Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.39 KB, 15 trang )

2 )khái niệm và phân loại đá magma , trầm tích và biến chất.
Đá mácma hay đá magma là:
+những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung
thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.
+ Quá trình đông nguội có thể tạo ra các đá có các khoáng vật kết tinh rõ ràng
hoặc không kết tinh tùy thuộc vào môi trường mà khối magma đông nguội, và
dựa vào đó người ta ta phân ra: đá xâm nhập và phun trào. Macma này có thể có
nguồn gốc từ manti của Trái Đất hoặc từ các loại đá đã tồn tại trước đó bị nóng
chảy do các thay đổi nhiệt độ áp suất cực cao. Trên 700 loại đá mácma đã được
miêu tả lại, phần lớn trong chúng được tạo ra gần bề mặt lớp vỏ Trái Đất.
+

Phân loại đá : Hai yếu tố quan trọng được sử dụng trong phân loại đá lửa là
- kích thước hạt (phụ thuộc rất nhiều vào lịch sử quá trình làm nguội) và
thành
phần
khoáng
vật
của
đá.
- và mica là các khoáng vật quan trọng trong sự hình thành đá mácma và
sự có mặt của chúng là cơ sở để phân loại các loại đá này. Các khoáng vật
khác có mặt trong đá không điển hình được gọi là khoáng chất phụ.

Đá trầm tích : là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến
chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất. Khi điều kiện nhiệt
động của vỏ trái đất thay đổi như các yếu tố nhiệt độ nước và các tác dụng hoá
học làm cho các loại đất đá khác nhau bị phong hoá, vỡ vụn. Sau đó chúng
được gió và nước cuốn đi rồi lắng đọng lại thành từng lớp.
*đá trầm tích được chia làm 3 loại:
+Đá trầm tích cơ học: Đá trầm tích cơ học được hình thành từ sản phẩm phong


hoá của nhiều loại đá, thành phần khoáng vật rất phức tạp.
+Đá trầm tích hoá học: Loại đá này được tạo thành do các chất hoà tan trong
nước lắng đọng xuống rồi kết lại. Đặc điểm là hạt rất nhỏ, thành phần khoáng
vật tương đối đơn giản và đều hơn đá trầm tích cơ học. Loại này phổ biến nhất
là đôlômit, manhezit, túp đá vôi, thạch cao, anhydrit và muối mỏ.
+ Đá trầm tích hữu cơ
được tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động vật và thực vật sống
trong nước biển, nước ngọt. Đó là những loại đá cacbonat và silic khác nhau
như đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit và trepen.

1


Phân biệt 3 nhóm đá, magma ,trầm tích và biến chất
- để phân biêt 2 loại đá trên thì dựa vào điền kiện thành tạo đá
+magma được thành tạo từ khối silícat nóng chảy,
+ còn đá trầm tích được thành tạo từ vật liệu trầm tích.
-dựa vào kiến trúc cấu tạo đá
+magma thường dạng khối,
+còn trầm tích thì có phân lớp.
Đá biến chất được tạo ra từ sự thay đổi của bất kỳ loại đá nào (bao gồm cả đá
biến chất đã hình thành trước đó) đối với các điều kiện thay đổi của môi trường
như nhiệt độ và áp suất so với các điều kiện nguyên thủy mà các loại đá đó
được hình thành.
3) Các nhân tố tạo thành địa hình; các dạng địa hình cơ bản trên trái đất;
tài nguyên địa mạo và các di sản địa chất – địa mạo điển hình ở việt nam?
+CÁC NHÂN TỐ TẠO THÀNH ĐỊA HÌNH
Địa hình: • Là hình dáng của mặt đất, là sản phẩm của các quá trình địa chất lâu
dài và phức tạp.
- tác động của thạch quyển chủ yếu gián tiếp thông qua địa hình, thạch

quyển là nền tảng rắn của các dạng địa hình, quyết định đến tính phi địa
giới, ảnh hưởng tới thổ nhưỡng và sinh vật
- thủy quyển có tác dụng phong hóa hóa học và bào mòn cơ học đối với đá
gốc , làm thay đổi về dạng lẫn tính chất, Thủy quyển là nhân tố lớn nhất
trong nhóm ngoại lực tác dụng lên địa hình
+ CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CƠ BẢN TRÊN TRÁI ĐẤT: các dạng sau.
Hình thái: - địa hình đồng bằng: bề mặt tương đối đồng đều, k chênh lệch nhiều
-địa hình đồi núi: bề mặt bị phân cách nhiều do chênh lệch vè độ
cao giữa đồi, núi và thung lũng
Độ cao: - vùng núi hay vùng thượng du ở độ cao >500m so với mặt nc biển
-vùng đồng bằng <50m
-vùng đồi gò hay trung du 50-500m
Phạm vi ảnh hưởng và mức độ tác dụng của địa hình : chia ra

