Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thi thử KYS lần 1 môn hóa (đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.98 KB, 20 trang )

HƯỚNG ĐẾN KỲ THI THPT 2020

THI THỬ KYS – LẦN 1
ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

C

B



B

D

C

D

A

D

B

11

12

13

14

15

16

17

18


19

20

C

B

C

D

B

D

A

B

A

C

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

C

B

D

A

D

B

A

A


C

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

B

D

C


D

B

B

A

C

D

MA TRẬN
Mức độ
Nito, Photpho, Cacbon, Silic
- Hợp chất liên quan

NB

TH

3, 4, 21

14

-Đại cương về hoá hữu cơ

VD


30

-Hidrocacbon
Ancol, Phenol, Andehit, Axit.c.b

25, 29

xylic

22, 28, 26,

Amin, Amino axit, Protein, Peptit

1

15

Este, Cacbohidrat, Lipit, Polime

2, 6, 7, 8, 9

12, 13, 16

31, 32, 33

Đại cương về kim loại

8, 9

11, 18, 20


23

Tổng hợp kiến thức hoá học hữu cơ

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

VDC

34

39
38, 40

36

30

1


Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng ?
A. Benzylamoni clorua
B. Glyxin
C. Metylamin
D. Metyl fomat.
Hướng dẫn giải
A: C6 H 5CH 2 NH 3Cl + NaOH → C6 H 5CH 2 NH 2 + NaCl + H 2 O
B: H 2 NCH 2 COOH + NaOH → H 2 NCH 2 COONa + H 2 O
C: Không phản ứng

D: HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3OH
 Chọn đáp án C.
Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polistiren.
B. Teflon.
C. Poli(hexametylen-adipamit).
D. Poli(vinyl clorua).
Hướng dẫn giải
Chỉ có Poli(hexametylen-adipamit) được tổng hợp bởi phản ứng trùng ngưng axit adipic và hexametylen
diamin
 Chọn đáp án C.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Thành phần chính của Supephotphat đơn là Ca ( H 2 PO 4 )2 .

B. Amophot là hỗn hợp gồm ( NH 4 )2 HPO 4 và NH 4 H 2 PO 4 .
C. Thành phần chính của Supephotphat kép là Ca ( H 2 PO 4 )2 và CaSO 4
D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH 4 H 2 PO 4
Hướng dẫn giải
A và C sai: Có hai loại supe lân đơn và supe lân kép:
-

Supephotphat đơn: là hỗn hợp của Ca ( H 2 PO 4 )2 và thạch cao ( CaSO 4 ) . Công thức:

-

Supephotphat kép: Trong thành phần của supephotphat kép không có lẫn thạch cao

Ca ( H 2 PO 4 )2 .2CaSO 4

Khi cho NH 3 + H 3 PO 4 → ( NH 4 )2 HPO 4 + NH 4 H 2 PO 4 . Hỗn hợp muối này chính là phân phức hợp

amophot
D: Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và ( NH 4 )2 HPO 4
 Chọn đáp án B.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Dung dịch HNO3 để lâu trong phòng thí nghiệm thường chuyển sang màu vàng.
B. Trong tự nhiên, photpho chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
C. Than hoạt tính có khả năng hấp thụ nhiều chất khí và chất tan trong dung dịch.
D. Không thể dùng lọ thuỷ tinh để đựng dung dịch HF.
Hướng dẫn giải
A: Đúng vì axit bị chuyển màu vàng do sự tích tụ của các oxit nito

Tài liệu KYS

2


B: Sai vì do độ hoạt động hoá học cao đối với Oxy trong không khí và các hợp chất chứa oxi khác nên
photpho trong tự nhiên không tồn tại ở dạng đơn chất mà nó phân bố rộng rãi trong các loại khoáng chất
khác nhau.
C: Đúng vì diện tích bề mặt của than hoạt tính là rất lớn, nó là hệ quả của cấu trúc xơ rỗng. Phần lớn các
vết rỗng – nứt vi mạch, đều có tính hấp thụ rất mạnh và chúng đóng vai trò truyền tải từ đó lưu giữ được
các đặc tính lọc hút được có thể thấm hút được các thành phần đặc biệt như kim loại năng, chất khí, chất
tan trong dung dịch,…
D: Người ta biết đến axit HF là nhờ khả năng hoà tan kính do axit này tác dụng với SiO 2 là thành phần
chính của kính vì vậy ta thường dùng HF để tạo hoa văn hoạ tiết trên bề mặt kính.
 Chọn đáp án B.
Câu 5: Cho các chất sau: axetilen, etilen, but – 1 – in, axit fomic, fomandehit, phenyl fomat, glucozo,
andehit axetic, metyl axetat, natri fomat. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là ?
A. 7.
B. 4.

