Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thi thử KYS lần 3 đáp án môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.46 KB, 16 trang )

HƯỚNG ĐẾN KỲ THI THPT 2020

THI THỬ KYS – LẦN 3
ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 26/2/2020. Thời gian làm bài: 50 phút.

BẢNG ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

A


C

D

A

D

D

A

D

C

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

C

D

D

A

D

B

A

D

C

C

21

22


23

24

25

26

27

28

29

30

C

D

B

D

C

A

A


A

A

B

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

C


B

B

B

A

B

B

B

C

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có là kim loại nặng?
A. Li.
B. Ba.
C. Cs.
 Hướng dẫn giải.
 Một số kiến thức cần lưu ý:
 Tỉ khối (khối lượng riêng) :

D. Cr.

 d > 5 ( g / cm3 ) : Kim loại nặng : Fe, Zn, Cu, Ag, Au,…

 d < 5 ( g / cm3 ) : Kim loại nhẹ : Na, K, Mg, Al, …
 Nhẹ nhất : Li = 0,5 ( g / cm3 )
 Nặng nhất : Os = 22, 6 ( g / cm3 )

Câu 2: Thành phần chính của quặng boxit là
A. Al2O3.
B. Fe2O3.
C. Cr2O3.
D. Fe3O4.
 Hướng dẫn giải.
Bauxite/ Boksit (Bô – xit): là một loại quặng nhôm có thành phần chính là Al2 O3 (alumina).
 Chọn đáp án A.
 Mở rộng:
 Quặng quan trọng nhất của Crom phải nhớ là quặng Cromit sắt FeO.Cr2 O3
 Quặng Manhetit đỏ chứa Fe 2 O3 khan. Quặng manhetit nâu chứa Fe 2 O3 .nH 2 O . Quặng manhetit chứa
Fe3O 4 là quặng giàu sắt nhất. Ngoài ra còn có quặng xiđerit chứa FeCO3, quặng pirit sắt chứa FeS2
Câu 3: Chất thuộc loại cacbohiđrat là
A. protein.
B. poli(vinyl clorua).
C. xenlulozơ.
 Hướng dẫn giải.
Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

D. glixerol.
1


Nói về Cacbohidrat ta cần nhớ:
- Monosaccarit: Glucozo và Fructozo.
- Đisaccarit: Saccarozo và Mantozo.

- Polisaccarit : Xenlulozo và tinh bột.
Câu 4: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. C6H5NH2
B. CH3CH(CH3)NH2. C. H2N[CH2]6NH2.
D. CH3NHCH3.
 Hướng dẫn giải.
Bậc của amin = số nguyên tử H trong nhóm NH 3 bị thay thế bằng gốc Hidrocacbon ( C x H Y )

 NH 2 : ( I )

Hiểu nôm na nó như ri:  NH : ( II ) với (I), (II), (III) tương ứng là bậc 1, 2, 3.

 N : ( III )
 Mở rộng:
 Bậc của ancol = bậc của nguyên tử C mang nhóm OH
 Bậc của nguyên tử C = số nguyên tử C khác liên kết với nó
Câu 5: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco.
B. tơ tằm.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ capron.
 Hướng dẫn giải.

Loại tơ

Nguồn gốc

Ví dụ

Tơ thiên nhiên


Có sẵn trong thiên nhiên,
dùng trực tiếp, không qua
các phản ứng hoá học.

Tơ tằm, bông, len,…

Tơ hoá học: Tổng hợp

Là các polime được tổng
hợp hoàn toàn từ các phản
ứng hoá học

GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

Poliamit: tơ enang, tơ
capron,…
Polieste: tơ lapsan
Tơ vinylic
2


Bán tổng hợp (tơ nhân
tạo): Là các polime được
điều chế từ các polime nhỏ
hơn có sẵn trong tự nhiên
bằng phản ứng hoá học.

Tơ visco, tơ xenlulo
axetat,…


xenlulozo

Câu 6: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg.
B. K.
C. Al.
D. Cu.
 Hướng dẫn giải.
 Mở rộng:
 Tuỳ thuộc vào tính khử của kim loại được điều chế thì có 3 phương pháp khác nhau:
- Phương pháp thuỷ luyện: thường dùng để điều chế các kim loại sau H trong dãy hoạt động hoá học
- Phương pháp nhiệt luyện: điều chế các kim loại trung bình và yếu (sau Al) trong dãy hoạt động
- Phương pháp điện phân: có thể điều chế với hầu hết các kim loại với độ tinh khiết cao (99,99%) trong
đó: Kim loại trung bình và yếu (sau Al) thì ta điện phân dung dịch muối của chúng. Còn để điều chế kim
loại mạnh (từ Al về trước) thì điện phân nóng chảy các hợp chất của chúng.
Câu 7: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. ancol etylic.
B. dung dịch muối ăn. C. nước vôi trong.
D. giấm ăn.
 Hướng dẫn giải.
Lớp cặn trong các dụng cụ đun, chứa nước nóng thường là CaCO3 do trong nước thường chứa ion
Ca 2+ và HCO3− . Khi đun nóng, HCO3− → CO32− . Từ 4 đáp án, ta dễ thấy phải sử dụng giấm ăn để làm sạch
lớp cặn này vì giấm ăn là axit axetic CH 3COOH sẽ tác dụng hoà tan kết tủa canxi cacbonat.
Câu 8: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại thuộc nhóm IA?
A. Sr.
B. Li.
C. Cs.
 Hướng dẫn giải.
 Mở rộng: Bảng : Một số hằng số vật lí của kim loại kiềm