2


-Địa hình lớn, địa hình trung bình, địa hình nhỏ.
+ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO VÀ CÁC DI SẢN ĐỊA CHẤT- ĐỊA MẠO
ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM
- cảnh quan địa mạo có giá trị lớn với ngành du lịch , đặc biệt là địa hình
Karst (là kiểu địa hình được taoj tành do sự lưu thông nước trong các đá
dễ hòa tan_đá vôi,thạch cao…) và địa hình ven biển.
- kiểu hang động: việt nam có khoảng 60000 km2 đá vôi( chiếm 15% diện
tích cả nước).
- đến nay phát hiện dc 200 hang động _Phong nha, Tam Cốc-Bích Động,
hương tích.
- Kiểu địa hình Karst ngập nước như vịnh Hạ Long.
- Địa hình ven biển: bãi cát, cửa song, vũng vịnh, biển..
VN nhiều bãi biển đẹp như nha trang, phú quốc.

4) khái quát về biển và đại đương , vai trò của biển và đại dương đối với
con người; biển và hải đảo việt nam.
*khái quát biển và địa dươg.
Biển và đại dương được các nhà khoa học gọi là “Lục địa xanh”, phủ kín
70,8% bề mặt trái đất và đang “cất giấu” những kho nguyên liệu, khoáng vật
khổng lồ dưới dạng hòa tan trong nước, lắng đọng dưới đáy và vùi kín dưới
lòng đại dương. Do có đặc thù như vậy nên nhiều vùng biển, đại dương đang
là nơi tranh chấp trên thế giới, nhất là đối với những nước lớn ở gần biển và
đại dương có sức mạnh về kinh tế và quân sự.
*vai trò của biển và địa dương đối với con người:
-Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các
nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh
thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao.
-Biển và đại dương là những kho nước vô tận, cung cấp cho các lục địa
một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa để duy trì cuộc sống của con
người, sinh vật trên Trái Đất và có tác dụng điều hoà khí hậu.
-Biển và đại dương còn là những kho tài nguyên, thực phẩm vô cùng quý
giá.

3


1. Tài nguyên sinh vật biển 2. Tài nguyên khoáng sản 3. Mặt biển và đại
dương là những đường giao thông thủy 4. Biển và đại dương là nơi chứa đựng
tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí...
* biển và hải đảo việt nam.
- Biển :là một loại hình thủy vực nước măn của đại dương thế giới , nằm
sát các đại lục và ngăn cách với các đại dương ở phía phía ngoài bằng hệ
thống đảo và bán đảo.
- Nội thủy :là toàn bộ vùng nước tiếp giáp với bờ biển và nằm phía trong

đường cơ sở dung để tính chiều rộng của lãnh hải. tại nội thủy , quốc gia
có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như với lãnh thổ đất liền của mình.
- Đường cơ sở: là ranh giới phía trong của lãnh hải và ranh giới phí ngoài
của nội thủy dùng để tính chiều rộng của các vùng biển thuộc chủ quyền
và quyền chủ quyền quốc gia.
- Lãnh hải : là vùng biển nằm phía ngoài đường cơ sở. theo điều 3 của
Công ước Luật Biển 1982 thì rộng tối đa 12 hải lý.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển nằm ngoài và sát với lãnh hải, chiều
rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải cũng không quá 12 hải lý.
- Vùng đặc quyền kinh tế :là vùng biểm nằm ngoài phía ngoài lãnh hãnh
hải và có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở .
- Thềm lục địa:.
* vùng biển nước ta:
- Rộng 1 triệu km2
- Là một bộ phận của Biển đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Cả nước có 28 tỉnh có biển.
*Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc , khi thủy triều lên vùng
đất này vẫn ở trên mặt nước.
*quần đảo gồm đảo lớn, nhỏ nằm gần nhau, có quan hệ với nhau về mặt phát
sinh và cùng mang 1 tên chung (trường sa, hoàng sa..).
*nước ta có khoảng 4000 đảo lớn,nhỏ ( ven bờ và xa bờ)
- Ven bờ: chiếm ½ tổng số đảo, phân bố suốt từ bắc vào nam( quảng ninh
tới kiên giang)
- Xa bờ: gồm Bạch long vĩ, trường sa và hoàng sa.

