Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Thi thử KYS lần 2 môn hóa (đáp án)2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.64 KB, 19 trang )

HƯỚNG ĐẾN KỲ THI THPT 2020

THI THỬ KYS – LẦN 2
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

C


C

C

D

B

D

A

C

C

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

B

A

A

C

D

D

C

B

B

B

21

22


23

24

25

26

27

28

29

30

D

A

A

D

C

D

B


A

B

D

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

B


B

C

C

B

B

A

C

B

Câu 1: Khi hoà tan hoàn toàn một lượng CuO có màu đen vào dung dịch HNO3 thì thu được
dung dịch có màu:
A. Xanh.

B. vàng.

C. da cam.

D. Nâu.

Hướng dẫn giải
-

PT phản ứng: CuO + 2HNO3 → Cu ( NO3 )2 + H 2 O


-

Vậy dung dịch thu được có màu xanh lam.

 Chọn đáp án A.
Câu 2: Cho 0,46 (g) kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2 O , thu được 0,01 mol khí H 2 . Kim
loại M là ?
A. Li.

B. K.

C. Na.

D. Rb.

Hướng dẫn giải.
Ta có: n M = 2n H2 = 0, 02 ( mol ) ⇒ M M =
 Chọn đáp án C.

0, 46
= 23 . Vậy M là Natri (Na).
0, 02


Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của
X là
A. 14.
B. 26.
C. 13.

D. 27.
Hướng dẫn giải
Q AZ với: Z là số nguyên tử hoặc số proton hay số hiệu nguyên tử. Là số hạt proton được tìm
thấy trong hạt nhân của một nguyên tử và nó bằng số electron trong hạt nhân đó.
Vậy số hiệu nguyên tử của X là 13.
 Chọn đáp án C.
Câu 4: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4.
B. H2SO4.
C. SO2.
D. H2S.
Hướng dẫn giải
Xét số Oxi hoá của từng đáp án:

A và B: S+6 . Vậy lưu huỳnh trong 2 hợp chất này không thể có tính khử (vì đã nằm ở mức oxi
hoá cao nhất của lưu huỳnh)
D: S−2 : Vậy lưu huỳnh không thể có tính oxi hoá (vì mức oxi hoá nhỏ nhất của lưu huỳnh)
C: S+4 : Vậy lưu huỳnh có thể tăng lên +6 hoặc giảm xuống -2. Vậy lưu huỳnh trong SO 2 vừa
có tính khử vừa có tính oxi hoá.
 Chọn đáp án C.
Câu 5: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.
B. nhiệt luyện.
C. thủy luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Hướng dẫn giải
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
Hướng dẫn giải.

D. 1.

(a) H 2S + Pb ( NO3 )2 → 2HNO3 + PbS ↓

(b) CaO + H 2 O → Ca ( OH )2

(c) 2CH 3COOH + Na 2 CO3 → 2CH 3COONa + H 2 O + CO 2
(d) 2Ca ( OH )2 + Cl2 → 2H 2 O + CaCl2 + Ca ( ClO )2

Câu 7: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K.
B. Na.
C. Ba.
D. Be.
Hướng dẫn giải


- K, Na và các kim loại kiềm tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường.
- Ba, Sr, Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazo. Mg tác dụng chậm
với nước ở nhiệt độ thường tạo ra hidroxit của nó, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao
tạo thành MgO. Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao.
Câu 8: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau
phản ứng là

A. 3,36 gam.
B. 2,52 gam.
C. 1,68 gam.
D. 1,44 gam.
Hướng dẫn giải
PT phản ứng: Fe 2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2

n Fe2O3 0, 03 ( mol ) →
=
n Fe 0, 06 ( mol ) →=
m Fe 3,36 ( g )
Ta có: =
Câu 9: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28
lít H2 (đktc). Kim loại đó l
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
Hướng dẫn giải
• Cách 1: Thử đáp án: Lấy 0,5 lần lượt chia cho 4 đáp án ta sẽ được số mol ứng với mỗi
kim loại. “Đẹp nhận, xấu để lại cho thầy Quý dùng lần sau”
1
 0,5
A : 137 = 274 ( l )

B : 0,5 = 1 ( l )

-  24 48
C : 0,5 = 1 ( n )
 40 80

 0,5
1
D :
=
(l)
88 176




Cách 2: Ta có pt phản ứng tổng quát: Q + 2HCl → Q ( Cl )2 + H 2

Dễ thấy: n=
n=
0, 0125 → Q : Ca
Q
H2
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hoá
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, Triolein có công thức lần lượt là:
( C17 H33COO )3 C3H5 , ( C17 H35COO )3 C3H5
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu ( OH )2 / OH − .