Nguyên tố
Nhiệt độ sôi (oC)
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
Khối lượng riêng (g/cm3)
Độ cứng (kim cương có
độ cứng là 10)
Mạng tinh thể

Li
1330
180
0,53
0,6

Na
892
98
0,97
0,4

K
760
64
0,86
0,5

Rb
688
39
1,53

0,3

D. Rb.

Cs
690
29
1,90
0,2

Lập phương tâm khối

Câu 9: Chất gây ra mùi thơm của quả chuối có loại nhóm chức nào dưới đây trong phân tử:
A. CHO.
B. NH 2 .
C. CO − NH .
D. COO .
 Hướng dẫn giải.
 Mở rộng: Một số este dễ bay hơi và có mùi hoa quả chín:
Tên
Mùi
Isoamyl axetat
Mùi chuối chín (nên nhớ)
Benzyl Propionat
Mùi hoa nhài
Etyl Butyrat
Mùi dứa
Etyl isovalerat
Mùi táo
Câu 10: M là kim loại nhóm IIA, oxit của M có công thức là

A. MO2.
B. M2O3.
C. MO.
 Hướng dẫn giải.
Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

D. M2O.
3


Lấy example 1 số oxit sẽ gặp trong thi:
(IA): Na 2 O, K 2 O,...
(IIA): CaO, BaO,...
(IIIA): Al2 O3
(VIIIB): FeO, Fe 2 O3 , Fe3O 4 ,...
(VIB): CrO, Cr2 O3
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
 Hướng dẫn giải.
A sai: Glucozo có:
 3 phản ứng Oxi hoá:
 Làm mất màu dung dịch Br2
 Phản ứng tráng gương ( AgNO3 / NH 3 )
 Phản ứng với Cu ( OH )2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
 Phản ứng khử: Tác dụng với H 2 / Ni, t 0 → sobitol
B sai: Xenlulozo là polime không phân nhánh, liên kết 1, 4 − β − glicozit
C đúng: Mở rộng: Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisacarit:

: Amilozo: Không phân nhánh, liên kết α − 1, 4 − Glicozit
α − 1, 4 − Glicozit
 Amilopectin: Phân nhánh, liên kết 
α − 1, 6 − Glicozit
D sai: Mở rộng với mantozo sẽ thể hiện tính khử thông qua các phản ứng mà Saccarozo không có như:
Tác dụng với dung dịch Brom
Tác dụng với Cu ( OH )2 / OH −
Tác dụng với AgNO3 / NH 3
Câu 12: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
A. SO2, CO, NO2.
B. SO2, CO, NO.
C. NO2, CO2, CO.
D. NO, NO2, SO2.
 Hướng dẫn giải.
Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia tăng lượng oxit của lưu huỳnh và nito ở trong khí
quyển. Bao gồm: NO, NO 2 ,SO 2 , trong quá trình mưa dưới tác dụng của bức xạ môi trường các oxit
này sẽ phản ứng với hơi nước trong khí quyển để hình thành các axit như H 2SO 4 , HNO3 , …
Câu 13: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); poli(vinyl axetat); teflon; tơ visco; tơ nitron;
polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
 Hướng dẫn giải.
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là poli(vinyl clorua); poli(vinyl axetat); teflon; tơ nitron;
polibuta-1,3-đien.
GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

4



Thuộc loại

Tên gọi
Polime
thiên
nhiên

Polietilen (PE)
Polistiren (PS)
Polibutađien
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S
Poli(butađienvinylxianua)
hay cao su Buna – N
Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl
xianua)
hay tơ olon hay tơ
nitron
Poli(vinyl clorua)
(PVC)
Poli(vinyl axetat)
(PVA)
Poli(metyl
metacrylat) (PMM)
Poli(tetrafloetilen)
(teflon)

Poliisopren
hay cao su isopren
Policaproamit hay
nilon – 6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang)
Poli(hexametylen ađipamit) hay nilon
– 6,6
Poli(etylen terephtalat) hay tơ
lapsan
Nhựa novolac
Tơ tằm
Tơ visco
Tơ xenlulo axetat
Sợi bông
Len lông cừu

Polime
tổng hợp

۷
۷
۷

Polime
nhân tạo
(bán
tổng
hợp)

Được điều chế bằng

phản ứng
Trùng
Trùng
hợp
ngưng

۷
۷
۷

۷
۷
۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷


۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷

۷
۷

۷
۷

۷


۷

۷

۷
۷
۷

Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch CuSO4.
(d) Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 Hướng dẫn giải.
Thí nghiệm thu được kim loại là (c).