4


5) khái niệm về thổ quyển; đất và các yếu tố,quá trình hình thành đất;

thành phần vật lý, hóa học của đất.
*khái niệm về thổ quyển :
- thổ quyển là lớp ngoài cùng nhất của Trái Đất, được cấu tạo bởi đất và chịu tác
động của các quá trình hình thành đất. nó tồn tại cùng thạch quyển, thủy quyển,
khí quyển và sinh quyển.
*các yếu tố hình thành đất:
1. Đá mẹ
Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc, cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết
định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của
đất.
2. Khí hậu
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm

+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu --> sinh vật --> đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu , tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- thời gian hình thành đất là tuổi đất.
- Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành
đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.


5


6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
*thành phần vật lý, háo học của đất:
- Thành phần của đất: các thành phần chủ yếu của đất như chất khoáng,
chất mùn, thành phần hữu cơ (khoảng 1-6% trọng lượng đất) và các thành
phần hữu sinh như các loài gặm nhấm, giun, kiến..,. vi sinh vật (1 gram
có khoảng 100- 1 tỉ vi khuẩn , 100.000-100 triệu actinomyces, ,…
- Chức năng chính của vi sinh vật đất là tham gia vào quá trình phân hủy
chất hữu cơ, tham gia vào chu trình tuần hoàn; tạo nên những hợp chất
hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong gắn kết các hạt đất lại với nhau,
- Đất có các nguyên tố cần thiết theo 1 tỉ lệ thích hợp 3 nguyên tố C, H N) ;
3 nguyên tố cơ bản (N , P, K) ; 3 nguyên tố (Ca, Mg, Sn) ; và 7 nguyên tố
vi lượng (B , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn).
- pH của đat thay đổi tùy sự hiện diện của H+. trung bình 5,5-7,5. pH giúp
cho các hoạt động của vi sinh vật đất.. Đất acid thích hợp cho các loại
nấm, Đất cung cấp chất khoáng cần thiết cho cây trồng. pH đất thay đổi là
do tang CaCO3 hoặc giảm H+.
- đất tốt là đất có pH thích hợp. ½ khoáng, ¼ không khí và ¼ nước. sử
dụng phân bón hợp lý, cây trồng thu dc năng suất cao.
6) khái quát về sinh quyển và vai trò của sinh quyển đối với con người
( định nghĩa sinh quển, thành phần, cấu trúc của sinh quyển, ; vai trò của
sinh quyển)
* k/n sinh quyển:
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Phạm vi của sinh quyển:
+ Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch

quyển.
+ Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ô dôn; phía dưới đến đáy đại
dương nơi sâu nhất trên 11km, trên lục địa đáy của lớp vỏ phong hóa.

6


*thành phần và cấu trúc sinh quyển:
- các dạng sử sống trên hành tinh đôi khi được nói đến như lad “sinh
quyển”. Người ta nói chung cho rằng sinh quyển Tráu Đất bắt đầu tiến
hóa cách đây khoảng 3,5 tỷ năm. Trái đất là nơi duy nhất đã biết có sự
sống tồn tại
- Sinh quyển được phân chia thành một số quần xã sinh vật, bao gồm các
hệ thực vật và hệ động vật tướng đối giống nhau sinh sống.
+ các quần xã sinh vật được phân chia chủ yếu theo vĩ độ và theo độ cao
trên mực nước biển
+ các quần xã sinh vật nằm trong phạm vi vòng Bắc cực và vòng Nam
cực là tương đối hiếm về thực vật và động vật, trong khi phần lớn các
quần xã sinh vật phong phú về chủng loại nhất nằm ở đướng xích đạo.
*vai trò của sinh quyển:
- Sinh quyển đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lí
cũng như trong từng hợp phần của nó.
- Làm thay đổi thành phần hóa học của khí quyển
- Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu
cơ và khoáng sản có ích; có vai trò lớn trong quá trình phong hóa đá.
- Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất
- Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển .
7) Vai trò của trái đất đối với cuộc sống Con Người và sự tác động của Con
người tới Trái Đất.
*vai trò của trái đất với cuộc sống con người:

- Trái Đất cung cấp những tài nguyên có thể được con người sử dụng cho
nhiều mục đích. Một vài trong số đó là những nguồn tài nguyên không tái
tạo và rất khó tạo ra trong một thời gian ngắn như các loại nhiên liệu hóa
thạch.
- Các nguồn nhiên liệu hóa thạch lớn được lấy từ lớp vỏ Trái Đất, bao
gồm than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và metan hydrat. Các loại nhiên
liệu này được sử dụng để tạo ra năng lượng và làm nguồn nguyên liệu sản
xuất các chất hóa học. Quặng khoáng sản được hình thành trong lớp
vỏ Trái Đất thông qua quá trình hình thành quặng, tạo ra từ các hoạt động
xói mòn và kiến tạo mảng. Các dạng quặng này tập trung nhiều kim
loại cũng như các nguyên tố hữu dụng khác.

7


- Sinh quyển Trái Đất tạo ra các sản phẩm sinh học có ích cho con người
bao gồm thức ăn, gỗ, dược phẩm, khí ôxy và tái chế nhiều chất thải hữu
cơ. Hệ sinh thái lục địa phụ thuộc vào tầng đất mặt và nước sạch còn hệ
sinh thái đại dương dựa vào các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước được
rửa trôi từ đất liền ra. Con người cũng sống trên đất bằng cách sử dụng
các vật liệu xây dựng để kiến thiết nhà cửa. Tổng diện tích đất được tưới
tiêu vào năm 2005 là 2.770.980 km².
*tác động của con người đến trái đất:
- Cuộc sống của con người cũng chịu những tác động xấu từ các dạng thời
tiết chu kì như bão, áp thấp nhiệt đới hay các biến động bất thường
như động đất, lở đất, sóng thần, phun trào núi lửa, lốc xoáy, sụt đất, bão
tuyết, lũ lụt, hạn hán và các thảm họa thiên tai khác.
- Con người cũng là thủ phạm của nhiều xáo trộn tiêu cực cho Trái Đất,
nhiều trong số đó ảnh hưởng lại chính con người: sự ô nhiễm không khí
và nguồn nước, mưa axít và các chất độc hại khác, sự biến mất của thảm

thực vật (chăn thả quá mức, nạn chặt phá rừng, sa mạc hóa) và của động
vật hoang dã (tuyệt chủng loài), hiện tượng bạc màu đất, sự mất đất, sự
xói mòn và sự xuất hiện của các sinh vật xâm hại.
Người ta đồng ý rằng có một mối liên hệ giữa các hoạt động của con người với
hiện tượng nóng lên toàn cầu do sự phát thải khí điôxít cacbon trong các hoạt
động công nghiệp. Hiện tượng này làm tan băng, gia tăng các dải nhiệt độ khắc
nghiệt, biến đổi khí hậu lớn và mực nước biển dâng cao.
8) khái quát về môi trường, biến đổi khí hậu và tác động của con người tới
biến đổi khí hậu ( biến đổi khí hậu trong lịch sử; tác động của tự nhiên đối
với biến đổi khí hậu; tác động của con người tới biến đổi khí hậu; hậu quả
của biến đổi khí hậu và khả năng ứng phó.
*khái quát về môi trường
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Môi trường tự nhiên và nhân tạo.
*biến đổi khí hậu:
- Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng
thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân
hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Trong
những năm gần đây, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện
nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu.
8


- Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt
động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể
hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven

bờ và đất liền khác.
*biến đổi khí hậu trong lịch sử:
- Những nhân tố có thể hình thành khí hậu thay đổi bức xạ khí quyển, bao
gồm các qáu trình như biến đỏi bức xạ mặt trời, đã lệch quỹ đạo của trái
đất , quá trình kiến tạo núi , kiến tạo trôi dạt lục địa và sự thay đổi nồng
độ khí nhà kính.
*tác động của tự nhiên đối với biến đổi khí hậu;
Kiến tạo mảng;
Qua hàng triệu năm, sự chuyển động của các mảng làm tái sắp xếp các lục địa