(g) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5

C. 4
Hướng dẫn giải

D. 3


- Các phát biểu đúng: (a), (b), (c), (g).
(d): sai. Có những este không thể điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol. Ví dụ: este
vinyl axetat.
(e): Sai. Tristearin, Triolein có công thức lần lượt là:

( C17 H35COO )3 C3H5 , ( C17 H33COO )3 C3H5

(f): Sai. Peptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu với Cu ( OH )2 / OH −
 Chọn đáp án C.
Câu 11: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,...
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là ?
A. 1, 2, 4, 6.
B. 2, 4, 6.
C. 3, 4, 5.
D. 1, 2, 4, 5.
Hướng dẫn giải
Phát biểu đúng: (2), (4), (6).
(1): Sai. Chất béo là 1 loại lipit.

(3): Sai. Chất béo có thể lỏng hoặc rắn
(5): Sai. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch.
 Chọn đáp án B.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X,Y,Z,T ta được kết quả sau:
- Dung dịch X làm Phenolphtalein chuyển màu hồng.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu ( OH )2
- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.
- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước Brom
A. Metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin.
B. Axit axetic, lòng trắng trứng, Glyxin, phenol.
C. Axit axetic, Gly- Ala- Gly- Ala, Valin, Fructozo.
D. Etyl amin, Gly- Ala, axit glutamic, phenol.
Hướng dẫn giải
-

X làm Phenolphtalein chuyển màu hồng → có tính bazo. Vậy loại B và C.
Y có phản ứng màu biure. Vậy loại D.

 Chọn đáp án A.
Câu 13: Trong các ion sau: Zn 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe3+ . Ion có tính oxi hoá mạnh nhất là ?
A. Fe3+

B. Zn 2+

C. Cu 2+

D. Fe 2+


Hướng dẫn giải

Thứ tự tăng dần tính oxi hoá: Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Fe3+
 Chọn đáp án A.
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) : X ( C5 H8O 2 ) + NaOH → X1 + X 2
(2) : Y ( C5 H8O 2 ) + NaOH → Y1 + Y2
Biết X1 , Y1 là muối có cùng số nguyên tử Cacbon. X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 thì
không. Tính chất hoá học nào giống nhau giữa X 2 và Y2 ?
A. Bị khử bởi H 2 ( t 0 , Ni ) .
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH 3 , t 0
C. Bị oxi hoá bởi O 2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
Hướng dẫn giải
Dễ dàng xác định được:

=
X 2 : C2 H 5OH; X : CH 2 CHCOOC2 H 5 .
X1 : CH 2 CHCOONa;

Y1 : C2 H 5COONa; Y2 : CH 3CHO; Y : C2 H 5COOCH = CH 2 .
X 2 và Y2 đều bị oxi hoá bởi O 2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
xt,t
C2 H 5OH + O 2 
→ CH 3COOH + H 2 O.

Mn 2+ ,t 0
2CH 3CHO + O 2 → 2CH 3COOH.
0

 Chọn đáp án C.
Câu 15: Phương trình hoá học nào sau đây sai:

A. Mg + H 2SO 4 → MgSO 4 + H 2
B. Al ( OH )3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2 O

C. Fe 2 O3 + 6HNO3 → 2Fe ( NO3 )3 + 3H 2 O

D. Fe3O 4 + 4HNO3 → Fe ( NO3 )2 + 2Fe ( NO3 )3 + 4H 2 O
Hướng dẫn giải

-

Phương trình D sai và ta sẽ sửa lại thành:

3Fe3O 4 + 28HNO3 → 9Fe ( NO3 )3 + NO + 14H 2 O.


 Chọn đáp án D.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm
A. ankan và ankin.
B. ankan và ankađien.
C. hai anken.
D. ankan và anken.
Hướng dẫn giải
-

Tổng quát ta có: (k − 1)n C H
n

2 n + 2 −2 k


=n CO − n H O =0 ⇒ k =1 ⇒ D
2

2

Câu 17: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một
thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi
ống nghiệm.
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
Hướng dẫn giải.
-

Có thể thay Ca ( OH )2 bằng Ba ( OH )2 vì chúng cùng tạo kết tủa với CO 2

Câu 18: Cho các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit adipic, etylen glicol. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là ?
A.. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Hướng dẫn giải

-

Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: alanin, axit adipic, etylen
glicol.