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

5


1

 Na + H 2 O → NaOH + H 2
2

(a): 
2NaOH + CuSO 4 → Cu ( OH ) ↓ + Na 2SO 4

2
(b): Không phản ứng. CO chỉ tác dụng với Oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy HĐHH tạo ra kim loại
(Phương pháp nhiệt luyện)
(c): Mg + CuSO 4 → Cu ↓ + MgSO 4 : kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối.
dpdd
→ Ca ( OH )2 + H 2 ↑ + Cl2 ↑
(d): CaCl2 

Câu 15: Số este mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 có thể phản ứng với brom trong nước theo tỷ lệ
mol neste : nbrom = 1 : 2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 Hướng dẫn giải.
Số đồng phân este thoả mãn là HCOOCH=CH-CH3 (2đp) ; HCOOCH2-CH=CH2 ; HCOOC(CH3)=CH2.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

 Hướng dẫn giải.
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
(a) : Fe + H 2SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑
(b) : Không phản ứng
(c) : 10HNO3 + 3Fe ( OH )2 → 8H 2 O + NO ↑ +3Fe ( NO3 )3
(d) : Fe + Cl2 → FeCl3 ( t 0 > 2500 C )
(e) : 4H 2SO 4 + Fe3O 4 → Fe 2 ( SO 4 )3 + 4H 2 O + FeSO 4
Câu 17: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản
ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là
A. 9,0 gam.
B. 4,5 gam.
C. 3,0 gam.
D. 6,0 gam.
 Hướng dẫn giải.
Phân tích quá trình (bước vào giai đoạn tháng 3 các bạn X4 – HOÁ sẽ được thầy thay đổi cách giải chi
tiết từ lấp đầy kiến thức sang trang bị kĩ năng):
 Khi ta cho X gồm glucozo và saccarozo tác dụng với lượng dư AgNO3 / NH 3 thì chỉ có Glucozo xảy
ra phản ứng tráng gương và sinh ra 3 gam Ag.
 Mặt khác, sau khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp {khi này từ Saccarozo và Glucozo thì hỗn hợp bây giờ
sẽ chuyển thành (Glucozo + Fructozo) sinh ra từ phản ứng thuỷ phân Saccarozo và Glucozo ban đầu. Vì
n Saccarozo = n Glucozo ban đầu nên hỗn hợp ta có thể coi là 3 lần Glucozo ban đầu}. Sau đó mang đi tham gia
phản ứng tráng bạc thì dễ thấy khối lượng Ag thu được tối đa sẽ là 9 gam.
 NOTE: Mở rộng với mantozo sẽ thể hiện tính khử thông qua các phản ứng mà Saccarozo không có
như:
Tác dụng với dung dịch Brom
Tác dụng với Cu ( OH )2 / OH −
GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

6



Tác dụng với AgNO3 / NH 3
Câu 18: Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat, toluen, stiren, axit metacrylic. Số
chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
 Hướng dẫn giải.
Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là Phenol, anilin, buta-1,3-đien, metyl acrylat,
stiren, axit metacrylic.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) khí oxi nung nóng.
(3) dung dịch NaOH.
(4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(5) dung dịch FeCl3.
Số chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
 Hướng dẫn giải.
Chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là (1) và (4).
(1): Thoả mãn: Fe được, Cu không.
 Tác dụng với axit thông thường (HCl, H 2SO 4 loãng):
 Điều kiện xảy ra:
 Kim loại phải đứng trước H trong dãy HĐHH.
 Muối tạo thành sau phản ứng phải tan.

(2): Không thoả: Cả 2 đều phản ứng.
 Ở nhiệt độ cao, hầu hết các kim loại đều tác dụng với khí oxi tạo thanh oxit.
(3): Không thoả: Cả 2 đều không tác dụng.  vì NaOH tác dụng với một số kim loại mà oxit, hidroxit
của chúng có tính lưỡng tính như Al, Zn, …
(4): Thoả mãn:  Một số kim loại bị thụ động hoá trong dung dịch , HNO3 , H 2SO 4 đặc nguội như: Fe,
Al, Cr,…
Câu 20: Dãy gồm các chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
B. Ba(NO3)2 , KHSO4, Fe(NO3)2.
A. AgNO3, H3PO4, FeCl3.
C. H2SO4, HNO3, Fe(NO3)3.
D. K2HPO4 , NaHCO3, NaOH.
 Hướng dẫn giải.
Để các chất cùng tồn tại trong cùng một dung dịch hay hỗn hợp thì chúng không được tác dụng hoá học
lẫn nhau (mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu). Trong cùng một dung dịch: các chất cùng tồn tại khi
chúng không mang các phần tử đối kháng (tức là không tạo kết tủa, khí, chất không bền, …)
A không thoả mãn: AgNO3 + H 3 PO 4 → 3HNO3 + Ag 3 PO 4 ↓
B không thoả mãn: Ba ( NO3 )2 + 2KHSO 4 → 2HNO3 + K 2SO 4 + BaSO 4 ↓
D không thoả mãn: 2NaOH + K 2 HPO 4 → 2KOH + Na 2 HPO 4 hay NaHCO3 + NaOH → H 2 O + Na 2 CO3
Câu 21: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit
của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 13,5 gam.
B. 18,15 gam.
C. 16,6 gam.
D. 15,98 gam.
 Hướng dẫn giải.