C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải
Các chất tham gia phảm ứng tráng gương gồm: Axit fomic, fomandehit, Phenyl fomat, Glucozo, andehit
axetic, natri fomat.
Axetilen và but-1-in chỉ tạo kết tủa vàng do phản ứng cộng ion Ag + mà không phải phản ứng tráng
gương. Còn etilen thì không phản ứng với bạc.
 Chọn đáp án D
Câu 6: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit ?
A. Tristearin, xenlulozo, glucozo.
B. xenlulozo, saccarozo, polietilen.
B. Tinh bột, xenlulozo, mantozo.
D. Tinh bột, xenlulozo, poli(vinyl clorua).
Hướng dẫn giải
Dãy gồm các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: tinh bột, xenlulozo và mantozo.
H
→ nC6 H12 O6
( C6 H10O5 )n + nH 2O 
+

+

H
C12 H 22 O11 + H 2 O 
→ 2C6 H12 O6

 Chọn đáp án C
Câu 7: Trong vườn của thầy Quý có trồng khoai tây, sắn, bắp và lúa. Hỏi nếu cùng ăn 1 lượng các loại
thực phẩm trên là như nhau, vậy đâu sẽ là thực phẩm cung cấp cho thầy Quý hàm lượng tinh bột là lớn
nhất ?

A. Khoai tây
B. Sắn
C. Ngô
D. Gạo
Hướng dẫn giải
Gạo là thực có hàm lượng tinh bột lớn nhất.
 Chọn đáp án D.
Câu 8: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2 O3 , ZnO, Fe 2 O3 nung nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn có chứa đồng thời:
A. Al2 O3 , Zn, Fe, Cu

B. Al2 O3 , ZnO, Fe, Cu

C. Al, Zn, Fe, Cu

D. Al, ZnO, Fe, Cu
Hướng dẫn giải

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

3


Đối với phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử ( CO, H 2 , C, Al,...) để khử ion kim loại trong oxit
ở nhiệt độ cao.
Phạm vi: điều chế các kim loại trung bình và yếu (sau Al) trong dãy hoạt động hoá học
Vậy hỗn hợp rắn thu được gồm: Cu, Al2 O3 , Zn, Fe
 Chọn đáp án A.
Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?


A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe ( NO3 )3 và HNO3 .

B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2SO 4 loãng
Hướng dẫn giải

A: Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe ( NO3 )3 và HNO3 xảy ra phản ứng:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu ( NO3 )2 + 2NO + 4H 2 O
Cu + 2Fe ( NO3 )3 → Cu ( NO3 )2 + Fe ( NO3 )2

Vậy Cu bị ăn mòn hoá học.
B: Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn.
C: Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hoá học.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H 2
D: Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2SO 4 ban đầu xảy ra phản ứng:

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot.
Tại catot: 2H + + 2e → H 2
Tại anot: Fe → Fe 2+ + 2e
Vậy Fe bị ăn mòn điện hoá.
 Chọn đáp án D.
Câu 10: Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C 2 H 4 O 2 . Biết:
-

X tác dụng được với Na 2 CO3 giải phóng khí CO 2 .


- Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
- Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
C. Z tan nhiều trong nước.
D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
Hướng dẫn giải

Tài liệu KYS

4


X : CH 3COOH

Y : HOCH 2 CHO Từ đây ta suy ra:
 Z : HCOOCH
3

A: Sai
B: Đúng
C: Sai vì Z khó tan trong nước
D: Sai vì Z có nhiệt độ sôi thấp hơn X
 Chọn đáp án B.
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg-Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ
qua một điện kế rồi nhúng một phần của mỗi thanh vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan tới
thí nghiệm:
(a) Kim điện kế lệch đi.
(b) Cực anot bị tan dần.

(c) Xuất hiện khí H 2 ở catot.
(d) Xuất hiện khí H 2 ở anot.
(e) Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
Hướng dẫn giải
Cu đóng vai trò catot, Mg đóng vai trò là anot:

D. 4

Tại catot: 2H + + 2e → H 2
Tại anot: Mg → Mg 2+ + 2e
Trong dây dẫn xuất hiện dòng điện ⇒ (a) đúng.
Anot tan dần ⇒ (b) đúng.
Khí H 2 chỉ thoát ra tại catot ⇒ (c) đúng, (d) sai.
Dòng electron chạy từ anot sang catot ⇒ Dòng điện chạy từ thanh Mg sang thanh Cu. ⇒ (e) sai.
 Chọn đáp án C.
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm CH 3COOCH 3 và C6 H 5COOCH 3 tác dụng vừa đủ với 200(ml) dung dịch
NaOH 1M, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m(g) ancol. Giá
trị của m là ?
A. 9,2
B. 6,4
C. 4,6
D. 3,2
Hướng dẫn giải

= n NaOH
= 0, 2 ( mol ) ⇒ m

= 32.0,=
2 6, 4 ( g )
Ta có: n ancol

 Chọn đáp án B.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt.
(2) Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên.
(3) Người ta sản xuất xà phòng bằng cách đun hỗn hợp chất béo và kiềm trong thùng kín ở nhiệt độ
cao.
(4) Các amin đều độc
GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

5


(5) Dầu mỡ sau khi rán, không được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn giải
(1) Đúng. Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (> 90%) nên
được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ Plexiglas
(2) Đúng. Cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất co giãn. Một
chất co giãn là vật chất có đặc tính cơ học là chịu được sức ép thay đổi hình dạng hơn phần lớn
các vật chất khác mà vẫn phục hồi hình dạng cũ. Cao su tổng hợp được dùng thay thế cao su tự
nhiên trong rất nhiều ứng dụng, khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng.
(3) Đúng. Phương trình tổng quát:

(4)

( RCOO )3 C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5 ( OH )3

(5) Đúng.
(6) Sai. 57% lượng dầu ăn, mỡ rán đã qua sử dụng có thể được tái chế thành dầu diesel sinh học;
35% khác có thể được xử lý thành nguyên liệu sản xuất các sản phẩm như ván ép, nhựa tấm hay
xà phòng công nghiệp và 8% sẽ được sử dụng làm chất đốt trong quy trình sản xuất điện sạch.
 Chọn đáp án C.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế nito bằng cách nhiệt phân amoni nitric. Khối lượng
amoni nitric cần nhiệt phân để thu được 5,6(l) N 2 ( dktc ) là ?
A. 8g

B. 32g

C. 20g
Hướng dẫn giải

D. 16g

NH 4 NO 2 → 2H 2 O + N 2 ↑

⇒ n N2 = n NH4 NO2 = 0, 25 ⇒ m NH4 NO2 = 16 ( g )
 Chọn đáp án D.
Câu 15: Cho 29,4 gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng muối thu được là ?
A. 44 gam
B. 36,7 gam
C. 36,5 gam
D. 43,6 gam

Hướng dẫn giải

29, 4
=0, 2 ( mol ) ⇒ m muôi =29, 4 + 36,5.0, 2 =36, 7 ( g )
147

Ta có: n axit glutamic =

 Chọn đáp án B.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn Vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và ande-hit
fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp propilen.
(c) Ở điều kiện thường, trimetyl amin là chất khí.
(d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp. triolein tham gia phản ứng cộng hợp H 2 .
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.

Tài liệu KYS

B. 5.

C. 4.
Hướng dẫn giải

D. 3.

6



(a) Sai: Thuỷ phân hoàn toàn vinyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được natri axetat và an-dehit
axetic.

CH 3COOCH =
CH 2 + NaOH → CH 3COONa + CH 3CHO
(b) Sai: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen
(c) Đúng: Có 4 amin no là chất khí ở điều kiện thường:

CH 3 NH 2 ; ( CH 3 )2 NH; ( CH 3 )3 N;C2 H 5 NH 2 . Mở rộng: Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, rất ít
tan trong nước, tan tốt trong benzen và etanol.
(d) Đúng:
Monosaccarit: Glucozo và fructozo.
- Đisaccarit: Saccarozo và mantozo.
- Polisaccarit: xenlulozo và tinh bột.

(e) Đúng: Triolein cộng H 2 thành tristearin.

 Chọn đáp án D.
Câu 17: Kết quả thí nghiệm của các dụng dịch X,Y,Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau:
Thuốc thử(dd)

X

Y

Z

T


HCl

Có phản ứng

Không phản ứng

Có phản ứng

Có phản ứng

NaOH

Có phản ứng

Không phản ứng

Không phản ứng

Có phản ứng

AgNO3 / NH 3

Không phản ứng

Có phản ứng

Không phản ứng

Không phản ứng


Các chất X,Y,Z,T lần lượt là:
A. Mononatri glutamat, glucozo, saccarozo, metyl acrylat.
B. Benzyl axetat, glucozo, alanin, triolein.
C. Lysin, fructozo, triolein, metyl acrylat.
D. Metyl fomat, fructozo, glyxin, tristearin.
Hướng dẫn giải
-

-

Y chỉ phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 3 ⇒ Y là glucozo ⇒ loại đáp án C, D
Z chỉ phản ứng với dung dịch HCl ⇒ Z là saccarozo ⇒ loại đáp án B

HCl
C12 H 22 O11 + H 2 O →
C6 H12 O6 + C6 H12 O6

- X và T có phản ứng với dung dịch HCl và NaOH ⇒ X,T là mononatri glutamat, metyl acrylat
 Chọn đáp án A
Câu 18: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hoá kim loại ?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe ( NO3 )2 .
D. Cho Fe3O 4 vào dung dịch HI.
Hướng dẫn giải
A: CaCl2 
→ Ca + Cl2
dpnc

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý


7


B: Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2
C: AgNO3 + Fe ( NO3 )2 → Fe ( NO3 )3 + Ag
D: 8HI + Fe3O 4 → 4H 2 O + I 2 + 3FeI 2
Vậy thí nghiệm B xảy ra sự oxi hoá kim loại. Nhớ là muốn oxi hoá kim loại trước tiên phải có kim loại
tham gia. Nếu có nhiều hơn 1 đáp án cần lựa chọn ta cần xét thêm sự tăng giảm số oxi hoá trong phản
ứng ( nhớ là: “Khử cho – O nhận”)
 Chọn đáp án B
Câu 19: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau:
(1) CH 3COONa + CO 2 + H 2 O
(2)

( CH3COO )2 Ca + Na 2CO3

(3) CH 3COOH + NaHSO 4
(4) CH 3COOH + CaCO3
(5) C17 H 35COONa + Ca ( HCO3 )2
(6) C6 H 5ONa + CO 2 + H 2 O
(7) CH 3COONH 4 + Ca ( OH )2
Số phản ứng không xảy ra là ?
A. 2.
B. 3.

