Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Xác-định-luận-cứ-định-hướng-lập-luận-và-tác-tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.62 KB, 1 trang )

Câu 1:
a) Lập luận và logic (ngôn từ lập luận)




Lập luận là thao tác của tư duy, có mặt trong lôgic và qua mọi loại ngôn bản
Trong lôgic, quan hệ lập luận xảy ra giữa các mệnh đề lôgic, tức là câu xác tín
(có thể xác định được theo tiêu chuẩn đúng hay sai so với hiện thực)
Trong ngôn ngữ thông thường, quan hệ lập luận có thể xảy ra giữa các hành
động ở lời

b) Lập luận và miêu tả (ngôn từ miêu tả)






Lõi miêu tả là nội dung phản ánh hiện thực được đưa vào câu (phát ngôn)
Lõi miêu tả có thể là luận cứ của lập luận, nhằm hướng tới một kết luận tường
minh hay hàm ẩn cố ý nào đó
Một nội dung miêu tả có thể có giá trị lập luận khác nhau (hướng đến những
kết luận khác nhau), tùy vào ngữ cảnh. Tuy nhiên, có những nội dung miêu tả
tự nó đã chứa sẵn một hướng kết luận nào đó
Theo O. Ducrot, ý nghĩa đích thực của một nội dung miêu tả là giá trị lập luận
của nó, tức là việc nó hướng đến một kết luận –r hay +r nào đó

Lưu ý: Có thể dựa vào mối quan hệ giữa lập luận và miêu tả để chỉ ra giá trị nội dung (kết
luận hàm ẩn) của các tác phẩm tự sự, trữ tình.
Câu 3:


Xác định luận cứ định hướng lập luận:
Giữa các luận cứ có quan hệ định hướng lập luận, có thể là đồng hướng lập luận (cả p và
q đều cùng hướng đến r), có thể là nghịch hướng lập luận (p hướng đến r, còn q hướng
đến –r):
 Lập luận đồng hướng: là các tiền đề, lý lẽ, luận cứ đi đến cùng một kết luận;
 Lập luận nghịch hướng: là các tiền đề, lý lẽ, luận cứ đưa ra kết luận trái chiều
nhau.
Tác tử lập luận:
 Là một yếu tố khi đưa vào một nội dung nào đấy sẽ làm thay đổi tiềm năng lập
luận của nó, độc lập với thông tin miêu tả vốn có của nó.
 Thường là những hư từ như chỉ, những, mỗi, một, đã, rồi…



×