Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Báo cáo tự đánh giá chất lượng GD trường THCS năm 2019 (Theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.57 KB, 87 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...............
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ...................

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

TT

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
Nhiệm
Họ và tên
Chức danh, chức vụ
vụ
Bí thư chi bộ
Chủ tịch
Hiệu trưởng nhà trường Hội đồng

1

Trần Công Thành

2

Lê Thị Lan

Phó hiệu trưởng
Chủ tịch Công đoàn

Phó CT
Hội đồng


3

Lê Thị Bình

Thư ký hội đồng

Thư ký

4

Lê Văn Huy

Trưởng ban thanh tra
nhân dân

Uỷ viên

5

Nguyễn Bá Hưng

Bí thư chi đoàn
Tổ trưởng tổ Tự nhiên

Uỷ viên

6

Nguyễn Thị Phương


Tổ trưởng tổ Xã hội

Uỷ viên

7

Lê Thị Mai

8

Lê Thị Lan Anh

9

Phạm Thị My

10 Nguyễn Thị Lan

Chữ ký

Tổ trưởng tổ Văn
phòng
Kế toán nhà trường
Chi ủy, BCH công
đoàn
Tổ phó tổ Tự nhiên
Tổng Phụ trách Đội
TNTPHCM
Giáo viên phụ trách
thư viện – thiết bị


/>Gmail:

Uỷ viên
Uỷ viên
Uỷ viên
Uỷ viên

1


MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá.
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường.
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác.
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường.
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng.

Tiêu chí 1.5: Lớp học.
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản.
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên.
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học.
Kết luận về Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Mở đầu
Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng.
Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên.
Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên.
Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh.
Kết luận về Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Mở đầu
Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập.
Tiêu chí 3.2: Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập
/>Gmail:

Trang
2
4
5
6
11
11
15
15
15

15
15
17
18
20
22
23
25
26
28
29
31
33
33
33
34
36
37
39
40
40
40
41
2


Tiêu chí 3.3: Khối hành chính - quản trị
Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước.
Tiêu chí 3.5: Thiết bị.
Tiêu chí 3.6: Thư viện.

Kết luận về Tiêu chuẩn 3.
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Mở đầu
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường.
Kết luận về Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục của nhà
trường.
Mở đầu
Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông
Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh
khó khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó
khăn trong học tập và rèn luyện
Tiêu chí 5.3: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định
Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp
Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh
Tiêu chí 5.6: Kết quả giáo dục
Kết luận về Tiêu chuẩn 5
Phần III. KẾT LUẬN CHUNG
Phần IV. PHỤ LỤC

/>Gmail:

43
44
45
47
48
49

49
49
50
54
55
55
55
57
59
61
63
65
68
69
70

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Chữ viết tắt
ATGT
ANTT
BCH
BDTX
CBGV
CBQL
CBGV-NV
CMHS
CNTT
GD&ĐT
HĐTĐG

KT-XH
LĐTT
LĐXS
MC
NGLL
PTCS

SKKN
TDTT
THCS
THPT
TKHĐ
TNTP
TTCM
UBND

Nội dung
An toàn giao thông
An ninh trật tự
Ban chấp hành
Bồi dưỡng thường xuyên
Cán bộ, giáo viên
Cán bộ quản lý
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Cha mẹ học sinh
Công nghệ thông tin
Giáo dục và Đào tạo
Hội đồng tự đánh giá
Kinh tế - Xã hội
Lao động tiên tiến

Lao động xuất sắc
Minh chứng
Ngoài giờ lên lớp
Phổ thông cơ sở
Quyết định
Sáng kiến kinh nghiệm
Thể dục thể thao.
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Thư ký hội đồng
Thiếu niên tiền phong
Tổ trưởng chuyên môn
Ủy ban nhân dân

/>Gmail:

4


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá.
(Đánh dấu (×) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)
1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2 và 3
Kết quả
Tiêu chuẩn,
Đạt
tiêu chí
Không dạt
Mức 1
Mức 2

Tiêu chuẩn 1
10/10
10/10
Tiêu chí 1.1
x
x
Tiêu chí 1.2
x
x
Tiêu chí 1.3
x
x
Tiêu chí 1.4
x
x
Tiêu chí 1.5
x
x
Tiêu chí 1.6
x
x
Tiêu chí 1.7
x
x
Tiêu chí 1.8
x
x
Tiêu chí 1.9
x
x

Tiêu chí 1.10
x
x
Tiêu chuẩn 2
4/4
4/4
Tiêu chí 2.1
x
x
Tiêu chí 2.2
x
x
Tiêu chí 2.3
x
x
Tiêu chí 2.4
x
x
Tiêu chuẩn 3
6/6
6/6
Tiêu chí 3.1
x
x
Tiêu chí 3.2
x
x
Tiêu chí 3.3
x
x

Tiêu chí 3.4
x
x
Tiêu chí 3.5
x
x
Tiêu chí 3.6
x
x
Tiêu chuẩn 4
2/2
2/2
Tiêu chí 4.1
x
x
Tiêu chí 4.2
x
x
Tiêu chuẩn 5
6/6
6/6
Tiêu chí 5.1
x
x
Tiêu chí 5.2
x
x
Tiêu chí 5.3
x
x

Tiêu chí 5.4
x
x
Tiêu chí 5.5
x
x
Tiêu chí 5.6
x
x
Kết quả: Đạt Mức 2.
2. Kết luận: Trường đạt Mức 2.
/>Gmail:

Mức 3
4/5
x
x
x
x

3/4
x
x
x
4/5
x
x
x
x
2/2

x
x
3/4
x
x
x

5


Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường:
Trường THCS ……………….
Tên trước đây: Trường cấp 2 .............–Trường Phổ thông cơ sở …………….
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo .............................................
Tỉnh

..........

Huyện

.............