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

7



4, 2

= 0, 075 ( mol )
Fe
n=
56

5,32 − 4, 2

=
Xử lý số liệu:
n O = 0, 07 ( mol )
16

n NO = 0, 02 ( mol )



FeO
Fe O
 2 3 HNO3
Fe ( NO3 )2
Tón tắt quá trình: Fe + O 2 → hhX : 

→Y : 
+ NO + H 2 O
Fe
O

Fe
NO
(
)
3
4

3

3

Fe
 Cách 1: giải toán thuần tuý:
Ta có: n HNO3 ( PU ) = 4n NO + 2n O = 0,14 + 0, 08 = 0, 22 ( mol )
BTNT O: n NO− ( trong Y ) = 0, 22 − 0, 02 = 0, 2 ( mol )
3

BTKL cho muối Y: m Y =
m Fe + m NO− =
4, 2 + 0, 2.62 =
16, 6 ( gam )
3

 Cách 2: Sử dụng công thức:
n NO− =0,14 + 3.n NO =0, 2 ( mol )
3

BTKL cho muối Y: m Y =
m Fe + m NO− =
4, 2 + 0, 2.62 =

16, 6 ( gam )
3

 Cách 3: lập hệ pt:
n Fe( NO3 )2 = x BTNT Fe : x + y =
0, 075
 x = 0, 025 ( mol )
⇒
⇒
Gọi: 
n Fe( NO3 )3 = y BT e : 2.n Fe2+ + 3.n Fe3+ = 2.n O + 3n NO ⇔ 2x + 3y= 0, 2  y = 0, 05 ( mol )
m Y = 0, 025.180 + 0, 05.242 = 16, 6 ( gam )
 Cách 4: Quy đổi:
Coi X gồm Fe và O. Bản chất quá trình là sự cho nhận electron giữa các chất:
Fe − 3e → Fe3+

Fe − 2e → Fe 2+
N +5 + 3e → N 2+
O + 2e → O 2−
Bảo toàn electron và BTNT Fe ta được hệ sau:
=
: n Fe2+ + n Fe3+ 0, 075 =
BTNT Fe
n Fe2+ 0, 025 ( mol )
⇔

BT e : 2.n Fe2+ + 3.n Fe3+ =2.n O + 3n NO
n Fe3+ = 0, 05 ( mol )
m Y = 0, 025.180 + 0, 05.242 = 16, 6 ( gam )
Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(1) Nicotin là một chất độc thần kinh có trong khói thuốc là. Về bản chất, nicotin là một amino axit
độc, có thể gây nghiện nếu sử dụng trong thời gian dài.
(2) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng có lẫn CuCl2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

8


(4) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(5) Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được khí O2 ở catot.
(6) Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
(7) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO 4 ta thấy hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra.
Số phát biểu không đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
 Hướng dẫn giải.
(1) sai: Nicotin là một bazo gốc nito (amin).
(2) Sai, Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa muối MgCl2.
(4) Sai, Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại AgCl và Fe(NO3)3.
(5) Sai, Điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(6) Sai, Kim loại K không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
Câu 23: Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ bên) thường dùng để

A. tách chất lỏng và chất rắn.
B. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
C. tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi xấp xỉ nhau.
D. tách các chất rắn có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.

 Hướng dẫn giải.
Ta thấy ống sinh hàn thẳng và nhiệt kế phía trên. Công dụng của ống sinh hàn trong thí nghiệm là: Ống
sinh hàn thẳng được sử dụng trong các thí nghiệm cần đến phương pháp sinh hàn cho việc tách một chất
hoặc một hợp chất xác định từ dung dịch hoặc đơn giản là cần gia nhiệt cho mẫu tại 1 nhiệt độ xác định
mà trong một thời gian dài. Vậy bộ dụng cụ chưng cất trên dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi
khác nhau nhiều.
Mô tả thí nghiệm như sau: Khi đun nóng bình cầu có nhánh, chất lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ sôi
trước (nhiệt độ sẽ giúp người làm thí nghiệm điều chỉnh nhiệt độ phù hợp sao cho chỉ có 1 chất sôi lên và
bay hơi). Hơi thoát ra được ngưng tụ trong ống sinh hàn và chảy vào bình hứng.
Câu 24: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch
HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung
dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,2 gam.
B. 69,1 gam.
C. 28,8 gam.
D. 61,9 gam.
 Hướng dẫn giải.
Tóm tắt quá trình bài toán:
H 2 NC3 H 5 ( COONa )2
H 2 NC3 H 5 ( COOH )2