C. 1.
Hướng dẫn giải

D. 4.


(1) : Không xảy ra phản ứng

(2) : ( CH 3COO )2 Ca + Na 2 CO3 → CaCO3 + 2CH 3COONa
(3) : Không xảy ra phản ứng

(4) 2CH 3COOH + CaCO3 → ( CH 3COO )2 Ca + CO 2 + H 2 O
(5) 2C17 H 35COONa + Ca ( HCO3 )2 → ( C17 H 35COO )2 Ca + 2NaHCO3

(6) C6 H 5ONa + CO 2 + H 2 O → C6 H 5OH + NaHCO3
(7) 2CH 3COONH 4 + Ca ( OH )2 → ( CH 3COO )2 Ca + 2NH 3 + 2H 2 O
 Chọn đáp án A.
Câu 20: Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các
ion sau:
ion

K+

Mg 2+

Na +

H+

HCO3−

SO 24−

NO3−


CO32−

Số mol

0,15

0,2

0,25

0,15

0,1

0,15

0,25

0,15

Biết dung dịch Y hoà tan được Fe 2 O3 . Nếu đun đến cạn dung dịch X thì thu được m (g) chất rắn khan.
Giá trị của m là ?
A. 26,24 gam

Tài liệu KYS

B. 27,75 gam
C. 23,60 gam
Hướng dẫn giải


D. 25,13 gam

8


Dung dịch Y hoà tan được Fe 2 O3 nên Y chứa H + ( 0,15mol )

⇒ Y không thể chứa: HCO3− và CO32−
⇒ Y chứa 2 anion là: SO 24− và NO3−
Bảo toàn điện tích:
Có 2.0,15 + 0,25 – 0,15 = 0,4 = 2.n Mg 2+ ⇒ Y gồm: Mg 2+ , H + ,SO 24− , NO3−
X gồm: K + , Na + , HCO3− , CO32− . Cô cạn X thì khối lượng rắn thu được sẽ là:
39.0,15 + 23.0,25 + 60.(0,1.0,5 + 0,15) = 23,6 gam
 Chọn đáp án C.
Câu 21: Thạch cao sống là tên gọi của chất nào sau đây ?
A. 2CaSO 4 .H 2 O

B. CaSO 4 .H 2 O

C. CaSO 4 .2H 2 O

D. CaSO 4

Hướng dẫn giải
Thạch cao sống có công thức là CaSO 4 .2H 2 O .
 Chọn đáp án C.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm H 2 NCH 2 COOH ( 9 gam) và CH 3COOC 2 H 5 (4,4 gam). Cho toàn bộ X tác
dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng thu hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là ?
A. 15,74

B. 16,94
C. 11,64
D. 19,24
Hướng dẫn giải

n H2 NCH2COOH = 0,12 ( mol )
n CH3COOC2 H5 = 0, 05 ( mol )

Ta có số mol 2 chất trong hỗn hợp X lần lượt là: 
Vậy NaOH dư

⇒=
m m H2(G ) NCH2COONa + m CH2COONa + m NaOH
= 97.0,12 + 82.0, 05 + 40. ( 0, 2 − 0,12 − 0, 05
=
) 16, 49 ( g )

 Chọn đáp án B.
Câu 23: Có 3 kim loại X, Y, Z thoả mãn các tính chất sau:
-

-

-

X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 đặc
nguội.
Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc nguội, không tác dụng với dung
dịch NaOH.
Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội.


X, Y, Z lần lượt có thể là :
A. Fe, Mg, Zn
B. Zn, Mg, Al
C. Fe, Al, Mg
Hướng dẫn giải

D. Fe, Mg, Al

X : Fe

Dựa vào 4 đáp án ta có thể luận suy Y : Mg
 Z : Al

Ta sẽ có các phương trình phản ứng sau:
GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

9


Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H 2

3Mg + 8HNO3 → 3Mg ( NO3 )2 + 2NO + 4H 2 O
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2
2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2
 Chọn đáp án D.

Câu 24: 5 dung dịch A1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 cho tác dụng với Cu ( OH )2 / NaOH trong điều kiện thích
hợp thì thấy: A1 tạo màu tím, A 2 tạo màu xanh lam, A 3 tạo kết tủa khi đun nóng, A 4 tạo dung dịch

màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tùa đỏ gạch, A 5 không có hiện tượng gì. A1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5
lần lượt là ?
A. Protein, saccarozo, andehit fomic, fructozo, chất béo.
B. Protein, chất béo, saccarozo, glucozo andehit fomic.
C. Chất béo, saccarozo, andehit fomic, fructozo, protein.
D. Protein, saccarozo, chất béo, fructozo, andehit fomic.
Hướng dẫn giải
Dựa vào 4 đáp án ta có thể luận suy như sau:

A1 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo phức màu tím.
A 2 : Saccarozo có nhiều nhóm –OH gắn với các nguyên tử C liền kề, tạo phức màu xanh.
A 3 : andehit fomic khử Cu ( OH )2 thành Cu 2 O có màu đỏ gạch.
A 4 : Fructozo tham gia tạo phức màu xanh ở điều kiện thường, khi đun nóng sẽ khử Cu ( OH )2 thành
Cu 2 O có màu đỏ gạch.
A 5 : chất béo không có phản ứng với Cu ( OH )2 / NaOH
 Chọn đáp án A.
Câu 25: Hỗn hợp G gồm 2 andehit X và Y, trong đó M X < M Y < 1, 6M X . Đốt cháy hỗn hợp G thu
được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 / NH 3 thu
được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là ?
A. 6
B. 9
C. 10
Hướng dẫn giải

D. 7

Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Vậy X và Y đều là andehit no, đơn
chức.
Ta có: 0,1mol G + AgNO3 / NH 3 → 0, 25 mol Ag
Lại có: 2 <


n Ag
nG

< 4 ⇒ Trong G phải chứa HCHO hay X là HCHO.

