Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

GIÁO ÁN POWER POIN: Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.21 KB, 17 trang )

ĐỌC VĂN

TiẾT 26: CA DAO HÀI HƯỚC


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
Bài 1:

Bài 2:

Cưới em có cánh con gà

Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ

Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi

Mồm thì lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi

Cưới em còn nữa anh ơi!
Có một đĩa đậu, hai môi rau cần
Có xa dịch lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi
Hay là nặng lắm anh ơi!
Để em bớt lại một môi rau cần.

Bài 3:
Chồng người Bể Sở, Sông Ngô
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC



I. Tìm hiểu chung
1. Đặc điểm của ca dao hài hước
- Nội dung: Tiếng cười mua vui, giải trí, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời của người bình dân xưa.

- Nghệ thuật:
+ Chọn lọc chi tiết điển hình.
+ Cường điệu, phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc để tạo ra sự hài hước,
hóm hỉnh.

- Phân loại:
+ Ca dao tự trào.
+ Ca dao hài hước, châm biếm.


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
2. Đọc và phân loại

a. Hướng dẫn đọc
-. Bài 1: Giọng vui tươi, dí dỏm, mang âm hưởng đùa cợt.
-. Bài 2, 3, 4: giọng vui tươi có pha chút giễu cợt.

b. Phân loại
- Bài 1: Tiếng cười tự trào

- Bài 2, 3, 4: Tiếng cười chế giễu, phê phán.


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC


II. Đọc hiểu văn bản
1. Bài 1: Ca dao tự trào

- Hình thức:
Đáp

Đối

Lời đối đáp trong bài ca dao này là
Chàng trai
(Anh)

ai nói với ai? Nội dung đề cập đến
Cô gái
vấn đề gì?
(Em)

=> Đối đáp giao duyên
- Nội dung: Việc dẫn cưới và thách cưới.


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC

Phong tục cưới hỏi ở Việt Nam


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Lời chàng trai dẫn cưới


voi

giàu sang.

Dự

- Khao khát chăm lo hạnh

định
dẫn

- Lễ vật quý, sang trọng.
- Lễ cưới linh đình, đầy đủ,

Trâu

phúc riêng tư.

- Thể hiện tình yêu.

cưới


Có TÂM


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Lời chàng trai dẫn cưới
voi


Sợ quốc cấm

Trâu

Những dự định của
Sợ họ máu hàn
chàng trai có được thực

Dự
định
dẫn

hiện không? Vì sao?

cưới


Sợ họ nhà nàng
co gân

- Cách lí giải có lí, có tình:
-> Chàng trai rất cẩn thận, chu đáo.
-> Thông minh, hiểu biết, hài hước, dí dỏm.


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Lời chàng trai dẫn cưới


- Quyết định dẫn cưới:

Vì những lí do trên, cuối cùng chàng trai

“Miễn là có thú bốn chân

đã đưa ra quyết định dẫn cưới như thế

Dẫn con chuột béo mời dân mời làng”

nào?

+ miễn: cứ có là được
+ thú bốn chân (đảm bảo tiêu chuẩn số lượng)
+ chuột béo (đảm bảo chất lượng)
=> Lễ vật: lạ, độc đáo -> Sự dí dỏm, hài hước của chàng trai.

Lễ vật trên hé lộ điều gì về cảnh ngộ, cũng
⇒ Cảnh ngộ của chàng trai: rất nghèo.
như vẻhề
đẹp
củacảm
chàng
trai? nghèo của mình.
⇒ Vẻ đẹp tâm hồn: Chân thành, lạc quan, không
mặc
về cảnh


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC

1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Lời thách cưới của cô gái

- Thái độ: Khẳng định
Tăng tính hài hước

“Làm sang”

Thản nhiên khen lễ vật
Bằng lòng với lễ vật

“Lỡ nào em lại phá ngang”
Khéo léo, hồn nhiên, vô tư

Cảm thông, chia sẻ


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Lời thách cưới của cô gái
- Thách cưới: Một nhà khoai lang


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
1. Bài 1: Ca dao tự trào
* Ý nghĩa tiếng cười tự trào

- Nhân dân lao động đã tự cười mình trong cảnh nghèo. Lại chọn đúng thời điểm cưới xin
để bộc lộ rõ nhất cái nghèo để cười vui -> “thi vị hóa” cái nghèo.


->Thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời, vượt lên cảnh nghèo.
⇒Vẻ đẹp tâm hồn: ham sống, yêu sống, sống vui tươi, chân thành, trọng tình nghĩa.
⇒ Triết lí sống: lạc quan,Trong
yêubài
đời,
trọng
tình.
ca dao
này,
người dân lao động đã cười điều
gì? Chọn thời điểm nào để cười? Đằng sau tiếng cười ấy,
ta thấy được vẻ đẹp và triết lí sống như thế nào của nhân
dân?


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
2. Bài 2: Ca dao hài hước, chế giễu
- Đối tượng chế giễu: Những người đàn ông lười nhác, yếu đuối, vô tích sự.

- Nghệ thuật:
+ Phóng đại, đối lập

Bài ca dao số 2 hướng tới đối tượng

Khom lưng chống gối

Vận dụng hết sức

><


nào để chế giễu?
Vàhai
chế
Gánh
hạtgiễu
vừngthói
hư, tật xấu nào?
Không cần tốn sức

+ Từ ngữ chỉ hành động: “khom”, “chống”, “gánh” tạo ra sự tương phản với hình ảnh “hai hạt vừng”

Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để tạo
+ Mô típ: “Làm trai...”

ra tiếng cười châm biếm trong bài ca dao?

=> Làm nổi bật cái đáng cưới, đáng chê ở loại đàn ông yếu đuối, không đáng mặt làm trai.


Tiếng cười chế giễu những thói hư tật xấu, nhẹ nhàng nhưng không kém phần sâu sắc, mang
tính giáo dục.

Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
2. Bài 2: Ca dao hài hước, chế giễu
- Đối tượng chế giễu:

- Nghệ thuật:

* Tóm lại: Bài ca dao là tiếng cười chế giễu những thói hư tật xấu một cách nhẹ
nhàng nhưng không kém phần sâu sắc, mang tính giáo dục cao.



Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
III. Tổng kết
Nội dung

Nghệ thuật

-Tiếng cười thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời và
triết lí nhân sinh sâu sắc, tính giáo dục cao.

-Tiếng cười dân gian phong phú: Giải trí, tự trào,

Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, đặc
sắc : kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật
( Ngoa dụ, thậm xưng, đối lập,...)

phê phán.

Ghi nhớ
(SGK trang 92)


c


Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
Câu 1: Tiếng cười trong ca dao hài hước chính là?
A.
A Trào lộng, thông minh, hóm hỉnh.

B. Yêu đời, phê phán, chua chát.
C. Chua chát, thông minh, hóm hỉnh.

n
g
c

D. Hóm hỉnh, lạc quan, chua chát.

Câu 2. Ca dao hài hước khác với ca dao yêu thương tình nghĩa ở điểm nào?

A. Dùng nhiều ẩn dụ, hoán dụ.
A
B. Dùng nhiều ẩn dụ, so sánh.
C. Dùng nhiều so sánh, hoán dụ.



D. Dùng nhiều cường điệu, phóng đại, tương phản.


c

Tiết 26: CA DAO HÀI HƯỚC
Câu 3: Tiếng cười lạc quan và nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân được thể
hiện như thế nào qua ca dao hài hước?


Gợi ý:


n - Nghệ thuật trào lộng ở các bài ca dao hài hước
+ Bài Cưới nàng anh toan dẫn voi: Lối nói khoa trương, phóng đại ở lời dẫn cưới; lối nói giảm dần, nghệ thuật

g

đối lập; xây dựng chi tiết hài hước.
+ Bài Làm trai cho đáng nên trai: nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập.

- Nhận xét, đánh giá:

c

+ Nghệ thuật trào lộng tài tình của tác giả dân gian đã mang lại cho mỗi lời ca sự hóm hỉnh, hài hước, vui
nhộn.
+ Đằng sau mỗi tiếng cười là lòng yêu đời, yêu người tha thiết của người dân lao động.





×