+ HCl → Y + NaOH → Z : H 2 NCH 2 COONa
+ H 2O

H 2 NCH 2 COOH
 NaCl

n HCl = 0, 4 ( mol )
Xử lý số liệu: 
n NaOH = 0,8 ( mol )

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

9


 Cách 1: Lập hệ pt:
n H2 NC3H5 ( COOH )2 = x  x + y =
0,3
 x = 0,1( mol )
Đặt: 
.
⇒
⇒
0, 4  y = 0, 2 ( mol )
2x + y =
n H2 NCH2COOH = y
m Z = m H2 NC3H5 ( COONa ) + m H2 NCH2COONa + m NaCl = 0,1.191 + 0, 2.97 + 0, 4.58,5= 61,9 ( gam )
2

 Nhược điểm của cách làm này:
 Xác định các phản ứng dài dòng từ đó yêu cầu học sinh khi giải toán phải có 1 kiến thức nền tảng
tốt về tính chất hoá học của hợp chất hữu cơ đang xét.
 Bài toán hỏi khối lượng hỗn hợp muối nhưng kết quả ta tính ra riêng từng chất, dù không sai
nhưng hiển nhiên mình đang không tối ưu hoá được thời gian.
 Cách 2: Bảo toàn khối lượng.
Dễ thấy nếu ta xem cả quá trình bây giờ chỉ là:
H 2 NC3 H 5 ( COONa )2
H 2 NC3 H 5 ( COOH )2

+ HCl + NaOH → Z : H 2 NCH 2 COONa

+ H 2O

H 2 NCH 2 COOH
 NaCl

Khi đó, ta bảo toàn khối lượng như sau (Tổng khối lượng cho vào = tổng khối lượng tạo thành):
=
m Z m H2 NC3H5 ( COOH ) + m H2 NCH2COOH + m HCl + m NaOH=
− m H2O 61,9 ( gam )
2

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục khí
CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị sau:
nBaCO

3

0,18

0,42

Giá trị của m và V lần lượt là
A. 30,18 và 7,84.
B. 35,70 và 6,72.
C. 30,18 và 6,72.
 Hướng dẫn giải.
Tại n BaCO
=
0,18 mol
= n BaCO3 max ⇒ n=

0,18 mol
Ba
3

n CO

2

D. 35,70 và 7,84.

Sau đó, tạo Na 2 CO3 sau đó chuyển thành NaHCO3 ⇒ n Na =
n NaHCO3
Tại n CO 2 = 0, 42 mol ⇒ n Na = 0, 42 − n Ba = 0, 24 mol

0,5n Na + n Ba= 0,3 mol ⇒ VH=
6, 72 (l)
Vậy m = m Na + m Ba = 30,18 ( gam ) và n H=
2
2
Câu 26: Hỗn hợp X gồm metan, eten, propin. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch
brom thì thấy có 108 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích CH4 trong hỗn hợp X là
A. 30%.
B. 25%.
C. 35%.
D. 40%.
 Hướng dẫn giải.
13, 4
0, 75 x + y + z 10
k(x + y + z) =

16x + 28y + 40z =

=
Ta có: 
(1) và 
(2)
0, 675
y + 2z
9
k(y + 2z) =
z = 0,1
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15; y = 0,25; z = 0,1 ⇒ %VCH 4 = 30%
Câu 27: Có các phát biểu sau:
GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

10


(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(b) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(d) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(e) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(f) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(g) Protein dạng sợi dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
(h) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.

D. 4.
 Hướng dẫn giải.
(a) Sai, Một số este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(c) Sai, Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các α-aminoaxit là liên kết peptit.
(e) Sai, Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp.
(f) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau.
(g) Sai, Protein hình cầu dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 28: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Có các phát biểu:
(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;
(2) Chất Y tan vô hạn trong nước;
(3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;
(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;
(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
 Hướng dẫn giải.
X là HCOOCH3 ⇒ Y là HCOOH và Z là CH3OH
(3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.
(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.

(4) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(5) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
(7) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(8) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
 Hướng dẫn giải.
(1) Sai, Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(2) Sai, Không có khái niệm kim loại có tính lưỡng tính.
(6) Sai, Đám cháy Mg không được dập tắt bằng CO2.
(8) Sai, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

11


Câu 30: Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X (đơn chức) và Y (chứa 3 nhóm chức cùng loại) đều tác dụng
với dung dịch NaOH. Để tác dụng hết với m gam A cần vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 33,6 gam muối của một axit hữu cơ và 4,6 gam một ancol. Đốt cháy hoàn
toàn lượng ancol trên thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tổng số nguyên tử trong một phân tử
X gần nhất với số nào sau đây?
A. 13.
B. 10.
C. 15.
D. 17.
 Hướng dẫn giải.