44 ( CH 3CHO )
Theo đề bài: M X < M Y < 1, 6M X ⇒ 30 < M Y < 48 ⇒ M Y =
Vậy tổng số nguyên tử trong 1 phân tử Y là 7.
 Chọn đáp án D.
Tài liệu KYS

10


Câu 26: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y
đồng đẳng kế tiếp

( MX < MY ) .

Đốt cháy hoàn toàn M, thu được N 2 , 3,42 gam H 2 O và

2, 24 ( l ) CO 2 ( dktc ) . X là ?
A. C 2 H 5 N

B. CH 5 N

C. C3 H 9 N

D. C 2 H 7 N


Hướng dẫn giải

n H2O − n CO2
n H2O = 0,19 ( mol )
⇒ n=
= 0, 06 ( mol )
a min
1,5
=
n
0,1
mol
)
(
 CO2

Ta có: 


Mở rộng cho bài toán đốt cháy amin:
- Với k = 0: dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở.

n a min =
-

(

)


2
n H2O − n CO2 = n H2O − n CO2 − n N2
3

k = 1: dãy đồng đẳng amin đơn chức, mạch hở, không no 1 nối đôi C=C (có thể áp dụng công
thức phần này cho amino axit no, đơn chức, mạch hở, chứa 1 nhóm NH 2 ;COOH )

(

)

n CO2 + n N2
=
n hchc 2 n H2O − n CO2 và n=
H2O
Vậy ta có:
=
C

0,1
= 1, 7 . Vậy có 1 amin 1C và sẽ có công thức là: CH 3 NH 2
0, 06

 Chọn đáp án B.
Câu 27:

Q

X
C2H5OH


E
CO2

Y
Z

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là :
A. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
B. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.
C. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa.
D. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH.
Hướng dẫn trả lời
Theo sơ đồ ta thấy :
+ Từ CO2 tạo ra được cả E và Q và từ E có thể tạo thành Q. Suy ra : E là tinh bột, Q là glucozơ.
+ Z không thể là CH3COOH hoặc CH3COONa, những chất này không thể chuyển hóa thành C2H5OH
bằng 1 phản ứng.
Vậy E, Q, X, Y, Z lần lượt là : (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Phương trình phản ứng :

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

11


ánh sáng, chất diệp lục
6nCO2 + 5nH 2 O 
→(C6 H10 O5 )n + 6nO2 ↑
ánh sáng, chất diệp lục
6CO2 + 6H 2 O 

→ C6 H12 O6 + 6O2 ↑
o

t
C2 H 5OH + CuO 
→ CH3CHO + Cu ↓ + H 2 O
o

t , xt
2CH3CHO + O2 
→ 2CH3COOH
H 2 SO4 đặc , t o


→ CH COOC H
CH3COOH + C2 H 5OH ←

3
2 5
o

t
CH3COOC2 H 5 + NaOH 
→ CH3COONa + C2 H 5OH

 Chọn đáp án A.
Câu 28: Amino axit X có cơng thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch
hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung
dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,43.

B. 6,38.
C. 10,45.
D. 8,09.
Hướng dẫn giải
+ Sơ đồ phản ứng :
+

HCl  (H2 N)2 C3H5COOH (H3 N )2 C3 H 5COOH  NaOH (H 2 N)2 C3 H 5COO 
→
→

 
 

KOH
2−

+
+
Cl − , SO4 2 − , H +
H 2 SO4 

Cl , SO4 , K , Na 





dd Y


10,43 gam
+ m muối = m Cl− + m SO 2− + m (H N) C H COO− + m K + + m Na+ =
2
2 3 5
4
 


  
0,06.35,5

0,02.96

0,02.117

0,08.39

0,04.23

 Chọn đáp án A
Câu 29: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX
< MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp M thu
được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x
mol HCl. Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Giá trị của x là 0,075.
B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40,25%.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Hướng dẫn giải


Tài liệu KYS

12


+ CM =

n CO
nM

2

= 1,625 ⇒ X là HCOOH ⇒ X có phản ứng tráng gương.