 Chọn đáp án B.
Câu 19: Cho một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+ , Mg 2+ và HCO3− . Hoá chất được dùng để
làm mềm mẫu nước cứng trên là ?
A. HNO3 .

B. Ca ( OH )2 .

C. H 2SO 4

D. NaCl .


Hướng dẫn giải


-

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ các cation Ca 2+ , Mg 2+ trong nước
cứng. Thực hiện nguyên tác này, người ta dùng phương pháp chuyển những cation tự
do này vào hợp chất không tan (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế những cation này
bằng những cation khác (phương pháp trao đổi ion).
Dùng Ca ( OH )2 để làm mềm nước cứng trên:

Ca 2+ + HCO3− + OH − → CaCO3 + H 2 O
Mg 2+ + HCO3− + OH − → MgCO3 + H 2 O


 Chọn đáp án B.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A
chỉ chứa một nhóm − NH 2 và một nhóm −COOH thì thu được b mol CO 2 và c mol nước. Biết
b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là ?
A. 9.

B. 8.

C. 10.

D. 6.

Hướng dẫn giải.
-

Giả sử X tạo bởi a đơn vị amino aixt A.

⇒=
− 1) H 2 O Can H 2an −a + 2 N a Oa +1
CTPT X aCn H 2n +1 NO 2 − ( a=
⇒ b − c= anx − ( an − 0,5a + 1) .x= 3,5x
⇒ 0,5a − 1= 3,5 ↔ a= 9
Vậy X có 8 liên kết peptit.
 Chọn đáp án B.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.

(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
Hướng dẫn giải
(a) : H 2S + SO 2 → H 2 O + S
(b) : 2F2 + 2H 2 O → O 2 ↑ +4HF
(c) : 16HCl + 2KMnO 4 → 5Cl2 + 8H 2 O + 2KCl + 2MnCl2

D. 4.


(d) : NaOH + CO 2 → Na 2 CO3 + H 2 O
(e) : H 2 O + 2NaOH + Si → 2H 2 ↑ + Na 2SiO3
(f) : Na 2SO3 + H 2SO 4 → H 2 O + Na 2SO 4 + SO 2 ↑
Vậy có 4 phản ứng sinh ra đơn chất.
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(f) Đốt FeS2 trong không khí.
(g ) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 5.
Hướng dẫn giải
(a) : Fe 2 ( SO 4 )3 + Mg → 2FeSO 4 + MgSO 4
(b) : Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
(c) : H 2 + CuO → Cu + H 2 O
2Na + 2H 2 O → NaOH + H 2
(d) : 
2NaOH + CuSO 4 → Cu ( OH )2 + Na 2SO 4
t
(e) : 2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO 2 ↑ +O 2 ↑
0

(f) : 4FeS2 + 11O 2 → 2Fe 2 O3 + 8SO 2 ↑
(g) : 2CuSO 4 + 2H 2 O → 2Cu + 2H 2SO 4 + O 2
Vậy có 3 thí nghiệm sẽ thu được kim loại sau quá trình phản ứng.
Câu 23: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với
100 ml dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số
mol bằng nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4 M (vừa
đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là ?
A. C4 H8 ( COO )2 C2 H 4 .

B. C2 H 4 ( COO )2 C4 H8 .

C. C2 H 4 ( COOC4 H 9 )2 .

D. C4 H8 ( COOC2 H 5 )2 .

Hướng dẫn giải
- 0,015 mol este X + 0,03 mol NaOH → ancol Y + muối của Z (số mol Y bằng Z)

Vậy X là este 2 chức cấu tạo bởi ancol 2 chức và axit 2 chức.
- 3,44 gam X + 0,04 mol KOH → 4,44 gam muối + Y.
Áp dụng định luật BTKL ta được: m Y = 3, 44 + 56.0, 04 − 4, 44 = 1, 24 ( gam )


⇒ MY =

1, 24
= 62 ⇒ Y : C2 H 6 O 2 ↔ Y : HOCH 2 CH 2 OH
0, 02

Khối lượng mol của muối của K:=
M

4, 44
= 222
0, 02

Muối sẽ có CTPT là: C6 H8O 4 K 2 ( CTCT : C4 H8 ( COOK )2 )
Vậy công thức của X là: C4 H8 ( COO )2 C2 H 4 .
 Chọn đáp án A.
Câu 24: Thầy Quý làm các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào dưới đây thu được lượng kết
tủa là lớn nhất ?
A. Cho 0,40 mol K vào dung dịch chứa 0,40 mol CuSO 4 .
B. Cho 0,70 mol Na vào dung dịch chứa 0,20 mol AlCl3 .
C. Cho 0,150 mol Ca vào dung dịch chứa 0,225 mol NaHCO3 .
D. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch loãng chứa 0,20 mol H 2SO 4 .
Hướng dẫn giải
2K + 2H 2 O → 2KOH + H 2
A: 