Ta có: Mmuối = 112: C2H5COOK
Từ dữ kiện đốt cháy ancol ta tìm được Mancol = 92: C3H5(OH)3
⇒ X là C2H5COOH và Y là (C2H5COO)3C3H5 ⇒ Tổng số nguyên tử trong X là 11.
Câu 31: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, Na2S, CuS, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3,
CH3NH3HCO3, CH3COONa lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
 Hướng dẫn giải.
Chất tác dụng với HCl sinh ra khí là Na2CO3, Na2S, Fe(NO3)2, CH3NH3HCO3.
Na 2 CO3 + HCl → NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O
Na 2S + HCl → NaCl + H 2S ↑
Fe 2+ + H + + NO3− → Fe3+ + NO + H 2 O
hoặc:
9Fe ( NO3 )2 + 12HCl → 6H 2 O + 3NO ↑ +5Fe ( NO3 )3 + 4FeCl3

CH 3 NH 3 HCO3 + HCl → CH 3 NH 3Cl + CO 2 + H 2 O
Câu 32: Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung
dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của
Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là
A. 240.
B. 288.
C. 292.
D. 285.
 Hướng dẫn giải.
BT: e
→ n NH 4 + = 0, 05 mol
Hỗn hợp khí gồm N2O (0,15 mol) và H2 (0,1 mol) 
BT: N


→ n NaNO3 = 0,35 mol . Dung dịch X gồm Mg2+ (0,9), Na+ (0,35 + x), SO42- (x), NH4+ (0,05)

BTDT


=
x 2, 2 ⇒=
m 292,35 (g)
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau:

15000C (1)
CH4 lµm l¹nh nhanh

dung dÞch HgSO4
A
800C (2)

B

O2,t0
(3)

Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 3.
B. 5.

C. 4.
 Hướng dẫn giải.
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra là (1), (2), (3), (5), (6).


Ca(OH)2
kÕt tña tr¾ng D
(4)
cacbon,t0
FeO, t0
G
E
(6)
(5)

C

D. 6.

(1): 2CH 4 → C2 H 2 ↑ +2H 2 ↑
0

HgSO 4 ,t
(2): C2 H 2 + H 2 O 
→ CH 3CHO ↑
t
(3): 2CH 3CHO + 5O 2 
→ 4H 2 O + 4CO 2
0

 Ở đây các em cần phân biệt với phản ứng này: 2CH 3CHO + O 2 → 2CH 3COOH . Điều kiện để xảy
ra phản ứng này là nhiệt độ và có xức tác của ion Mn 2+
GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý


12


(4): CO 2 + Ca ( OH )2 → CaCO3 ↓ + H 2 O
(5): C + CO 2  2CO ↑
(6): CO + FeO → Fe + CO 2 ↑
Điện phân dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,36 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y.
Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 7,84 lít (đktc). Cho
dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết hiệu suất điện
phân
Câu 34:
100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 8,4.
B. 9,8.
C. 16,8.
D. 6,5.
 Hướng dẫn giải.
0, 05 mol ⇒ n e =
0, 4 mol
Tại thời điểm t (s) có khí Cl2 (0,1 mol) và O2 ⇒ n O=
(1)
2

0,8 mol
Tại thời điểm 2t (s) ⇒ n e (2) =
BT: e
→ n O 2 = 0,15 mol
+ Tại anot có khí Cl2 (0,1 mol) và O2 với 


BT: e
→ n Cu = 0,3 mol
+ Tại catot có Cu và khí H2 (0,1 mol) với 

Dung dịch Y chứa Cu2+ dư (0,1 mol); H+ (0,2 mol); Na+, NO3BT: e
2n Fe 3n NO + 2n
3.
→=
=
Khi cho Fe tác dụng tối đa với Y thì: 
Cu 2 +

n H+
n Fe 0,175 mol
+ 2n Cu 2 + ⇒
=
4

⇒ mFe = 9,8 (g)
Câu 35: Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 → X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.

(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
 Hướng dẫn giải.
xt, t
→ poli(etilen-terephtalat) + 2nH2O
(c) p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + C2H4(OH)2 (X4) 
o

→ p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + Na2SO4
(b) p-NaOOC-C6H4-COONa (X1) + H2SO4 
t
→ p-NaOOC-C6H4-COONa + 2C2H5OH (X2)
(a) p-C2H5OOC-C6H4-COOC2H5 (X) + 2NaOH 
o

0

H 2SO 4 , t

→ p-HOOC-C6H4-COOC2H5 (X5) + H2O
(d) C2H5OH (X2) + p-HOOC-C6H4-COOH (X3) ←

(2) Sai, Các chất X1 không tác dụng được với Na.
(3) Sai, Phân tử khối của X5 bằng 194.
(5) Sai, Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(6) Sai, Phân tử X5 có 6 liên kết π.