O2 , t o
 X, Y, Z 
O2 , t o
 Z 
→ n CO < n H O
→ n CO < n H O

2
2
2
2
+
⇒
O2 , t o
 X, Y → n CO2 = n H2 O
 Z là Cn H 2n +1O2 N (k = 1)


n CO − n H O

0,1.0,3
2
2
= 0,075
=
0,1 n Z trong 0,3 mol M =
n Z =
0,4
⇒
⇒
0,5
n
n= n= 0,15
 HCl phản ứng với 0,3mol M = 0,075
Y
 X
C = 2
+ BTNT C : 0,15 + 0,15CY + 0,1CZ =0,65 ⇒  Y
CZ = 2
 Z là H 2 NCH 2 COOH; %m Z = 32,05%
⇒
⇒ C
Y là CH3COOH; %Y = 38,46%

Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C3 H 6 . Đun nóng 12,8 gam X với 0,3 mol H 2 xúc tác
bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hồn tồn Y, thu


22
. Nếu cho hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 / NH 3 dư
13
thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300(ml) dung dịch Br2 0,5M
được tỉ lệ khối lượng CO 2 và H 2 O bằng

. Giá trị của m là ?
A. 14,4

B. 18,0

C. 12,0
Hướng dẫn giải

D. 16,8

Áp dụng định luật BTKL: M Y =M X + M H 2 =12,8 + 2.0,3 =13, 4 ( g )

⇒ nY =

13, 4
= 0, 67 ( mol )
5.4

n CO2
 m CO2 22
9
= ⇒
=
n CO2 = 0,9


n H2O 13
Khi đốt cháy Y ta thu được:  m H 2O 13
⇒
m = 12.n + 2.n
n H2O = 1,3
CO 2
H 2 O = 13, 4
 Y
Ta có:

0,52 (1)
n anken=
0,15 ( mol ) ⇒ n ankan + n C2 H2 =
Br2
( Y ) n=
Mặt khác, khi đốt cháy Y ta thua được n H 2O > n CO2 ⇒ n ankan − n C2 H 2 = n H 2O − n CO2 = 0, 4 ( 2 )

0, 06 ( mol ) ⇒ =
m Ag 14, 4 ( g )
Từ (1) và (2) tìm ra n=
C2 H 2
 Chọn đáp án A.
Câu 31: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X,Y (chỉ chứa C, H, O và M X < M Y ) tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit
hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy 20,56 gam M cần 1,26 mol O 2
thu được CO 2 và 0,84 mol H 2 O . Phần trăm số mol của X trong M là ?
A. 20%

B. 80%


GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Q

C. 40%

D. 75%
13


Hướng dẫn giải
Ta có: n=
n NaOH ⇒ X,Y là este của cùng 1 ancol
ancol

1, 04 ( mol )
Áp dụng btkl: m CO2 =20,56 + 32.1, 26 − 18.0,84 =45, 76 ( g ) ⇒ n CO2 =
Áp dụng BTNT O: n O( M ) = 2.1, 04 + 0,84 − 2.1, 26= 0, 4 ( mol )

⇒ n=
M

1
n = 0, 2 ( mol ) ⇒ n CO2 − n H=
nM
2O
2 O( M )

Vậy M gồm các este đơn chức, không no, có một nối đôi.

=

MM

20,56
= 102,8 ⇒ Công thức 2 este là:
0, 2

C5 H8O 2 ( x mol )

C6 H10 O 2 ( y mol )

=
 x + y 0, 2=
 x 0,16
0,16
.100%
⇒
⇒ %n
=
= 80%
X
114y 20,56 =
0, 2
100x +=
 y 0, 04

Ta có hệ pt: 

 Chọn đáp án B.
Câu 32: Chia 26,4 gam este X làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 13,44 lít CO 2 ( dktc ) và 10,8 gam H 2 O

Phần 2: Cho tác dụng hết với 50 gam dung dịch NaOH 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
16,3 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ?
A. C 2 H 5COOCH 3

B. HCOOC3 H 7

C. CH 2 = CHCOOCH 3

D. CH 3COOC 2 H 5
Hướng dẫn giải

Phần 1: 13, 2gX + O 2 → 0, 6 mol CO 2 + 0, 6 mol H 2 O

⇒ X là este no, đơn chức.
BTKL: m O2= 44.0, 6 + 18.0, 6 − 13, 2= 24 ( g ) ⇒ n O2= 0, 75 ( mol )
BTNT O :n O( X ) = 2.0, 6 + 0, 6 − 2.0, 75 = 0,3 → n X = 0,15 ( mol )
13, 2
⇒ MX =
=88 ⇒ CTPT :C4 H8O 2
0,15
Phần 2: 13, 2g X + 0, 25 mol NaOH → 16,3 ( g )

m muôi =16,3 − 40. ( 0, 25 − 0,15 ) =12,3 ( g )
12,3
⇒ M muôi = =⇒
82 CH 3COONa
0,15
Vậy X là: CH 3COOC 2 H 5
Tài liệu KYS


14


 Chọn đáp án D.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn
8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a

A. 4,87.

B. 9,74.

C. 8,34.
Hướng dẫn giải

D. 7,63.

n H O 0,425;
=
=
n O/ C H (OOCR) 0,03
=
n CO n=
0,255
CaCO3
3 3
3
 2
 2

+ m
⇒
n
=


m
44
n
18n
m
CaCO
CO2
H2 O
O/ C3 H3 (OOCR)3
ddgiaû




3

=
n C H (OOCR)
=
5.10 −3
0,255
?
25,5
3

 9,87
6
 3 3
C H (OOCR) + 3NaOH 
→ C3 H 5 (OH)3 + 3RCOONa


3 3

3 
 
0,03 mol
0,01 mol
+  8,06 gam ⇔ 0,01 mol
m
8,06 + 0,03.40 − 0,01.92 =
8,34 gam
 RCOONa =