98.0, =
2 19, 6 ( g )
⇒ m=

2KOH + CuSO 4 → Cu ( OH )2 ↓ + K 2SO 4

2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2

B: 3NaOH + AlCl3 → Al ( OH )3 + 3NaCl ⇒ m↓= 78.0,1= 7,8 ( gam )

 NaOH + Al ( OH )3 → NaAlO 2 + 2H 2 O

Ca + 2H 2 O → Ca ( OH )2 + H 2
C:  2+
m↓ 100.0,15
⇒=
= 15 ( g )


Ca + OH + HCO3 → CaCO3 + H 2 O
Ba + H 2SO 4 → BaSO 4 + H 2
D: 
233.0,1
⇒ m=
= 23,3 ( gam )

Ba + 2H 2 O → Ba ( OH )2 + H 2
Vậy thí nghiệm D sẽ thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.
 Chọn đáp án D.
Câu 25: Dung dịch X chứa 0,02 mol ClH 3 N − CH 2 − COOH và 0,1 mol HCOOC6 H 5 . Cho

dung dịch X tác dụng với 130 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là ?
A. 23,93 gam
B. 26,78 gam
C. 22,31 gam
D. 28,92 gam
Hướng dẫn giải

2n ClH3 NCH2COOH + n HCOOC=
0,14 ( mol )
Số mol H 2 O tạo thành: n H=
2O
6 H5
=
m m ClH3 NCH2COOH + m HCOOC6 H5 + m NaOH − m H2O
BTKL:
⇔ 111,5.0, 02 + 122.0,1 + 0, 26.40 − 18.0,14 =
22,31( gam )

 Chọn đáp án C.


Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12
lít khí O 2 ( dktc ) , thu được 9,9 gam H 2 O . Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với dung
dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là ?
A. 0,275
B. 0,105.
C. 0,300.
D. 0.200.
Hướng dẫn giải

- Đốt cháy X cần 0,675 mol O 2 , thu được 0,55 mol H 2 O
-

Áp dụng BTNT với O có: 2n CO2 =2.0, 675 − 0,55 =0,8 ⇒ n CO2 =0, 4 ( mol )

3
n X = n H2O − n CO2 = 0,55 − 0, 4 ⇒ n X = 0,1( mol )
2
0,1
⇒ n HCl = n X = 0,1( mol ) ⇒ V =
= 0, 2 ( l )
0,5


 Chọn đáp án D.
Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí
trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Hướng dẫn giải
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B
và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :

KMnO 4 + 16 HCl
→ 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ +8H 2 O
 



B
A

Cu

→ Cu(NO3 )2 + 2NO2 ↑ +2H 2 O
 + 4 HNO
3 ñaëc


A

B

Na2 SO3 + H 2 SO 4 
→ Na2 SO 4 + SO2 ↑ + H 2 O


 
A

B

Na2 CO3 + H 2 SO 4 

→ Na2 SO 4 + CO2 ↑ + H 2 O


 
A

B

Câu 28: Đốt cháy 13,6 gam một este đơn chức A thu được 35,2 gam CO 2 và 7,2 gam H 2 O .
Mặt khác, 13,6 gam A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 21,8 gam chất rắn. Số đồng phân của A thoả mãn điều kiện trên là ?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.


Hướng dẫn giải
n co = 0,8 ( mol )
Ta có:  2
n H2O = 0, 4 ( mol )
Áp dụng ĐLBTKL và BTNT O ta được: số mol O trong A
13, 6 − 0,8.12 − 0, 4.2
nO =
= 0, 2 ⇒ n A = 0,1( mol )
16
Theo bài ra: A là 1 este đơn chức ( tức A là este có 1 nhóm chức −COO − )
Khi cho A tác dụng với 0,25 mol NaOH:
RCOOR '+ NaOH → RCOONa + R 'OH
0,15 : NaOH

⇔ 21,8 
→R =
91( l )
0,1: RCOONa
Vậy A là este của phenol và có dạng: RCOOC6 H 4 R '

 NaOH : 0,15

⇔ 21,8 RCOONa : 0,1 → R + R ' =
15
R 'C H ONa : 0,1
6 4

CH 3COOC6 H 5
Vậy A có các chất thoả mãn là: 
HCOOC6 H 4 CH 3 ( m, o, p )
Vậy có 4 đồng phân của A thoả mãn tính chất trên.
 Chọn đáp án A.
Câu 29: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm
natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 2:1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol
CO 2 và c mol H 2 O . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là ?