Câu 36: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo
bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít
O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH
Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm

13


0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng
của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45%.
B. 40%.
C. 55%.
D. 50%.
 Hướng dẫn giải.
Quy đổi về khối lượng 12,52 (g).
BT: O
=
+ 4b + 2c =
0, 44 a 0,15
X, Y : a mol  → 2a



BT: C
Đặt  Z : b mol
0,19
C E 1,95
→ a=

+ 2b n=

=

=
NaOH
b 0, 02 
T : c mol
b − c =n

−0, 01
CO 2 − n H 2O =

c =0, 03


⇒ Hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH
C T =3
Lại có: 0,15.CX,Y + 0,02.(1 + 2 + CT) + 0,03.CT = 0,39 
→ CX,Y = 1,2

n X + n Y 0,15 =
=
n X 0,12
Ta có: 
⇒
⇒ %m X =
44,1% . Chọn A
2n Y 0,18 =
=

n X +
n Y 0, 03
Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được
7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn
hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với số nào sau đây?
A. 4,6.
B. 5,7.
C. 5,5.
D. 4,5.
 Hướng dẫn giải.
Gọi A, B và C lần lượt là este, ancol và axit.
m X − 12n CO 2 − 2n H 2O
BT:O
Khi đốt 4,84 gam X=
: → n O(trong X) =
0,16 mol
16
Khi cho 4,84 gam X tác dụng với 0,08 mol NaOH và dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 0,01
2n A + + n B + 2n C = n O(trong X) 4n A + n B=
+ 4n C 0,16 =
n A 0,01mol



→ 2n A + 2n C= 0,07
⇒ n B= 0,02 mol
mol HCl thì: 2n A + 2n C= n NaOH − n HCl


2n + n
n
=
=
B 0,04 =
 A
 C 0,025mol
2n A + n B n ancol

Khi đó ta có

∑ n H O(sp) =2n C + n HCl =0,06 mol
2

→ m muèi
= m X + 40n NaOH + 36,5n HCl − m ancol − 18∑ n H 2O(sp)
= 5,765(g)
BTKL

Câu 38: X là este của aminoaxit , Y, Z là hai peptit (MY < MZ, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ trong
phân tử). X, Yvà Z đều mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol
NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối
của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong O2 dư thu
được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
A. 22,5%.
B. 17,8%.
C. 11,6%.
D. 14,7%.
 Hướng dẫn giải.

m GlyNa + m ValNa =73, 75 − m AlaNa
n GlyNa = 0,56 BTKL
→ n H 2O = 0,05mol
Ta có:  BT: Na
⇒
→ n GlyNa + n=
n ValNa = 0, 02
ValNa 0, 73 − n AlaNa
 
Petit ⇔ C 2 H 3ON, CH 2 , H 2O
C 2 H 3ON;CH 2 ; H 2 O
hçn hîp sau quy ®æi
→ E 

 vµ C n H 2n +2 O (R ' OH)
(Este)H 2 N − R − COOR ' ⇔ HN − R − CO + R 'OH
+ Hỗn hợp E chứa n C 2 H3ON =n NaOH =0,73 ;n CH 2 =n AlaNa + 3n ValNa =0,21;n H 2O =0,05 vµ n C n H 2 n + 2O =t

GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

14


60,17
57n C 2 H 3ON + 14n CH 2 + 18n H 2O + (14n + 18) t =
+ 18t 14,72=
14nt=
t 0, 46 mol




BT: H
=
=
=
+ (n + 1) t n H 2O(sp cháy) n H 2O(E)
nt + t 0,92
n 1(CH 3OH)

2
1,5n C 2 H 3ON + n CH
n C2H3ON n goỏc axyl taùo este n C2H3ON n CH3OH
+ Gi k l s mt xớch=
trong peptit cú k
= = 5,4
n peptit
n H 2O

hn hp peptit cha pentapeptit [ A 5 ] v hexapeptit [ B6 ] (cha kt lun c Y, Z)

y n H 2=
[ A 5 ] : x mol x +=
O 0, 05
x = 0, 03 mol
+ Ta cú
BT: Gly

6y 0, 73 0, 46 y = 0, 02 mol
5x +=


[ B6 ] : y mol
- Nhn nh t s mol ca hn hp mui este X ch cú th c to ra t CH3OH v H2N-CH2-COOH
BT: Gly

0, 03.a + 0, 02.a'
= 0,56 0,=
46 0,1 a= a=' 2

A : (Gly) a (Ala) b (Val) c : 0, 03 mol

BT: Ala
b =b ' =3

0, 03.b + 0, 02.b ' = 0,15

B : (Gly) a ' (Ala) b ' (Val) c' : 0, 02 mol BT: Val
c ' = 1


0, 03.c + 0, 02.c '= 0, 02



Vy Y l (Gly) 2 (Ala)3 : 0, 03 mol v Z l (Gly) 2 (Ala)3 Val : 0, 02 mol %m Y =
17, 2%
Cõu 39: Cho 7,65 gam hn hp Al v Mg tan hon ton trong 500 ml dung dch gm HCl 1,04M v
H2SO4 0,28M, thu c dung dch X v khớ H2. Cho 850 ml dung dch NaOH 1M vo X, sau khi cỏc
phn ng xy ra hon ton thu c 16,5 gam kt ta gm hai cht. Mt khỏc, cho t t dung dch hn
hp KOH 0,8M v Ba(OH)2 0,1M vo X n khi thu c lng kt ta ln nht, lc ly kt ta em
nung n khi lng khụng i, thu c m gam cht rn. Giỏ tr ca m gn nht vi giỏ tr no sau õy?

