O  0, 02
n HCl  0,1

BTKL

 7,55  0, 025.3.18  0, 02.40  0,1.36,3  m  0, 02.18  m  12,99

Các bạn chú ý: Gặp bài toán peptit kiểu này đầu tiên ta hiểu peptit biến thành các aminoaxit cho nên ta
có maa=mpeptit+0,025.3.18 (Khối lượng nước thêm vào)
Câu 28: Định hướng tư duy giải
Với loại toán thủy phân peptit không hoàn toàn này các bạn chú ý bảo toàn tổng số mol mắt xích.
n G  0, 04
n G G  0, 006



  n G  0, 096
Đầu tiên ta có ngay n G G G  0, 009
n G G G G  0, 003
n
 G G G G G  0, 001


 nA 

0, 096
BTKL
 0, 0192 
 m  0, 0192.  5.75  4.18   5,8176  gam 
5

Câu 29: Định hướng tư duy giải

n X tri   2a  mol 
178,5  149, 7
BTKL.peptit
Ta có: 

n H2O 
 1, 6  mol 
18
n Y penta   3a  mol 

 2a.2  3a.4  1, 6 
 a  0,1 

 n COOH  2a.3  3a.5  21a   n OH  2,5  mol 


Như vậy có dư OH- (ở đây nhiều bạn sẽ phân vân không biết KOH dư hay NaOH dư). Điều này không
cần thiết vì ta tư duy theo kiểu chất tan trong dung dịch là các ion.
BTKL
Khi đó: 
178,5  1.56  1,5.40  m  2,1.18 
 m  256, 7  gam 

Câu 30: Định hướng tư duy giải

n Ala  0,32

Ta có: n Ala  Ala  0, 2

  n Ala  0,32  0, 2.2  0,12.3  1, 08
n Ala  Ala  Ala  0,12
BT.Ala

m 

1, 08
89.4  18.3  81,54  gam 
4

Câu 31: Định hướng tư duy giải
BTDT
Ta có: n OH  0,11  1, 75   0, 275 
 n  COOH  0, 275  0,1  0,175  mol 


Val : x  mol 
 x  2y  0,175
Khi đó: X 


116x   75  89  2  y  0,1.23  0,175.39  0, 05.96  30, 725
Gly  Ala : y  mol 





x  0, 075

 a  x  y  0,125
y  0, 05

Câu 32: Định hướng tư duy giải



BTKL
A  G  G : a  mol 
 
 203a  288b  63,5
a  0,1
Ta có: 
 63,5 


  BT.G


b  0,15
 2a  b  0,15  0,1  0,1
 
A  A  A  G : b  mol 
BTKL

 63,5  1.40  m  0, 25.18 
 m  99  gam 

Câu 33: Định hướng tư duy giải
Gly : 0, 06  mol 

 Ala : 0, 04  mol  
 Val : Ala : Gly  1: 2 : 3
Ta có: X 
Val : 0, 02

Thuy phan

Thủy phân X không thu được đipeptit Ala-Gly. Chỉ có đáp án C hợp lý.
Câu 34: Định hướng tư duy giải
81

n Gly  75  1, 08  mol 
1, 08 0, 48
:
 0,36 : 0,12  3 :1

Ta có: 
Nhận thấy
42, 72
3
4
n Ala 
 0, 48  mol 
89


Dễ dàng tìm ra ngay



X : Ala  Ala  Ala  Ala : 0,12 BTKL.peptit
 n H2O  0,12.3  0,36.2  1, 08  mol 
Y : Gly  Gly  Gly : 0,36

BTKL

 m  81  42, 72  1, 08.18  104, 28  gam 

Câu 35: Định hướng tư duy giải
Ở bài toán trên chúng ta chỉ nhìn thấy hai con số liên quan tới khối lượng các peptit bị thủy phân. Nên
chìa khóa giải sẽ ở đó rồi.


Y chỉ chứa tripeptit, Z chỉ có đipeptit nên X phải có số mắt xích là bội của 6.
 X 6k   2k  1 H 2 O 
 2  X 3k



37, 26  35,1
BTKL
35,1

 n H2O  kn X 
 0,12

 3  X 2k
18
 X 6k   3k  1 H 2 O 

37,26

BTKL
 37, 26  3.0,12.18  43, 74  gam 
Vậy  X 2k  kH 2 O  2kX 
 
3n X

3kn X

Câu 36: Định hướng tư duy giải
BTDT
Ta có: n OH  0,11  1, 75   0, 275 
 n  COOH  0, 275  0,1  0,175  mol 

Val : x  mol 
 x  2y  0,175

Khi đó: X 


116x   75  89  2  y  0,1.23  0,175.39  0, 05.96  30, 725
Gly  Ala : y  mol 





x  0, 075

 a  x  y  0,125
y  0, 05

Câu 37: Định hướng tư duy giải
22, 25  37,5  50, 75
 BTKL
0, 75
 n H2O 
 0,5
 
Ta có: 


n  3
 n  1  0,5 
18
n
n mat xich  0,15  0,5  0, 75


Câu 38: Định hướng tư duy giải
Gly  K : 2a
Ala  K : 5a
Val  Ala : 3a

17, 72 
Ta có:
Val  K : 3a
Gly  Ala  Glu : 2a

Glu  K 2 : 2a



BTKL

17, 72  a 113.2  127.5  155.3  223.2  
 a  0, 01

 m  0, 03  89  117  18   0, 02  75  89  147  36   11,14

Câu 39: Định hướng tư duy giải
53, 4

n Ala  89  0, 6

  n C  0, 6.3  0,3.2  2, 4
Ta có: 65,1gam X 
22,5

n Gly 
 0,3
75


19,53gam X n C 

2, 4.19,53
BTNT.C
 0, 72 

 m  100.0, 72  72
65,1

Câu 40: Định hướng tư duy giải

C H O N : a dong trung ngung

  6 13 2
  aC6 H11ON    b : C7 H13ON 
C7 H15O 2 N : b
a 
48, 7   1
48, 7
a
 b   0, 4 



  0, 6

 a  b   2n N2  0, 4 
a
113a  127b
b
113  127
b


Câu 41: Định hướng tư duy giải
BTNT.Na
 
 a  2b  0, 4
 NaHCO3 : a
Giả sử 25,54 
& n NaOH  0, 4 
  BTKL
Na
CO
:
b
 84a  106b  25,54
 2 3
 






a  0,14 BTNT.C


 n CO2  0, 27  mol 
b  0,13

Chú ý: Nếu điều giả sử trên không đúng thì hệ sẽ vô nghiệm ngay.
BTNT.N
Có n N2  0, 045  mol  
 a  2a  0, 09 
 a  0, 03




23  39 

 3n.0, 03  0, 27 
 n  3 
 X : Ala 
 m  0, 03  88.3 
.3   10, 71 gam 
2


K  Na


BTNT.C

BTKL


Câu 42: Định hướng tư duy giải

 0, 2
n
RCOOC6 H 5
Ta có:  NaOH


 n este  0, 06 

 n peptit  0, 04
X 2
n N2  0, 04 
CH COOC6 H 5
 3

 m  19, 64.2  39, 28
Xếp hình 
Gly 2

n CO

2

 0, 64



×