A. b – c = 2a

B. b – c = 4a.
C. b – c = 3a.
D. b = c – a
Hướng dẫn giải
Thuỷ phân triglyxerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và
natristearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 2:1 ⇒ X tạo bởi 2 đơn vị axit oleic và 1 đơn vị axit stearic.

- Số liên kết π trong X: 2.2 + 1 = 5
- Tổng quát: este có k liên kết π : Cn H 2n + 2− 2k O z
n este=

n H2O − n CO2

⇔ n CO2 − n H2O= 4n X ↔ b − =
c 4a
1− k
 Chọn đáp án B.
Câu 30: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3 , CaCO3 vào dung dịch HCl chỉ
thu được 4,704 lít (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl2 và
m gam CaCl2 . Giá trị của m là ?
A. 12,765

B. 19,425

C. 20,535
Hướng dẫn giải

D. 19,980


Ta có: =
n MgCl2

12,825
= 0,135 ( mol )
95


4, 704

n CO2 + n H2= 22, 4= 0, 21( mol )
n CO2 = 0,115 ( mol )
⇒

n = 0, 095 ( mol )
44n + =
2n H2 0, 21.12,5.2
= 5, 25 ( g )  H2
CO 2

Đặt số mol O trong oxit là x:
⇒ m KL + 16x + 60.0,115= 19, 02 ⇒ 24n Mg + 40n Ca + 16x= 12,12

⇒ 40n Ca + 16x =
8,88 (1)
Lại có: n Mg + n Ca= n H2 + x + n CO2 ⇒ n Ca − x= 0, 21 − 0,135= 0, 075 ( 2 )
n Ca = 0,18 ( mol )
Từ (1) và (2) suy ra: 

=
= 19,98 ( g )
m 111.0,18
 x = 0,105 ( mol )
 Chọn đáp án D.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2 O và BaO. Hoà tan hoàn toàn 26,4 gam X vào nước, thu
được 1,68 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 25,65 gam Ba ( OH )2 . Hấp thụ hoàn toàn

V lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 9,5 gam muối. Giá trị của

V là ?
A. 5,60
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 6,72.
Hướng dẫn giải

25, 65

= 0,15 ( mol )
( OH )2
n Ba=
171
Ta có: 
1, 68
=
n H2 = 0, 075 ( mol )

22, 4
Gọi số mol NaOH tạo thành là x mol.
Sơ đồ phản ứng như sau:

( Na, Ba, Na 2O, BaO ) + H 2O → Ba ( OH )2 + NaOH + H 2 ↑
Áp dụng BTNT H ta có:
2n H2=
2.0,15 + x + 2.0, 075
= 0, 45 + x
O
0, 45 + x
⇒ n H2O =

2
Áp dụng BTKL lại có:

26, 4 + 18 ( 0, 225 + 0,5x )= 25, 65 + 40x + 2.0, 075

⇒ x= 0,15 ( mol ) ⇒ n OH−= 0,15 + 2.0,15= 0, 45 ( mol )
Phản ứng CO 2 + ddY
-

Nếu chỉ có HCO3− trong Z: khối lượng muối ( HCO3− ) ≥ khối lượng m NaHCO3 max


⇔ 84.0,15 = 12, 6 ( g ) ≥ 9,5
0,15
Nếu chỉ có CO32− trong Z: m Na=
106. = 7,95 < 9,5
2 CO3
2
Chứng tỏ dung dịch Z chứa cả NaHCO3 và Na 2 CO3

-

=
+ 2n Na 2CO3 0,15 ( mol )=
n NaHCO
n NaHCO3 0, 05 ( mol )
3
⇒
⇒
9,5 ( g ) n=

0, 05 ( mol )
Na 2 CO3
Na 2 CO3
84n NaHCO3 + 106n=
⇒ n CO2 = n BaCO3 + n NaHCO3 + n Na 2CO3 = 0,15 + 0, 05 + 0, 05 = 0, 25 ( mol )
⇒ VCO2 =
5, 6 ( l )
 Chọn đáp án A.
Câu 32: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện
2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn
và hiệu suất của q trình điện phân là 100%. Giá trị của t là
A. 0,60.
B. 1,00.
C. 0,25.
D. 1,20.
Hướng dẫn giải
• Cách 1:
+ n Cu2+ trong X < 0,2 ⇒ m Cu < 12,8 gam ⇒ Chất rắn có Fe dư.
+ Sơ đồ phản ứng :