 Chọn đáp án C.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn
toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 37,2.
B. 46,3.
C. 28,4.
D. 33,1.
Hướng dẫn giải

8,8

0,4
=
n glyxin + 2n axit glutamic =
n glyxin = 0,2
22
+
⇒
10,95
n
= 0,1
n
0,3  axit glutamic
+ n axit glutamic = =
 glyxin
36,5
m 0,2.75 + 0,1.147
⇒=
= 29,7 gam

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm riêng biệt với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Thí nghiệm

X

Y

Z

T


Tác dụng với

Cu ( OH )2 trong

Có màu xanh lam

môi trường kiềm
Đun nóng với
dung dịch H 2SO 4

Tạo kết tủa Ag

loãng. Trung hoà
sản phẩm, thêm

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

15


tiếp dung dịch

AgNO3 trong
NH 3 đun nóng
Đun nóng với
dung dịch NaOH
(loãng, dư), để

Tạo dung dịch


nguội. Thêm tiếp

màu xanh lam

vài giọt dung dịch

CuSO 4
Tác dụng với quỳ

Quỳ chuyển xanh

tím
Tác dụng với

Có kết tủa trắng

nước Brom

Các chất X,Y,Z,T lần lượt là ?
A. Saccarozo, etyl axetat, glyxin, anilin.
B. Xenlulozo, vinyl axetat, natri axetat, glucozo.
C. Hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
D. Saccarozo, triolein, lysin, anilin.
Hướng dẫn giải
- Kết hợp 4 đáp án dễ thấy T phải là anilin vì T phản ứng với nước Brom sinh ra kết tủa trắng ⇒
loại B,C
- Nhận thấy Z chuyển màu quỳ thành xanh vì thế không thể là glyxin ⇒ loại A
 Chọn đáp án D.
Câu 36: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X


chứa đồng thời R ( NO3 )2 0, 45M (R là kim loại hoá trị không đổi) và NaCl 0, 4M trong thời gian t

giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot ( dktc ) . Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung
dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không
sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của
V là ?
A. 0,75.
B. 1,00.
C. 0,50.
D. 2,00.
Hướng dẫn giải

n R ( NO3 )2 = 0, 45V
n NaCl = 0, 4V

Do Y có phản ứng với kiềm nên R 2+ có bị điện phân: 

R ( NO3 )2 + 2NaCl → R + Cl2 + 2NaNO3 (1)
Tài liệu KYS

16


n Cl2 = 0, 2V ⇒ n O2 =

6, 72
− n Cl2 = 0,3 − 0, 2V ( mol )
22, 4

2n Cl2 + 4n O2 =

2.0, 2V + 4. ( 0,3 − 0, 2V ) =
1, 2 − 0, 4V
Trong t (s): n e trao dôi =
⇒ Trong t(s) tiếp theo anot sinh ra: n=
O2

1, 2 − 0, 4V
= 0,3 − 0,1V ( mol )
4

⇒ ∑ n O2 = 0,3 − 0, 2V + 0,3 − 0,1V = 0, 6 − 0,3V


TH1: Trong 2t (s) R 2+ chưa bị điện phân hết:

⇒ 0, 45V.2 < (1, 2 − 0, 4V ) .2 ⇒ V < 1, 412
n R 2+ du =
1, 2 − 0, 4V − 0, 45V =
1, 2 − 0,85V
=
n H+ 4n
=
4. ( 0, 6 − 0,3V )
O2

Thêm kiềm vào không có kết tủa chứng tỏ R ( OH )2 lưỡng tính đã tan trở lại.

⇒ n OH− = 4. ( 0, 6 − 0,3V ) + 4. (1, 2 − 0,85V )= 0, 4. ( 0, 75 + 0,5 )= 0,5 ( mol )
1, 457
⇒V=

Loại vì vi phạm điều kiện ( V < 1, 412 )


TH2: Trong 2t (s) dã xảy ra điện phân nước ở catot.

Sau phản ứng (1): n R 2+ = 0, 45V − 0, 2V = 0, 25V
thì n H + 0,=
⇒ Khi điện phân hết R 2+ =
25V.2 0,5V
Lại có: n H += n OH −= 0,5 ( mol ) ⇒ V= 1
 Chọn đáp án B.
Câu 37: Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt
cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O.
X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của
X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một
sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là:
A. 18,44 gam.
B. 14,88 gam.
C. 16,66 gam.
D. 8,76 gam.
Hướng dẫn giải

GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

17


 X, Y, Z chứa C, H, O
 n CO
n

1
1

⇔ C =
 2 =
nH 1
+ M X , M Y , M Z lập thành cấp số cộng
⇒  n H2O 0,5


O2
 X, Y, Z với tỉ lệ bất kỳ → m CO2 : m H2O = 44 : 9  X, Y, Z có dạng Cn H n Ox
 X là OHC − COOH (C2 H 2 O3 )
1:1
 X + Na → ... 
+ Mặt khác : 
⇒ Y là HOOC − COOH (C2 H 2 O 4 )
1:2
Y + Na → ... 
 Z là OHC − CHO (C2 H 2 O2 )
 X : OHC − COOH 