Xã / phường/thị trấn

…………

Đạt chuẩn quốc gia


2014

Năm thành lập trường
(theo quyết định
thành lập)
Công lập

Họ và tên hiệu
trưởng

Trần Công Thành

Điện thoại
Fax
Website
Số điểm trường

x

1

Loại hình khác
Thuộc vùng
khó khăn
Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

Tư thục
Trường chuyên biệt
Trường liên kết với

nước ngoài
1. Số lớp học
Năm học
2014-2015
Khối lớp 6
2
Số lớp học

Năm học
2015-2016
2

Năm học
2016-2017
2

Năm học
Năm học
2017-2018 2018-2019
2
2

Khối lớp 7

2

2

2


2

2

Khối lớp 8

2

2

2

2

2

Khối lớp 9

2

2

2

2

2

Cộng


8

8

8

8

8

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
/>Gmail:

6


TT Số liệu

Phòng học,
phòng học bộ
môn và khối
phục vụ học tập
1 Phòng học
a Phòng kiên cố
b Phòng bán kiên
cố
c Phòng tạm
2 Phòng học bộ
môn
a Phòng kiên cố

b Phòng bán kiên
cố
c Phòng tạm
3 Khối phục vụ
học tập
a Phòng kiên cố
b Phòng bán kiên
cố
c Phòng tạm
II Khối phòng
hành chính quản trị
1 Phòng kiên cố
2 Phòng bán kiên
cố
3 Phòng tạm
III Thư viện
IV Các công trình,
khối phòng
chức năng khác
(nếu có)
Cộng

Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
Ghi
20142015201620172018chú
2015
2016
2017
2018
2019


I

15

15

15

15

16

8
8

8
8

8
8

8
8

8
8

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

4

4

4

4

5

4


4

4

4

5

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

3


3

3

3

3

3

3

3

3

3

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

4

4

4

4

6

4

4

4

4

6

0


0

0

0

0

0
1

0
1

0
1

0
1

0
1

20

20

20

20


23

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG
/>Gmail:

7


Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cộng

Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

1
1
17
1
20


1
0
12
1
14

0
0
0
0
0

Trình độ đào tạo
Chưa đạt
Đạt
chuẩn
chuẩn
0
1
0
1
0
17
0
1
0
20

Trên
chuẩn

1
1
15
1
18

Ghi
chú

b) Số liệu của 5 năm gần đây
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
TT
Số liệu
201420152016201720182015
2016
2017
2018
2019
1 Tổng số giáo viên
18
19
18
17
17
2 Tỉ lệ giáo viên/lớp
2,25
2,38
2,25
2,15
2,15

3 Tỉ lệ giáo viên/học
0,067
0,077
0,075
0,073
0,074
sinh
4 Tổng số giáo viên dạy
giỏi cấp huyện hoặc
15
16
14
15
15
tương đương trở lên
5 Tổng số giáo viên dạy
2
2
2
2
3
giỏi cấp tỉnh trở lên
4. Học sinh
a) Số liệu chung
TT

1
2
3
4

5

Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học
Ghi
Số liệu
20142015201620172018chú
2015
2016
2017
2018
2019
Tổng số học sinh
268
244
238
232
230
- Nữ
194
172
169
169
166
- Dân tộc thiểu số
2
2
1
1
1
- Khối lớp 6

67
50
62
58
65
- Khối lớp 7
67
65
49
62
57
- Khối lớp 8
64
65
65
49
60
- Khối lớp 9
70
64
62
63
48
Tổng số tuyển
mới
67
50
62
58
65

Học 2 buổi/ngày
0
0
0
0
0
Bán trú
0
0
0
0
0
Nội trú
0
0
0
0
0

/>Gmail:

8


6 Bình quân số học
sinh/lớp học
7 Số lượng và tỉ lệ
% đi học đúng độ
tuổi
- Nữ

- Dân tộc thiểu
số
8 Tổng số học sinh
giỏi cấp huyện/tỉnh
9 Tổng số học sinh
giỏi quốc gia
10 Tổng số học sinh
thuộc đối tượng
chính sách
- Nữ
- Dân tộc thiểu số
11 Tổng số học sinh
có hoàn cảnh đặc
biệt

33,5

30,5

29,8

29,0

28,9

268
100%

244
100%


238
100%

232
100%

230
100%

194
2

172
2

169
1

169
1

166
1

10/4

13/5

12/5


16/8

14/5

0

0

0

0

0

82

88

55

68

73

52
0

50
1


34
1

30
1

35
1

3

2

4

4

3

/>Gmail:

9


b) Kết quả giáo dục

Số liệu

Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học

Ghi
20142015201620172018chú
2015
2016
2017
2018
2019

Tỉ lệ học sinh
12,7%
13,5%
xếp loại giỏi
Tỉ lệ học sinh
39,9%
40,9%
xếp loại khá
Tỉ lệ học sinh
xếp loại trung 42,9%
41,4%
bình
Tỉ lệ học sinh
xếp loại yếu, 4,5%
4,1%
kém
Tỉ lệ học sinh
xếp loại hạnh 79,1%
77,1%
kiểm tốt
Tỉ lệ học sinh
xếp loại hạnh 16,4%

18,8%
kiểm khá
Tỉ lệ học sinh
xếp loại hạnh
4,5%
4,1%
kiểm
trung
bình
Số lượng, tỷ lệ
69/70
64/64
học sinh tốt
98,6%
100%
nghiệp THCS
Học sinh lưu
2
2
ban
Học sinh bỏ
2
2
học
=0,75% =0,82%
Học sinh đỗ 63/69
58/64
vào THPT
= 91,3% = 90,6%


13,9%

13,8%

13,9%

41,6%

41,8%

41,7%

40,6%

41,8%

42,2%

3,8%

2,6%

2,1%

78,9%

78,5%

80,4%


16,8%

18,9%

19,6%

4,2%

2,6%

0

61/62
98,4%

63/63
100%

48/48
100%

3

0

0

3
=1,29%
58/63

= 92,1%

1
=0,43%
44/48
= 91,7%

0
55/61
= 90,1%

/>Gmail:

10


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường trung học cơ sở (THCS) ............ được thành lập theo Quyết định
số 55/UBND, ngày 10/08/1993 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND)
huyện....... Trước năm 1993, trường THCS ........ có tên là Trường cấp 2 ............
(1963-1975); sau đó trường được sáp nhập với trường cấp 1 thành trường Phổ
thông cơ sở (PTCS) .......... (1976 -1994). Từ ngày ......tháng .....năm 1994,
trường được tách ra từ trường PTCS ...... và có tên là Trường THCS ..............
đến nay.
Hiện nay, trường THCS ........ thuộc địa bàn thôn ........, huyện ........, cách
trung tâm của xã gần 1 km. Địa phương xã .............là một xã thuần nông nằm
dọc theo tỉnh lộ 445, cách trung tâm huyện ………….. gần 5 km. Diện tích tự

nhiên khoảng 560 ha, có 4135 hộ với khoảng 8647 nhân khẩu sinh sống, ngành
nghề chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, địa phương
đang đẩy mạnh chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới, hệ thống điệnđường- trường- trạm đang được đầu tư cải tạo và nâng cấp; các hoạt động
thương mại dịch vụ đã phát triển mạnh. Tình hình an ninh chính trị - xã hội ổn
định, đời sống nhân dân dần được cải thiện. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi
và thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. Chính quyền và nhân dân địa phương
đã có nhiều quan tâm đến việc học hành của con cái, coi việc đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho phát triển. Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng phát triển
đã huy động được sự tham gia và đóng góp của cha mẹ học sinh (CMHS) xây
dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường tổ chức các hoạt động dạy học và giáo
dục. Cả 3 cấp học Mầm non, Tiểu học, THCS đều đạt chuẩn quốc gia.
Trường THCS ............ thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục các thế hệ
học sinh là con em nhân dân trong xã và các xã lân cận. Trải qua quá trình xây
dựng và phát triển, với ý chí quyết tâm khắc phục mọi khó khăn “Tất cả vì học
sinh thân yêu”, đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV) nhà trường đã nỗ lực phấn
đấu, ra sức thi đua “Dạy tốt – Học tốt” và hoàn thành tốt nhiệm vụ từng năm
học. Tập thể sư phạm nhà trường luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Chất lượng
giáo dục toàn diện toàn diện của nhà trường đáp ứng được yêu cầu nâng cao dân
trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn ở địa phương, được CMHS tin tưởng và các cấp quản lý ghi nhận,
khen thưởng.
Năm học 2001-2002, trường THCS ………… được Chủ tịch nước tặng
thưởng Huân chương Lao động hạng 3 năm 2002 (QĐ số 1188 ngày
12/11/2002). Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen: Đạt thành tích xuất sắc
/>11
Gmail:


trong phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” (QĐ số ……/QĐ-CTUB ngày
………./2002);

Năm học ………….: Trường được Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
tặng Giấy khen (QĐ số ............/ QĐ - UBND ngày ............). Được vinh dự đón
nhận danh hiệu Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010 (QĐ số /QĐ,
ngày …………..).
Năm học …………: Trường đạt danh hiệu thi đua Tập thể Lao động xuất
sắc (LĐXS) (QĐ số ........./QĐ-UBND ngày ........của Chủ tịch UBND Tỉnh).
Trong hai năm học 2016 – 2017 và 2017–2018, trường liên tục đạt Danh
hiệu thi đua Tập thể LĐXS (QĐ số ........../QĐ-UBND ngày .........; QĐ
số ........./QĐ-UBND ngày ........... của Chủ tịch UBND tỉnh).
Năm học 2018 – 2019, nhà trường có 8 lớp, 230 học sinh, bình quân 28,6
học sinh/lớp. Cán bộ, giáo viên, nhân viên gồm có 20 đồng chí (nữ 14, tỷ lệ
70,0%). Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn
20/20 (tỷ lệ 100%), trong đó có 18/20 giáo viên đạt trình trên chuẩn (tỷ lệ
90,0%). Trình độ tay nghề khá giỏi 100%; có 17/20 CBGV đã đạt danh hiệu giáo
viên giỏi, chiến sỹ thi đua từ cấp huyện trở lên (tỷ lệ 85,0%), có 3 CBGV đã đạt
giáo viên giỏi cấp tỉnh, 1 giáo viên đạt chiến sỹ thi đua cấp tỉnh. Đội ngũ CBGV
có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần khắc phục
khó khăn sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được phân công. Tích cực
hưởng ứng các cuộc vận động và các phong trào thi đua do ngành và nhà trường
phát động.
Chi bộ có 18 đảng viên. Các tổ chức Công đoàn, Chi đoàn giáo viên, Liên
đội Thiếu niên tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh, Ban đại diện CMHS, có cơ cấu
tổ chức theo quy định, tích cực trong các hoạt động, phối hợp nhịp nhàng và
đóng góp tích cực trong việc duy trì nếp nếp, kỷ cương, xây dựng tập thể sư
phạm đoàn kết và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2. Mục đích tự đánh giá.
- Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định trường trung học đạt mức
đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất
lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo
công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng

của trường trung học; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc
không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục.
- Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học nhằm khuyến
khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện
đảm bảo cho trường trung học không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục.
/>Gmail:

12


Trong những năm qua, nhà trường đã từng bước khẳng định chất lượng
giáo dục toàn diện. Từ năm học 2014- 2015 đến nay, hằng năm trường đều có
học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh ở các môn văn hóa, thể dục
thể thao và các cuộc thi tìm hiểu. Chất lượng đại trà luôn được giữ vững. Tỉ lệ
học sinh của trường tốt nghiệp THCS hằng năm đạt từ 98% trở lên. Tuy nhiên
việc thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực
trạng chất lượng của nhà trường để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá và công
nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục chưa được thực hiện nên
các giá trị của nhà trường chưa được các cơ quan quản lý giáo dục và xã hội
đánh giá; mặt khác các hình thức tuyên truyền, quảng bá sứ mạng của nhà
trường trong những năm qua chưa thành hệ thống, các hình thức tuyên truyền
chưa phong phú, đa dạng. Trong thời gian tới, nhà trường sẽ tiếp tục tăng cường
tuyên truyền, quảng bá rộng rãi sứ mạng và mục tiêu giáo dục đến các lực lượng
cán bộ công chức, viên chức và học sinh trong nhà trường cũng như các tổ chức
xã hội và quần chúng nhân dân, học sinh ngoài trường; tìm ra những giải pháp
phù hợp để huy động các nguồn lực nhằm thực hiện sứ mạng và mục tiêu giáo
dục đã được xác định.
3. Tóm tắt quá trình và những vấn đề nổi bật trong hoạt động tự
đánh giá.