Cu(NO3 )2

0,2 mol

Cu (ở catot)

Fe2 + : z mol 




NO3 : 2z mol 

Cu2 + : x mol 
 +

H : y mol

NO − : 0,4 mol 
3




Cu : x mol 


Fedư





O2 (ở anot)

NO

13,5 gam

dung dòch X



BTĐT =
x 0,15
trong X : 2x + y 0,4=


+ BTE cho pư (2) : 2z = 2x + 3(0,4
− 2z)

 ⇒ y = 0,1


n NO
z = 0,1875

13,5
m chất rắn : 64x + (14,4 − 56z) =
⇒ n electron
=
=
n H+ =
0,1 ⇒ t
trao đổi

96500.0,1
= 3600
=
giây 1 giờ
2,68



• Cách 2 :
+ 14,4 gam Fe

đpdd
+ dd Cu(NO3 )2 
→ dd X → 13,5 gam rắn Y

0,2 mol

H : x
 
n H+
n Fe=
0,2 − 0,125x
 2+
 n=
= 0,25x

NO
⇒ Cu : 0,2 − 0,5x  ; 
⇒
4
0,2 − 0,5x
NO − : 0,4
 BTE : 2n= 3n + 2n 2+
n Cu tạo thà=
nh
Fe


NO
Cu

3



+

dd X

⇒ m Y= 14,4 − 56(0,2 − 0,125x) + 64(0,2 − 0,5x)= 13,5 ⇒ x= 0,1
=
⇒t

F.n electron trao đổi 96500.0,1
=
= 3600
=
giây 1 giờ
I
2,68

Câu 33: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa 41,575 gam gồm các chất HCl,
MgCl2, AlCl3. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau :

Giá trị của a là
A. 0,15.


B. 0,2.

C. 0,3.

Hướng dẫn giải
+ Gọi số mol của MgCl2 và AlCl3 lần lượt là x và y. Ta có đồ thị sau :

+ Từ đồ thị suy ra n HCl = 0,2. Ta có :

D.0,35.


m =
x = 0,5
41,575
 X 95x + 133,5y + 0,2.36,5 =


⇒ y = 0,5
n OH− min tạo ra a mol kết tủa = 2x + 3(a − x) + 0,2 = 0,65


n OH− max tạo ra a mol kết tủa = 2x + 3y + (x + y − a) + 0,2 = 1,05  a = 0,2

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
khơng no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn
tồn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m
gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng
2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O.

Phần trăm khối lượng của este khơng no trong X là
A. 38,76%.

B. 40,82%.

C. 34,01%.
Hướng dẫn giải

D. 29,25%.

=
n Y 2n
0,08 m = 2,56
=
H2
+
⇒ Y
⇒ Y là CH3OH
m
m
2,48
M
32
=

=

H2
 Y
 Y

n=
n=
0,08
Y
HCOOCH3 ; CH3COOCH3
 X
+
⇒ X gồm 
5,88
M X = 73,5
=
Cm H 2m −1COOCH3
0,08

n H 2n
0,44;
n O 0,08.2
=
=
=
= 0,16
H2 O
n C H COOCH = n CO − n H O = 0,02

3
2
2
m 2 m −1
+



5,88 − 0,16.16 − 0,44
n=
= 0,24 n(HCOOCH3 ; CH3COOCH3 ) = 0,06
n CO=
C
12
 2
0,02Ceste không no + 0,06Ceste no =
0,24 3 < Ceste không no < 6
+
⇒
2 < Ceste no < 3
1 < m < 4
m = 3 (do axit có đồng phân hình học)

⇒
100.0,02
H 5COOCH3 =
.100 34, 01%
%C3=
5,88

Câu 35: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ
từ 100ml X vào 100ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100ml Y vào
100ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng
A. 11 : 4.
B. 11 : 7.
C. 7 : 5.
D. 7 : 3.