đại dương trên toàn cầu đồng thời hình thành lên địa hình bề mặt. Đều
này có thể ảnh hưởng đến các kiểu khí hậu khu vực và toàn cầu cũng như các
dòng tuần hoàn khí quyển-đại dương.
Vị trí của các lục địa tạo nên hình dạng của các đại dương và tác động đến
các kiểu dòng chảy trong đại dương.
Vị trí của các biển đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát sự truyền
nhiệt và độ ẩm trên toàn cầu và hình thành nên khí hậu toàn cầu.
Thay đổi quỹ đạo
Những biến đổi nhỏ về quỹ đạo Trái Đất gây ra những thay đổi về sự
phân bố năng lượng mặt trời theo mùa trên bề mặt Trái Đất và cách nó
được phân bố trên toàn cầu.
Có 3 kiểu thay đổi quỹ đạo là thay đổi quỹ đạo lệch tâm của Trái Đất,
thay đổi trục quay, và tiến động của trục Trái Đất. Kết hợp các yếu tố
trên, chúng tạo ra các chu kỳ Milankovitch, là các yếu tố ảnh hưởng
mạnh mẽ đến khí hậu và mối tương quan của chúng với các chu kỳ băng
hà và gian băng, quan hệ của chúng với sự phát triển và thoái lui
của Sahara,[13] và đối với sự xuất hiện của chúng trong các địa tầng.[14]
Hiện tượng núi lửa
Núi lửa là một quá trình vận chuyển vật chất từ vỏ và lớp
phủ của Trái Đất lên bề mặt của nó. Phun trào núi lửa, mạch nước

phun, và suối nước nóng, là những ví dụ của các quá trình đó giải
phóng khí núi lửa và hoặc các hạt bụi vào khí quyển.
Phun trào đủ lớn để ảnh hưởng đến khí hậu xảy ra trên một số lần
trung bình mỗi thế kỷ, và gây ra làm mát (bằng một phần ngăn chặn

9


sự lây truyền của bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất) trong thời
gian một vài năm.
Các vụ phun trào của núi lửa Pinatubo vào năm 1991, là vụ phun trào
núi lửa lớn thứ hai trên mặt đất của thế kỷ 20 [15] (sau vụ phun trào
năm 1912 của núi lửa Novarupta[16])) ảnh hưởng đến khí hậu đáng kể.
Nhiệt độ toàn cầu giảm khoảng 0,5 °C (0.9 °F). Vụ phun trào của núi
Tambora năm 1815 đã khiến không có một mùa hè trong một năm.[17]
Phần lớn các vụ phun trào lớn hơn xảy ra chỉ một vài lần mỗi trăm
triệu năm, nhưng có thể gây ra sự ấm lên toàn cầu và tuyệt chủng
hàng loạt.[18]
Thay đổi ở đại dương
Đại dương là một nền tảng của hệ thống khí hậu. Những dao động
ngắn hạn (vài năm đến vài thập niên) như El Niño, dao động thập kỷ
Thái Bình Dương (Pacific decadal oscillation), và dao động bắc Đại
Tây Dương (North Atlantic oscillation), và dao động Bắc Cực (Arctic
oscillation), thể hiện khả năng dao động hậu hơn là thay đổi khí hậu.
Trong khoảng thời gian dài hơn, những thay đổi đối với các quá trình
diễn ra trong đại dương như hoàn lưu muối nhiệt đóng vai trò quan
trọng trong sự tái phân bố nhiệt trong đại dương trên thế giới.
*tác động của con người đối với biến đổi khí hậu:
- Trong hoàn cảnh biến đỏi khí hậu, các yếu tố nhân sinh cũng ảnh hưởng
đến khí hậu. Quan ddiemr khoa học về biến đỏi khí hậu được nhiều người

đồng ý là “ khí hậu đang thay đổi và những thay đổi này phần lớn do các
tác đọng của con người.
- Do đó, các cuộc thảo luận đang hướng vào 2 cách.:
+ 1 là giảm tác động của con người và tìm cách thích nghi với sự biến đổi
đã từng xảy ra trong quá khứ và dự kiến xảy ra trong tương lai.
- Vấn đề được quan tâm nhất trong yếu tố nhân sinh là việc tang lượng khí
CO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành các sol khí tồn tại trong khí
quyển và sản xuất xi măng.
- Các yếu tố khác như sử dụng đất, sự suy giảm Ôzôn và phá rừng, cũng
góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu.
*hậu quả của biến đổi khí hậu và khả năng ứng phó:
+ Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể hiện ở 10 điều kiện sau:
- 1, gia tang mực nước biển
- 2, bang hà lùi về hai cực