3.1. Tóm tắt quá trình tự đánh giá:
Căn cứ Điều 24, chương III, Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục
và công nhận đạt chuẩn Quốc gia đối với trường THCS, trường THPT và trường
phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT
ngày 22/08/2018 của Bộ GD&ĐT, Hội đồng tự đánh giá (HĐTĐG) chất lượng
giáo dục trường THCS .......... được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-THCS,
ngày 12 tháng 02 năm 2019 của Hiệu trưởng trường THCS ........... HĐTĐG
gồm 10 thành viên do Hiệu trưởng làm Chủ tịch, phó Hiệu trưởng làm Phó chủ
tịch, thư ký là Thư ký hội đồng (TKHĐ) và các ủy viên là các Tổ trưởng tổ
chuyên môn (TTCM), tổ trưởng tổ văn phòng, đại diện Công đoàn, Bí thư Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Năm nhóm chuyên trách của Hội đồng gồm 12 thành viên có trách nhiệm nghiên
cứu, đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường theo 4 mức:
Mức 1: gồm 5 tiêu chuẩn – 28 tiêu chí – 84 chỉ báo;
Mức 2: gồm 5 tiêu chuẩn – 28 tiêu chí – 45 chỉ báo;
Mức 3: gồm 5 tiêu chuẩn – 20 tiêu chí – 25 chỉ báo;
Mức 4: gồm 6 quy định.
- Hội đồng tự đánh giá xây dựng kế hoạch, phân công các nhóm chuyên
trách tiến hành nghiên cứu, phân tích kỹ từng tiêu chuẩn, tiêu chí trong Quy định
về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn Quốc gia đối với
/>13
Gmail:


trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành
kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/08/2018 của Bộ GD&ĐT;
Phân công tìm hiểu, nghiên cứu viết Phiếu xác định nội hàm, phân tích tiêu chí,
tìm minh chứng (MC) tiêu chí thuộc Mức 1, 2 và 3 theo phụ lục 2, phụ lục 3;
Thu thập, xử lý MC, viết báo cáo đánh giá từng tiêu chí theo phụ lục 5a; 5b.
Tổ thư ký tổng hợp và viết báo cáo tự đánh giá. Sau đó Hội đồng công bố

báo cáo tự đánh giá.
Nhà trường tiến hành công tác tự đánh giá từ tháng 02/ 2019, tiếp tục điều
chỉnh, bổ sung nội dung báo cáo và hoàn thành vào tháng 5/ 2019. Trong suốt
thời gian tiến hành công tác tự đánh giá, nhà trường đã huy động sự tham gia
của toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (CBGV-NV) và Ban đại diện
CMHS. Các thành viên trong HĐTĐG đều nhận thức đúng đắn về mục đích, ý
nghĩa của công tác tự đánh giá, thực hiện nhiệm vụ theo đúng nội dung và tiến
độ thời gian mà HĐTĐG đã đề ra.
Trong quá trình thực hiện tự đánh giá, có một số khó khăn như: Nhận thức
của một số CBGV-NV về công tác kiểm định chưa cao, một số MC lưu trữ chưa
đầy đủ, năng lực và trình độ của giáo viên, nhân viên không đồng đều…
3.2. Những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh giá:
- Quá trình tự đánh giá đã được thực hiện đúng hướng dẫn, đảm bảo tính dân
chủ, khách quan, công khai và khoa học. Để đảm bảo tính trung thực trong báo cáo,
nhà trường đã thu thập các MC chính xác. Đó là bằng chứng cho thấy các hoạt động
của nhà trường, sự phấn đấu vươn lên của tập thể CBGV-NV trong trường ở những
năm qua. Bản báo cáo Tự đánh giá là công trình khoa học tập trung trí tuệ và công sức
của tập thể, là nền tảng để nhà trường làm cơ sở phấn đấu trong những năm tiếp theo.
- Trong Báo cáo tự đánh giá của trường, các MC được mã hóa và được ký
hiệu bằng chuỗi gồm 1 chữ cái (H), hai dấu gạch (-) và các chữ số được quy
ước: [Hn-a.b-c]. Trong đó:
+ H: Hộp (cặp) đựng MC;
+ n: Số thứ tự của hộp (cặp) đựng MC được đánh số từ 1 đến hết;
+ a.b: là ký hiệu của tiêu chí trong tiêu chuẩn;
+ c: là số thứ tự của minh chứng theo từng tiêu chí.
Ví dụ:
[H1-1.1-01]: Là MC thứ nhất của Tiêu chí 1.1 thuộc Tiêu chuẩn 1, đặt ở Hộp 1;
[H2-2.3-03]: Là MC thứ ba của Tiêu chí 2.3 thuộc Tiêu chuẩn 2, đặt ở Hộp 2;
[H5-5.1-04]: Là MC thứ tư của Tiêu chí 5.1 thuộc Tiêu chuẩn 5, đặt ở Hộp 5.