Hướng dẫn giải


TN1:=
n H+ n CO 2− + n CO (TN1)
2
3
 




= 0,1x − 0,1y
0,1x
?

n CO (TN1)
0,1y
+
⇒ 2
=
: n H+ 2=
n CO 2− pư 2 n CO (TN2)
TN2
n CO (TN2) = 0,05x
2
3




  2




0,1x
?
?



0,1x − 0,1y 4
x 7
= ⇒ =
0,05x
7
y 5

Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các
chất vơ cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cơ
cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,12.
B. 2,76.
C. 3,36.
D. 2,97.
Hướng dẫn giải
 (1) : (CH3 NH3 )2 CO3
C3 H12 N 2 O3 (1), C2 H8 N 2 O3 (2) : là muối amoni


+
⇒
C2 H 5 NH3 NO3
2−

(2) : (CH ) NH NO
gốc axit có 3O nên có thể là CO3 hoặc NO3

3 2
2
3

n 2 amin =
0,04 n C H N O = 0,01
2n C3H12 N2O3 + n C2 H8N2O3 =
⇒  3 12 2 3
+
3, 4
124n C3H12 N2O3 + 108n C2 H8N2O3 =
n C2 H8N2O3 = 0,02
n NaNO n=
=
0,02
C 2 H 8 N 2 O3

3
+
⇒=
= 2,76 gam
m 0,02.85 + 0,01.106

n Na CO n=
0,01
nC H N O
=
2
3
3 12 2 3

Câu 37: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg ( NO3 )2 và Al tan hồn tồn trong dung
dịch chứa KHSO 4 và 1,12 mol HCl lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hồ và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm
H 2 , N 2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng là 20: 1: 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol
NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 104,26.
B. 110,68.
C. 104,24.
D. 98,83.
Hướng dẫn giải

H 2 : 0, 2

Ta có: n Z = 0, 23  N 2 : 0, 01
 NO : 0, 02

Mg 2+ : 0, 42
AlO −2 : a
 3+
 +
Al : a
K : b

K + : b
0, 28
3a − b + c =

 +
NaOH
Dung dịch Y chứa: 



Na
:1,
72


+
0, 6
a + b =
 NH 4 : c
Cl− :1,12
Cl− :1,12


SO 24− : b

2−
SO 4 : b

BTKL: m Y = 49,84 + 27a + 135b + 18c



BTKL: 23,88 + 136b + 40,88 =m Y + 1, 28 +

1,12 + b − 0, 4 − 4c
.18
2

a = 0, 2

→ 27a + 8b − 18c= 7,16 → b= 0, 4
c = 0, 08


→m
= 49,84 + 27.0, 2 + 135.0, 4 + 18.0, 08
= 110, 68 ( gam )

 Chọn đáp án B.
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol
thu được với axit H 2SO 4 đặc ở 1700 C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện
thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư
thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phần trăm khối lượng các chất trong X là: 49,5% và 50,5%.
B. Khối lượng của chất có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là 2,55 gam.
C. Tổng phân tử khối của 2 chất trong X là 164.
D. Trong X có 3 đồng phân cấu tạo.
Hướng dẫn giải
Ta=
có: n ancol n anken 0, 015 ( mol=

) < n NaOH 0, 04 ( mol )
n este n=
0, 015 ( mol )
=
ancol
Chứng tỏ X gồm 1 axit và 1 este: 
n axit =0, 04 − 0, 015 =0, 025 ( mol )
Đặt CTTQ của X là: C x H 2x O 2
Ta có: khối lượng bình tăng:
m↑ = m CO2 + m H2O = 44n CO2 + 18n H2O = 7, 75 ( gam )
⇒ n CO2 = n H2O =

7, 75
= 0,125 ( mol ) ⇒ Caxit .0, 025 + Ceste .0, 015 = 0,125
44 + 18

Ceste = 5
⇒
Caxit = 2

Từ đây có CTPT của axit là: C2 H 4 O 2 và của este là: C5 H10 O 2
1,5

=
%m axit = 49,50%

=
=
025 1,5 ( g )
m axit 60.0,

1,5 + 1,53

⇒

1,53
=
=
015 1,53 ( g ) 
m este 102.0,
=
%m este = 50,50%

1,53 + 1,5
Vậy B sai, A đúng.
• Ta có: M este + M axit =
162 . Vậy C sai.