A. 27,4.
B. 38,6.
C. 46,3.
D. 32,3.
Hng dn gii.
- Quỏ trỡnh 1:
0,14 mol
0,52 mol

0,85 mol
0,14 mol 0,52 mol




+
3+
2+
2
Al,Mg + HCl , H 2SO 4 Al ,Mg ,SO 4 ,Cl , H + NaOH Na 2SO 4 , NaCl , NaAlO2 + Mg(OH)2 , Al(OH)3




7,65(g)

dd hỗn hợp

dung dịch X


16,5( g)

dd thu được

BT:Na
+ Dung dch thu c cú
n NaAlO
=
n NaOH 2n Na 2SO 4 =
n NaCl 0,05mol
2

+ Ta gi s khi lng kt ta thu c l cc i (tc l ton b Al v Mg chuyn ht v Al(OH)3 v
n=
0, 05 mol m(max)
Mg(OH)2). Khi ú ta cú: n =
= m + m Al(OH)3 = 20,4 gam
Al(OH)3
NaAlO 2

7, 65
27n Al + 24n Mg =
n Al = 0,15 mol

+ T ú lp h sau:
20, 4
n Mg = 0,15 mol
78n Al + 58n Mg =
- Quỏ trỡnh 2:
- TH1 : Al(OH)3 t cc i. Gi V lớt dung dch KOH, Ba(OH)2. Dung dch X cha:

0,15mol 0,14 mol 0,05mol 0,14
mol
0,52 mol

0,1V mol
0,1V mol
mol
0,15mol
0,15mol
0,1V
mol

0,8V


0 0,15mol
0,075mol





t
+

3+
2+
2
Al , Mg , H ,SO 4 , Cl + KOH ,Ba(OH)2 Mg(OH)2 , Al(OH)3 ,BaSO 4 MgO , Al2 O3 ,BaSO 4








dung dịch X

dung dịch hỗn hợp

hỗn hợp kết tủa

hỗn hợp rắn

n OH 2n Ba(OH)2 + n=
V 0,8 lớt mrn = 32, 29 gam
+ Ta cú: =
KOH 3n Al(OH)3 + 2n Mg(OH)2 + n H + =
- TH2 : BaSO4 t cc i.

2n Ba(OH)2 + n KOH
= 1, 4 mol
+ Lỳc ny: n Ba(OH)=
n SO=
0,14 mol =
V 1, 4 (l) n OH=

2
2
4


+ Nhn thy: n OH > (2n Mg 2+ + 4n Al3+ + n H + ) nờn hn hp kt ta khụng cha Al(OH)3
Vy hn hp rn cht rn gm n BaSO4 = 0,14 mol v n MgO = 0,15 mol mrn = 38, 62 gam
Ti liu KYS Giỏo dc l tri nghim

15


Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 192,07 gam hỗn hợp NaHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho
m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng) tan hết vào X,
sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T
có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó H2, N2O, NO2 lần lượt có số mol là 0,04; 0,01;
0,01. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30.
B. 35.
C. 20.
D. 40.
 Hướng dẫn giải.
0,04 mol 0,01mol 0,01mol 0,01mol 0,02 mol

Quá trình: Mg, Al,O + NaHSO 4 , Fe(NO 3 )3 →

 
m (g) Y

192,07 (g) X


   
H 2 , N 2 O , NO 2 , NO , N 2 + H 2 O




1,84(g) hçn hîp khÝ T

+ BaCl

2
→ BaSO
NH 4+ ; Na + ; SO 24− , Fe 2+ ; Al 3+ ; Mg 2+ 
4


dung dÞch Z

1,53mol

216,55 − 120n KHSO 4
n BaSO 4 =
1,53 mol ⇒ n Fe(NO3 )3 =
=
0, 035 mol
Ta có: n NaHSO 4 =
242
Vì sau phản ứng có khí H2 sinh ra do đó NO3- hết.
BT: N


=
→ n NH 4 + 3n Fe(NO3 ) 2 − 2(n N 2O + n N 2 ) − n =

NO 2 − n NO 0, 025 mol
n KHSO 4 − 4n NH +4 − 2n H 2
BT: H
=
→ n H 2O =
0, 675 mol
2
BT: O

→=
n O(Y) 2n NO 2 + n N 2O+ NO + n H 2O − 9n Fe(NO
=
0, 4 mol
3 )3

m O(Y) 30%m Y ⇒ m Y  21,33 (g)
mà =

----------HẾT----------

Tuyển quân nhóm đề X4
Luyện đề nhóm kín đến khi thi, mục tiêu 8+
Điều kiện: điểm thi thử trên 5 (hoặc điểm trung bình Hóa trên 6)
Liên hệ admin Trần Khắc Trí để được hỗ trợ chi tiết

GV soạn đề: Nguyễn Đức Quý

16




×