 AgNO3 / NH3 , to
+ Y : HOOC − COOH  →
T : H 4 NOOC − COONH 4 ⇒ m T = 14,88



 Z : OHC − CHO


0,12 mol




0,12 mol

 Chọn đáp án B.
Câu 38 : Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hồn tồn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875
mol O2. Sau phản ứng cháy, sục tồn bộ sản phẩm vào nước vơi trong dư. Sau các phản ứng hồn tồn,
thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vơi
trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thốt ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml
dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chứa m
gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một
nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là
A. 5,80 gam.
B. 5,44 gam.C. 6,14 gam.
D. 6,50 gam.
Hướng dẫn giải

=
n CO n=
0,07
CaCO3
 2
n H2O = 0,085
+ m


= m CaCO − 44 n CO − 18n H O

m
2
ddgiả


2

3

n O trong X = 2n CO2 + n H2O − 2n O2 = 0,05
0,07
?
7
 2,39

0,07
0,085.2
= 17
CX = 7;=
HX
=
0,01
0,01
⇒
⇒ CTPT của X là C7 H17O5 N3 (M = 223).
0,05
0,336.2
=
O X = 5;=
NX

= 3
0,01
22,4.0,01

1 muối của axit hữu cơ đơn chức
0,02 mol X


to
+
→ 2 muối của 2 a min o axit hơn kém nhau 14 đvC,
 
vừa đủ
0,06 mol NaOH 
 phân tử có 1 n h óm − COOH, 1 n h óm − NH
2

 X có một n h óm peptit, 2 gốc amoni (vì có 3N)
⇒
CTCT của X là CH3COOH3 NCH 2 CONHC2 H 4 COONH 4
 X + NaOH 
→ 3 muối + NH3 + 2H 2 O
+
4,46 + 0,06.40 − 0,02.17 − 0,04.18 =
5,8 gam
m chất tan =
 Chọn đáp án A.
Câu 39: Hỗn hợp M gồm axit axetic, ancol metylic và este đơn chức X. Đốt cháy hồn tồn 2,44 gam
M cần 0,09 mol O2 và thu được 1,8 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được
0,672 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp M là

Tài liệu KYS

18


A. 25,00%.

B. 40,00%.

C. 20,00%.
Hướng dẫn giải

D. 24,59%.

Trong 2,44 gam M coù: n=
x;=
n CH OH y;=
n este X z
CH3COOH
3
+
=
=
n CH COOH kx;
n CH OH ky;
n este X kz
Trong 0,1 mol M coù: =
3
3
m H O 1,8 gam ⇔ 0,1 mol

=
2,44 gam M  to  2
+
→
 
2,44 + 0,09.32 − 1,8
O2 
=
= 0,08 mol
0,09 mol
n CO2

44
2,44 − 0,08.12 − 0,1.2
=
⇒ n O trong 2,44 gam M = 0,08
16

2x + y + 2z =
0,08
BTNT O
2x + y + 2z =
0,08


− y + (k − 1)z =−0,02 
+ (k − 1)n hchc =n CO − n H O ⇒ 
⇒ − y + (k − 1)z =−0,02
2
2

2.0,03

 kx + ky =
 x+y
0,06
n(CH3COOH, CH3OH) = 2n H2
 kx + ky + kz =

=
0,1
0,1
 x + y + z
k = 1

x = 0,01
⇒ Nghieäm duy nhaát : 
⇒ %n CH COOH =
20%
3
y = 0,02
z = 0,02
 Chọn đáp án C.
Câu 40: X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
13,8 gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol
muối của glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O 2 , thu được Na 2 CO3 , N 2 , H 2 O và 1, 45 mol CO 2 .
Cho toàn bộ lượng Z trên tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H 2 . Phần trăm khối lượng của Y trong
M gần nhất với:
A. 58%
B. 52%

C. 45%
D.48%
Hướng dẫn giải

13,8
=46 ⇒ Z : C2 H 5OH
0,3

Ta có: n Z =2n H 2 =0,3 ( mol ) ⇒ M Z =
Theo giả thiết: T chứa :

AlaNa ( a mol )
n NaOH = a + b + 0,5 = 0, 7 ( mol )


ValNa ( b mol ) ⇒ 
n NaOH
BTNT C
= 0,35 ( mol ) →
n=
3a + 5b + 2.0,5
= 1, 45 + 0,35

n Na 2CO=
C
3
2
GlyNa ( 0,5 mol ) 
a = 0,1
⇒

b = 0,1
Dễ thấy: a =b < n Z ⇒ X : H 2 NCH 2 COOC2 H 5 ( 0,3mol )
Từ đó: ⇒ Y chứa các mắt xích Gly ( 0,5 – 0,3 = 0,2 mol), Val (0,1 mol), Ala (0,1 mol)
GV soạn đề: Thầy Nguyễn Đức Quý

19


⇒ Y có dạng ( AlaValGly 2 )k
%m Y

0,1
302k.
k
=
.100% 49, 43%
0,1
302k.
+ 103.0,3
k

 Chọn đáp án D.

Tài liệu KYS

20




×