10


- 3, những đợt nóng
- 4, bão tố và lũ lụt
- 5, khô hạn
- 6, tai biến
- 7, suy thoái kinh tế
- 8, xung đọt và chiến tranh
- 9, mất đi sự đa dạng sinh học
- 10, phá hủy hệ sinh thái
+ những minh chứng cho các vấn đề này được biểu hiện qua hang loạt tác động
cức đoan của khí hậu trong thời gian gần đây như đã có khoảng 250 triệu người
bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt ở Nam Á. Châu phi à Mêhico.
+ các nước Nam Âu đang đối mặt với nguy cơ bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn

tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị đe dọa
xảy ra những trận lũ lụt lớn, do mực nước biển dâng cao cũng như những đợt
băng giá màu đông khốc liệt.
+ những trận bão lớn vừa xảy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… có
nhiều nguyên nhân từ hiện tượng trái đất ấm lên trong nhiều thập kỷ qua,
Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm qua cho thấy số lượng các trận
bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc lượng mạnh, sưc tàn phá lớn đã tang
lên, đặc biệt ơ Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương….
9) trình bày những khái niệm cơ bản về Hệ mặt trời và Trái Đất; Chuyển
động tự quay của Trái Đất, Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt
Trời và những hệ quả của chúng.
* khái niêm:
 Hệ mặt trời là : một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể
nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của mặt trời.
+ do suy sụp của 1 đám mây cách đây khoảng 4,6 tỉ năm.
+ các thiên thể quay quanh Mặt trời.
+ mặt phẳn hoàng đạo
+ gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh.


Trái đất là : hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh
lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối
lượng và mật độ vật chất.
+ có sự sống, có vệ tinh là Mặt Trăng
+ hành tinh đá duy nhất có thủy quyên lỏng
11


+ hành tinh có kiến tạo mảng quan sát được
+ bầu khí quyển khác căn bản với các hành tinh khác với thành phần Oxy

tự do thiết yếu cho sự sống chiếm tới 20% trong bầu khí quyển .
 *chuyển động tự quay của Trái Đất là: sự quay của hành tinh Trái Đất với
trục của nó. Vận động tự quay quanh trục:
Đặc điểm:
+ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
+ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
+ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực
+ trục quay không cố định mà xoay đảo xung quanh hoàng cực ( trục
vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo 1 góc 23,5^o theo chiều ngược với chiều
quay của trục.

 Hệ quả của việc quay quanh trục là:
+ Sự luân phiên ngày, đêm.
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã
sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của
Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
+ Giờ Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong
cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở
độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, ( giờ địa
phương hay giờ mặt trời).
Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24
múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm
giờ quốc tế hay giờ GMT ( Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số
7.
+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề
mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây
sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với
hướng ba đầu

*chuyển đọng của Trái đất quanh Mặt trời .
- + Đặc điểm:
- Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
- Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với

12


mặt phẳng quỹ đạo .
- Quay theo hướng từ tây -> đông.
- Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6 giờ
56 phút 48 giây.
- Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng
cách 147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm
viễn nhật) với khoảng cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
- Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
-

Hệ quả chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời:
+ Chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn
thấy bằng mắt nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển
động quanh mặt trời.
+ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm
riêng về thời tiết Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán
cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu
Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên
quỹ đạo.
+ Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:

- Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở
Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn
ngày.
- Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở
nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn
ngày.
- Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài
hơn đêm.
- Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài
ngày đêm càng lệch.
- Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày
đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

13


2) những khái niệm cơ bản về cấu trúc bên trong của vỏ Trái Đất ( Vỏ Trái
Đất, Manti, Nhân Trái Đất).
- Vỏ Trái Đất là : lớp vỏ ngoài cùng được cấu tạo từ trầm tích và đá kết
tinh thành lớp vỏ ngoài của hành tinh.
- Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất .Từ vỏ Trái Đất cho đến độ sâu
2900km là lớp manti ( bao manti), lóp vỏ này chiếm 80% thể tích và
68,5% khối lượng cuat TĐ.
+ được cấu tạo bằng đá khác nhau
+ 2 tầng chính: - manti trên : 15-700km
-manti dưới : 700km-2900km.
- Nhân Trái Đất là: lớp trong cùng dày khoảng 3470km, ở đây nhiệt độ và
áp suất lớn hơn so với các lớp khác
+ từ 2900km đến 5100km là nhân ngoài. ( nhiệt độ 5000oC : P 1,3-3,5

triệu atm( vật chất lỏng).
+ từ 5100km- 6370km là nhân trong (: P 1,3-3,5 triệu atm( vật chất rắn).
+ thành phần chủ yếu là những kim loại nặng_phi kim.

14


15



×