/>Gmail:

14


B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, 2 VÀ 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu
Trường THCS ............. có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của
Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều
cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và quy định của pháp luật; phù hợp với từng giai
đoạn phát triển và hoạt động của nhà trường.
Chi bộ Đảng và các đoàn thể của nhà trường hoạt động có hiệu quả trên
nguyên tắc tập trung dân chủ và được đánh giá tốt trong xếp loại hàng năm. Chi
bộ nhà trường luôn khẳng định được vai trò lãnh đạo toàn diện trong tất cả hoạt
động của nhà trường. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Hội đồng trường đã xây
dựng chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2015-2020 định hướng đến
2025 phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định tại
Khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục; phù hợp với các nguồn lực của nhà trường và
định hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương, được Phòng
GD&ĐT phê duyệt;
Trong 05 năm, nhà trường, các tổ chức đoàn thể luôn thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ. Thiết lập và lưu giữ đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo quy
định, thực hiện tốt việc tổ chức, quản lý bồi dưỡng đội ngũ CBGV và các hoạt
động giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Thực
hiện quy chế dân chủ cơ sở, nhà trường không có đơn thư khiếu kiện, tố cáo;
CBGV và học sinh không vi phạm pháp luật hay sa vào các tai tệ nạn xã hội. Chi
bộ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt danh hiệu chi bộ trong sạch vững mạnh.

Các tổ chức, đoàn thể: Công đoàn, chi đoàn thanh niên,...và các tổ chuyên môn
trong trường phối hợp hoạt động có hiệu quả, đã tập hợp, động viên được trí tuệ
và sức mạnh của toàn thể CBGV-NV và học sinh góp phần hoàn thành thắng lợi
nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Mức 1:
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định
hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các
nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc
đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên
/>15
Gmail:


các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử
của phòng giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.
Mức 2:
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển.
Mức 3:
Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng
và phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển có sự tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng
quản trị đối với trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học
sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường đã xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển

nhà trường giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2025 phù hợp với mục tiêu
giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định tại Luật Giáo dục (Điều 27 Văn
bản hợp nhất Luật giáo dục số 07/VBHN-VPQH ngày 31 tháng 12 năm 2015);
phù hợp với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển KT-XH của
địa phương, được lãnh đạo Phòng GD&ĐT phê duyệt. [H1-1.1-01].
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được phổ
biến đến đội ngũ CBGV-NV trong nhà trường và được sự đồng thuận, nhất trí
của tập thể và công khai niêm yết tại văn phòng nhà trường. [H1-1.1-02].
Trong hoạt động, nhà trường [H1-1.1-03], các tổ chức đoàn thể [H1-1.104]; [H1-1.1-05]; [H1-1.1-06] luôn bám sát các mục tiêu để thực hiện, có các
giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến lược xây dựng và phát
triển của nhà trường. Tuy nhiên việc thực hiện chiến lược phát triển nhà trường
còn hạn chế ở chỉ tiêu phát triển quy mô trường lớp.
Hàng năm, Hội đồng trường, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tổ
chức đánh giá, rà soát và đề xuất ý kiến tham mưu cho Hội đồng trường điều
chỉnh chiến lược xây dựng và phát triển cho phù hợp với tình hình phát triển KTXH của địa phương. [H1-1.1-07].
2. Điểm mạnh
Nhà trường đã xây dựng được chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường, có giải pháp tổ chức và huy động các nguồn lực để thực hiện. Phương
hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được phổ biến đến đội ngũ
CBGV-NV trong nhà trường và được sự đồng thuận, nhất trí của tập thể; được
tập thể CBGV-NV và CMHS đồng thuận thực hiện.
Trong từng năm học, nhà trường đã rà soát, đánh giá rút kinh nghiệm và
huy động trí tuệ của đội ngũ CBGV-NV, CMHS trong việc điều chỉnh, bổ sung
/>Gmail:

16


cho phù hợp với của nhà trường, tình hình phát triển KT-XH của địa phương và
của huyện.

3. Điểm yếu
Việc triển khai tổ chức thực hiện chiến lược phát triển nhà trường chưa có
giải pháp hiệu quả để phát triển quy mô trường lớp và nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện trong nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tiếp tục tổ
chức cho các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đánh giá, rà soát, điều chỉnh bổ
sung chiến lược phát triển của nhà trường đảm bảo cho phù hợp với mục tiêu
giáo dục, tình hình thực tế của nhà trường và địa phương.
Tập trung tìm giải pháp phát triển quy mô trường, lớp, nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
5. Tự đánh giá:
Đạt: Mức 3.
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường và các hội đồng khác
Mức 1
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2: Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng
Hội đồng trường được thành lập theo quyết định của Trưởng Phòng
GD&ĐT [H1-1.2-01]; kiện toàn bổ sung thành viên năm 2017 [H1-1.1-07]. Hội
đồng thi đua khen thưởng [H1-1.2-02], Hội đồng khoa học [H1-1.2-03]; Hội
đồng tuyển sinh [H1-1.2-04]; Hội đồng xét tốt nghiệp [H1-1.2-05]; Hội đồng tư
vấn [H1-1.2-06]; Hội đồng kỷ luật [H1-1.2-07], được thành lập hàng năm do
Hiệu trưởng quyết định theo đúng quy định của Điều lệ trường học.
Hội đồng trường và các hội đồng khác thực hiện chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn theo quy định. Thiết lập đẩy đủ các chủng loại hồ sơ, ban hành nghị
quyết [H1-1.1-07], làm tốt công tác thi đua khen thưởng [H1-1.2-08]; [H1-1.209], công tác tuyển sinh [H1-1.2-10], xét tốt nghiệp [H1-1.2-11], công tác

nghiên cứu đúc rút sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) [H1-1.2-12]; [H1-1.2-13];
và tư vấn học sinh.
Hoạt động của các hội đồng được định kỳ rà soát, đánh giá [H1-1.2-09];
[H1-1.2-14].
Các Hội đồng hoạt động có hiệu quả [H1-1.2-15], xây dựng nền nếp, giữ
vững kỷ cương, xây dựng nhà trường xanh –sạch-đẹp- an toàn; góp phần nâng
/>17
Gmail:


cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường [H1-1.2-16]. Tuy nhiên
công tác tuyên truyền, xã hội hóa hiệu quả chưa cao, nhất là công tác tuyển sinh
đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển số lượng và quy mô trường lớp.
2. Điểm mạnh
Hội đồng trường và các hội đồng khác thành lập đúng quy định, các thành
viên trong hội đồng có đủ năng lực, trình độ để thực hiện đúng các chức năng,
nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt xét tốt nghiệp đảm bảo công tâm, nghiêm
túc, đúng quy chế. Hội đồng thi đua khen thưởng xây dựng kế hoạch và có giải
pháp động viên CBGV tích cực hưởng ứng các cuộc vận động và phong trào thi
đua, bình đẳng, công tâm trong việc đánh giá, bình xét các danh hiệu thi đua của
giáo viên và học sinh góp phần khuyến khích động viên CBGV hăng hái thi đua
“Dạy tốt-Học tốt”, tham gia các cuộc thi, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi,
nghiên cứu khoa học, đút rút SKKN và xây dựng nền nếp, giữ vững kỷ cương,
xây dựng nhà trường xanh - sạch - đẹp - an toàn.
3. Điểm yếu
Hoạt động của các hội đồng có thời điểm còn hạn chế, công tác tuyên
truyền, xã hội hóa hiệu quả chưa cao. Hoạt động của các hội đồng tư vấn học
còn hạn chế, hiệu quả chưa cao.
Nguồn kinh phí cho công tác thi đua khen thưởng ít, chưa có tác dụng
nhiều trong việc động viên, khuyến khích CBGV và học sinh đạt thành tích cao

trong các phong trào thi đua.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tập trung
đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong nhân dân và CMHS. Tiếp tục làm tốt công
tác thi đua khen thưởng đồng thời tham mưu với địa phương, CMHS để xây
dựng cơ sở vật chất nhà trường và hỗ trợ kinh phí cho công tác thi đua, khen
thưởng.
5. Tự đánh giá: Đạt: Mức 2.
Tiêu chí 1.3. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức
khác trong nhà trường.
Mức 1
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo
quy định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2

/>Gmail:

18


a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm
hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực trong các hoạt động
của nhà trường.
Mức 3
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng
Cộng sản Việt Nam có ít nhất 02 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại

hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp hiệu quả trong các hoạt động
nhà trường và cộng đồng.
1. Mô tả hiện trạng
Chi bộ Trường THCS [H1-1.3-01], Công đoàn [H1-1.3-02], Chi đoàn
Thanh niên [H1-1.3-03], Liên đội TNTP Hồ Chí Minh [H1-1.3-04], Chi hội chữ
thập đỏ [H1-1.3-05], Chi hội khuyến học [H1-1.3-06] có cơ cấu tổ chức theo
quy định.
Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động theo đúng quy định,
đúng chức năng nhiệm vụ và Điều lệ của tổ chức. Hằng năm, các hoạt động của
các tổ chức được rà soát, đánh giá cụ thể [H1-1.3-07]; [H1-1.3-08]; [H1-1.309]; [H1-1.3-10]; [H1-1.3-11]; [H1-1.3-12]; [H1-1.3-13].
Chi bộ trường THCS hoạt động có hiệu quả, thể hiện rõ vai trò lãnh đạo
nhà trường và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường. Trong 05 năm qua chi bộ
luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được Đảng ủy xã đánh giá ghi nhận và khen
thưởng [H1-1.3-14].
Các tổ chức Công đoàn [H1-1.3-15], Chi đoàn Thanh niên [H1-1.3-16],
Liên đội TNTP Hồ Chí Minh [H1-1.3-17], Chi hội chữ thập đỏ [H1-1.3-18], tích
cực trong các hoạt động, phối hợp nhịp nhàng và đóng góp tích cực trong việc
duy trì nếp nếp, kỷ cương, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết và nâng cao chất
lượng giáo dục trong nhà trường được các cấp ghi nhận và khen thưởng. Tuy
nhiên hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên, Liên Đội chưa chủ động, hình
thức còn đơn điệu, chưa đa dạng phong phú.
Các tổ chức, đoàn thể: Công đoàn, chi đoàn thanh niên,...phối hợp hoạt
động có hiệu quả, đã tập hợp, động viên được trí tuệ và sức mạnh của toàn thể
CBGV-NV và học sinh góp phần đắc lực vào việc hoàn thành thắng lợi nhiệm
vụ chính trị của nhà trường. Nhà trường được các cấp quản lý ghi nhận và
UBND huyện khen thưởng tập thể LĐTT [H1-1.3-19].
2. Điểm mạnh
Chi bộ Đảng và các tổ chức đoàn thể của nhà trường có đủ theo quy định.
Các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường hoạt động có hiệu quả. Chi bộ Đảng luôn

/>19
Gmail:


hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, liên tục được công nhận là chi bộ trong sạch
vững mạnh. Công đoàn nhà trường luôn thực hiện đúng vai trò chức năng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động, thực sự là tổ ấm của
CBGV-NV, luôn làm tốt chức năng động viên người lao động thi đua nâng cao
hiệu quả công tác, sáng tạo trong dạy học. Đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí
Minh có nhiều hoạt động hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện của nhà trường.
3. Điểm yếu
Hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên, Liên Đội chưa chủ động, hình
thức còn đơn điệu, chưa đa dạng phong phú. Chưa tổ chức được các câu lạc bộ
làm nhiệm vụ tư vấn giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong tâm lý
và trong học tập.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo, Chi bộ nhà trường sẽ chỉ
đạo chi đoàn xây dựng kế hoạch, tổ chức hình thức hoạt động phong phú, đa
dạng. Tạo điều kiện để Đoàn thanh niên hoạt động có hiệu quả hơn. Nhà trường
sẽ thành lập các câu lạc bộ, phân công giáo viên và học sinh tham gia công tác
tư vấn, giúp đỡ học sinh tháo gỡ khó khăn vướng mắc trong tâm lý và trong học
tập.
5. Tự đánh giá: Đạt: Mức 3.
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng.
Mức 1
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các

nhiệm vụ theo quy định.
Mức 2
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một)
chuyên đề có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát,
đánh giá, điều chỉnh.
Mức 3
a) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả
trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1. Mô tả hiện trạng
/>20
Gmail:


Nhà trường có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng [H1-1.4-01], được
Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm [H1-1.4-02]; [H1-1.4-03], đảm bảo đủ số lượng
theo quy định.
Nhà trường có 2 tổ chuyên môn là tổ Tự nhiên, tổ Xã hội; 01 tổ Văn
phòng thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng [H1-1.4-04]. Các tổ chuyên
môn [H1-1.4-05], tổ văn phòng [H1-1.4-06] hoạt động theo đúng chức năng,
nhiệm vụ; xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức sinh hoạt theo đúng quy định
của Điều lệ trường trung học. Tuy nhiên nội dung sinh hoạt còn dàn trải, chưa
tập trung kiểm điểm tìm ra nguyên nhân của những yếu kém mà các thành viên
trong tổ đang gặp khó khăn đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Các tổ chuyên môn xây kế hoạch, tổ chức quản lý và chỉ đạo các thành
viên thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; thực
hiện bồi dưỡng thường xuyên (BDTX), chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra,
đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng và bảo

quản sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch chuyên môn
của nhà trường. Hoạt động của các chuyên môn chú trọng công tác bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh năng khiếu và nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện học sinh. Triển khai và tổ chức có hiệu quả các
chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục, chuyên đề dạy học tích
hợp [H1-1.4-07] và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học đăng tải sản
phẩm trên trường học kết nối từ 2 đến 4 sản phẩm/ tổ/ năm [H1-1.4-08].
Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng thiết lập các loại hồ sơ đầy đủ [H1-1.409]; [H1-1.4-10]. Định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động cho
phù hợp với tình hình thực tế nhà trường. Thực hiện tốt việc quản lý, tổ chức
cho các thành viên trong tổ tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua thực hiện
tốt kế hoạch từng năm học của nhà trường [H1-1.2-16]; đóng góp tích cực nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng học sinh giỏi trong nhà trường
[H1-1.3-19].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đủ theo quy định, có đủ năng
lực, trình độ, luôn có sự thống nhất trong mọi kế hoạch, chỉ đạo thực hiện nhiệm
vụ của nhà trường, đoàn kết hỗ trợ nhau trong công việc, tạo điều kiện để cùng
nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức, có kế hoạch hoạt động
và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định. Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ
văn phòng đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động
trong nhà trường.
Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường.
/>21
Gmail:


3. Điểm yếu
Nội dung sinh hoạt còn dàn trải, chưa tập trung kiểm điểm tìm ra nguyên

nhân của những yếu kém mà các thành viên trong tổ đang gặp khó khăn đặc biệt
là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Thành viên của tổ văn phòng còn có giáo viên làm công tác kiêm nhiệm
chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường tiếp tục tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện để có đủ số
nhân viên theo quy định; chỉ đạo cho các tổ chuyên môn đổi mới công tác quản
lý, nâng cao chất lượng trong các kỳ sinh hoạt tổ, tập trung bàn các giải pháp
nâng cao chất lượng học sinh giỏi và đổi mới phương pháp giảng dạy.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện những khó
khăn, bật cập trong triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao để có giải pháp tháo
gỡ.
Tạo điều kiện để giáo viên tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất
lượng phục vụ khi kiêm nhiệm công tác thư viện, thiết bị.
5. Tự đánh giá: Đạt: Mức 3
Tiêu chí 1.5: Lớp học
Mức 1
a) Có đủ các lớp của cấp học;
b) Học sinh được tổ chức theo lớp; lớp học được tổ chức theo quy định;
c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.
Mức 2
Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Sỹ số học sinh trong lớp
theo quy định.
Mức 3
Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Mỗi lớp ở cấp trung học cơ sở
và trung học phổ thông có không quá 40 (bốn mươi) học sinh, lớp tiểu học không
quá 35 (ba mươi lăm) học sinh (nếu có). Số học sinh trong lớp của trường chuyên
biệt theo quy định tại quy chế tổ chức và hoạt động của trường chuyên biệt.
1. Mô tả hiện trạng
Nhà trường có đủ 04 khối của cấp học từ lớp 6 đến lớp 9. Luôn ổn định 8

lớp, 150 đến 200 học sinh. [H1-1.4-01]. Bình quân từ 28,8 đến 33,5 học sinh/
lớp. Số học sinh trong mỗi lớp không quá 40 em. [H1-1.5-01]. Năm học 20182019, trường có 8 lớp với 230 học sinh, bình quân 28,8 học sinh/lớp, lớp ít nhất
có 22 học sinh, nhiều nhất 35 học sinh. Số lượng học sinh trong từng lớp không
đều, khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động trong lớp có đông học sinh.
/>Gmail:

22


Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có 01 lớp trưởng, 02 lớp phó. Học
sinh trong lớp mỗi lớp được chia thành 4 tổ; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó [H1-1.502].
Lớp trưởng, lớp phó do lớp bầu ra; tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu
ra. Hoạt động của lớp theo nguyên tắc tự quản. [H1-1.5-02]; [H1-1.5-03].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có đầy đủ các khối lớp của cấp học từ lớp 6 đến lớp 9, tỷ lệ
học sinh/lớp ít tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đại
trà và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Cơ cấu tổ chức, số học
sinh/ lớp đảm bảo theo đúng quy định.
Các lớp hoạt động của lớp theo nguyên tắc tự quản, dân chủ. Thiết lập đầy
đủ các loại hồ sơ thao dõi, cập nhật thông tin và chất lượng giáo dục của học sinh
trên từng lớp.
3. Điểm yếu
Số lượng học sinh trong từng lớp không đều, khó khăn trong việc tổ chức
các hoạt động trong lớp có đông học sinh.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong những năm tới, nhà trường tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức lớp học. Tăng
cường đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường để thu hút học
sinh. Quan tâm học sinh có hoàn cảnh khó khăn để hạn chế tình trạng học sinh bỏ
học giữa chừng, giữ vững quy mô trường, lớp.
5. Tự đánh giá:

Đạt: Mức 3.
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1
a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và
tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy chế
chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy
định hiện hành;
c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để
phục vụ các hoạt động giáo dục.
Mức 2
a) Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác quản lý hành
chính, tài chính và tài sản của nhà trường;
b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có vi phạm
liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của
thanh tra, kiểm toán.
Mức 3
/>23
Gmail:


Có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để tạo các nguồn tài chính
hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương.
1. Mô tả hiện trang
Hệ thống hồ sơ của nhà trường đầy đủ, được lưu trữ theo quy định [H11.6-01] bao gồm: Hồ sơ quản lý của nhà trường, hồ sơ của tổ chuyên môn và hồ
sơ của cá nhân CBGV-NV.
Hồ sơ quản lý của nhà trường có: Sổ đăng bộ học sinh [H1-1.6-02], sổ theo
dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến [H1-1.6-03]; sổ theo dõi phổ cập giáo dục
[H1-1.6-04]; sổ gọi tên và ghi điểm [H1-1.5-01], sổ ghi đầu bài [H1-1.6-05],
học bạ học sinh [H1-1.6-06], sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ [H1-1.607], Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của Hội đồng trường [H1-1.107]. Hồ sơ thi đua [H1-1.6-08]; Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên và nhân viên

[H1-1.6-09]; Hồ sơ kỷ luật; Sổ quản lý và hồ sơ lưu trữ các văn bản, công văn
đi, đến [H1-1.6-10]; Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục [H1-1.6-11]; Sổ quản lý
tài chính [H1-1.6-12], Hồ sơ quản lý thư viện [H1-1.6-13], Hồ sơ theo dõi sức
khoẻ học sinh [H1-1.6-14].
Hồ sơ của tổ chuyên môn có Sổ kế hoạch hoạt động chuyên môn và sổ
biên bản họp tổ [H1-1.4-05]; Sổ kế hoạch công tác (đối với CBQL) [H1-1.6-15].
Đối với giáo viên có: Giáo án [H1-1.6-16], Kế hoạch giảng dạy và đăng
ký giảng dạy (lịch báo giảng) [H1-1.6-17], sổ dự giờ và ghi chép sinh hoạt
chuyên môn [H1-1.6-18], sổ điểm cá nhân [H1-1.6-19], sổ chủ nhiệm (đối với
giáo viên chủ nhiệm) [H1-1.5-02]. Tuy nhiên một số hồ sơ vẫn lỗi chính tả, thể
thức trình bày văn bản chưa đúng theo quy định.
Nhà trường có đủ hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài
sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ đúng quy định [H1-1.6-20]. Hàng năm, nhà
trường có lập dự toán ngân sách nhà nước và được cấp trên phê duyệt [H1-1.621], xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ được phổ biến trong Hội nghị cán bộ, viên
chức [H1-1.6-22] và được rà soát cập nhật bổ sung hàng năm.
Hàng năm, trường thực hiện đủ các yêu cầu về công khai tài chính theo
quy định [H1-1.6-23]; [H1-1.6-24]. Trong 05 năm liên tiếp không xảy ra khiếu
nại tố cáo liên quan đến công tác quản lý tài chính, tài sản theo kết luận của
thanh tra, kiểm toán [H1-1.6-25].
Nhà trường triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hiệu quả
trong công tác quản lý hành chính, xử lý các văn bản đi, đến và lưu trữ hồ sơ. Sử
dụng các phần mềm Misa, thuế,… trong quản lý tài chính và tài sản của nhà
trường. [H1-1.6-26]. Tuy nhiên nhà trường chưa có kế hoạch ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn để tạo các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà
trường, thực tế địa phương.
2. Điểm mạnh
/>24
Gmail:



Hệ thống hồ sơ sổ sách của nhà trường được thiết lập đầy đủ và lưu trữ
hàng năm theo quy định; ghi chép đúng quy định, đảm bảo sự liên thông giữa
các loại hồ sơ
Hồ sơ tài chính, kế toán có đầy đủ (hồ sơ lập dự toán, thực hiện thu chi,
quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và tài sản; quy chế chi tiêu nội bộ,…)
được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành,
thực hiện tốt việc công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy
định.
Thực hiện có hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản
lý hành chính và quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
Từ năm học 2014 – 2015 đến nay, không có vi phạm liên quan đến việc
quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo quy định của thanh tra, kiểm toán
nhà nước.
3. Điểm yếu
Công tác quản lý, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học chưa thực sự có
hiệu quả. Công tác kiểm kê tài sản và công khai tài chính, tài sản định kỳ một số
thời điểm chưa kịp thời.
Chưa có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để tạo các nguồn tài
chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo, Nhà trường tiếp tục chỉ đạo
các tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện tốt việc thiết lập và bảo quản các loại hồ
sơ theo quy định. Tổ chức việc kiểm kê tài sản, tài chính kịp thời theo đúng quy
định; tăng cường kiểm tra, giám sát và nâng cao chất lượng sử dụng thiết bị dạy
học của các tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên.
5. Tự đánh giá: Đạt: Mức 2
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Mức 1
a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên và nhân viên;

b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp
lý đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường;
c) Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền
theo quy định.
Mức 2: Có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục
nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng
/>25
Gmail:


×