CH 3CH 2 COOCH 2 CH 3
CH 3COOCH 2 CH 2 CH 3
CH 3COOCH ( CH 3 )2



X chứa 7 đồng phân cấu tạo của este là: HCOOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3

HCOOCH ( CH 3 ) CH 2 CH 3
HCOOCH 2 CH ( CH 3 )2
HCOOC ( CH 3 )3


Vậy D sai.
 Chọn đáp án A.
Câu 39: Hỗn hợp X chứa 1 ancol đơn chức (A), axit hai chức (B) và este 2 chức (D) đều no,
hở và có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 6,272 lít
O 2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thì thu
được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung
với CaO thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản
ứng đạt hiệu suất 100%. CTPT có thể có của ancol là ?
A. C5 H11OH
B. C3 H 7 OH
C. C2 H 5OH
D. C4 H 9 OH
Hướng dẫn giải
Nung Y với CaO được hidrocacbon đơn giản nhất nên axit B và axit tạo este D phải là
HOOC − CH 2 − COOH
• TH1: Phản ứng nung với CaO của Y lượng NaOH thiếu.
NaOOC − CH 2 − COONa + 2NaOH → CH 4 + 2Na 2 CO3
Ta có: n CH4 = 0, 015 → n NaOH = 0, 03 ( mol )
⇒ Số mol NaOH phản ứng với X = 0,13 – 0,03 = 0,1 (mol)

Cn H 2n + 2 O : 9x ( mol )

X ⇔ HOOC − CH 2 − COOH : 5x ( mol ) ⇒ 10x = 0,1 ⇒ x = 0, 01( mol )

H 2 O : −6x ( mol )
=
n CO2 0, 09n + 0,15
X + 0, 28 ( mol ) O 2 → 
0, 09 1 + n + 0, 04
n H=

2O
BTNT đối với O:

(

)

(

)

(

)

0, 09 + 4.5.0, 01 − 6.0, 01 + 2.0,
=
28 2. 0, 09.n + 0,15 + 0, 09 1 + n + 0, 04

CH 3OH
Dễ tính được:
=
n 1,333 ⇒ 2 ancol là: 
C2 H 5OH
• TH2: NaOH phản ứng nung với CaO dư.
NaOOC − CH 2 − COONa + 2NaOH → CH 4 + 2Na 2 CO3


n CH4 =
0, 015 → n NaOOC−CH2 −COONa =

0, 015 ( mol )
Cn H 2n + 2 O : 0, 027 ( mol )

X ⇔ HOOC − CH 2 − COOH : 0, 015 ( mol )

H 2 O : −0, 018 ( mol )
n CO 0, 027n + 0, 045
=
 2
X + 0, 28 ( mol ) O 2 → 
0, 027 1 + n + 0, 012
n=
H2O
BTNT đối với O:

(

)

(

)

(

)

0, 027 + 4.0, 015 − 0, 018 + =
2.0, 28 2. 0, 027.n + 0, 045 + 0, 027 1 + n + 0, 012


C6 H13OH
Dễ tính được:=
n 6,17 ⇒ 2 ancol là: 
C7 H15OH
 Chọn đáp án C.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4.
Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hồn tồn 39,05 gam X, thu
được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH.
Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 31.
B. 26.
C. 28.
D. 30.
Hướng dẫn giải
+ Quy đổi X thành E lớn hơn : 2Y + 3Z + 4T − 8H 2 O 
→ Y2 Z3 T4



E

+ nX : nX : nX =
11:16 : 20 ⇒ E có 47k mắt xích.
1

2

3


Giả sử X chỉ có Y, suy ra số mắt xích
= 2.(12 + 1)
= 26
+
⇒ 47k ∈ (26; 52)
= 4.(12 + 1)
= 52
Giả sử X chỉ có T, suy ra số liên kết peptit
⇒ k =1 ⇒ E có 47 mắt xích, khi thủy phân tạo X1 , X2 , X3 cần 46H 2 O.

H 2 NCn H 2 n COOH

 X + 38H 2 O 
45,89
→11X1 + 16X2 + 20X3 
   M H NC H =
= 97,638


COOH
2
n
2
n
0,11
0,16
0,2
0,47
⇒
⇒

0,38
m
 n = 2,617
=m X + m H O =45,89

2
 (X1 , X2 , X3 )
 Đốt cháy X cũng chính là đốt cháy các a min o axit

+ BT E : 4 n=
30,59.
⇒ m H NC H COOH =
(6n + 3)n H NC H COOH
O2
2
n 2n
2
n 2n





1,465
? = 0,313

39,05 gam X 
→ 45,89 gam H 2 NCn H 2n COOH
26 gam
+

⇒ mX =

→ 30,59 gam H 2 NCn H 2n COOH
m gam X



×