Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TỔNG ôn cực TRỊ OXYZ 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.34 KB, 10 trang )

Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

1

TỔNG ÔN 12 DẠNG CỰC TRỊ OXYZ
Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua một đường thẳng và cách một điểm nằm
ngoài đường thẳng một khoảng lớn nhất.
Câu 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A (1; −2;1) , song song với đường thẳng
d:

x y −1
=
= z và cách gôc tọa độ một khoảng lớn nhất.
2
2

A. 11x − 16 y + 10 z − 53 = 0
C. −11x + 16 y + 10 z − 53 = 0

B. 11x + 16 y − 10 z − 53 = 0
D. 11x − 16 y + 10 z + 53 = 0

Câu 2: Viết phương trinhg mặt phẳng ( P ) đi qua O vuông góc với mặt phẳng

( Q ) : 2 x − y + z − 1 = 0 và cách điểm

1

M  ;0; 2  một khoảng lớn nhất.


2


A. x + y − 3z = 0
C. x − y − 3z = 0

B. − x − y − 3z = 0
D. − x + y − 3z = 0

Câu 3: Tìm a để khoảng cách từ M (1; 2; −2 ) tới mặt phẳng

( P ) : (1 − a ) x + ( 2 − 3a ) y + az + 1 = 0 đạt giá trị lớn nhất.
A. a = 1

B. a = 2

C. a = 3

D. a = 4

Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d , tạo với đường thẳng d '
một góc lớn nhất.
Câu 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm O vuông góc với mặt phẳng
( P ) : 2 x + y − z − 1 = 0 và tạo với trục Oy một góc lớn nhất.
A. 2 x − 5 y − z = 0
B. 2 x + 5 y − z = 0
C. 2 x − 5 y + z = 0
D. −2 x − 5 y − z = 0
Câu 2: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm O , song song với đường thẳng
x −1 y z − 2

và tạo với mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − z + 1 = 0 một góc nhỏ nhất.
d:
= =
2
1
3
A. 12 x − 27 y − 17 z = 0
C. 12 x + 27 y − 17 z = 0

B. −12 x + 27 y − 17 z = 0
D. 12 x + 27 y + 17 z = 0

Câu 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm A (1; 2; −1) , B ( 2;1;3) tạo với trục Ox một góc
lớn nhất.
A. 17 x + y − 4 z − 23 = 0
C. 17 x + y − 4 z − 15 = 0

B. −17 x + y − 4 z − 23 = 0
D. 17 x − y − 4 z − 23 = 0

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

2

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng d đi qua một điểm A cho trước và nằm trong mặt

phẳng ( P ) , cách điểm M một khoảng nhỏ nhất.
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A ( −1;1;2 ) , vuông góc với đường thẳng
a:

x +1 y z − 3
và cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ nhất.
= =
2
2
4

 x = −1 + 5t
 x = −1 + 5t


A.  y = 1 + t
B.  y = 1 − t
 z = 2 − 2t
 z = 2 − 2t


 x = −1 + 5t
 x = −1 + t


C.  y = 1 − t
D.  y = 2 − 2t
 z = 2 + 2t
 z = −3 + t



Câu 2: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm O và song song với mặt phẳng
( P ) : 2 x − y − z + 1 = 0 và cách điểm M (1; −1; 2 ) một khoảng nhỏ nhất là:
 x = 1 − 4t

A.  y = −1 − 5t
 z = 2 + 13t


 x = 1 + 4t

B.  y = −1 + 5t
 z = 2 + 13t


 x = 1 + 4t

C.  y = −1 − 5t
 z = 2 − 13t


 x = 1 + 4t

D.  y = −1 − 5t
 z = 2 + 13t


Câu 3: Biết rằng tồn tại cặp số nguyên dương ( a; b ) nhỏ nhất để khoảng cách từ O tới
 x = a + 1 + at


d :  y = b + 2 + bt
( t  R ) nhỏ nhất. Khi đó −a + 2b = ?
 z = 1 + 2a − b + 2a − b t
(
)


A. 13
C. 14

B. 11
D. Đáp án khác

Tài liệu chất từ MathPro.
Muốn học giỏi thì Đăng Ký Kênh MathPro trên ziu túp.
Link: />Theo dõi Fanpage trên Phây Búc : />và Hỏi bài trong Gờ Rúp MathPro:
/>
MATHPRO_WE ARE CHAMPIONS
MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

3

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A cho trước, nằm trong mặt phẳng
( P ) và cách điểm M một khoảng lớn nhất.
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O vuông góc với đường thẳng

x −1 − y −z
và cách điểm M ( 2;1;1) một khoảng lớn nhất.
d1 :
=
=
2
1
2

x = 2 − t

A.  y = 1 + 6t
 z = −1 − 4t


x = 2 − t

B.  y = 1 + 6t
 z = 1 + 4t


x = 3 − t

C.  y = −5 + 6t
 z = 5 − 4t


x = 2 − t

D.  y = 1 − 6t

 z = 1 − 4t


Câu 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1;0; 2 ) , song song với mặt phẳng

( P ) : 2 x − y + z − 1 = 0 và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất.
 x = 1 − 2t

A.  y = −3t
z = 2 − t


 x = 1 + 2t

B.  y = −3t
z = 2 − t


 x = 1 + 2t

C.  y = 3t
z = 2 + t


 x = 1 − 2t

D.  y = −3t
z = 2 + t



 x = 1 − 2a + at

1

Câu 3: Tìm a để đường thẳng d :  y = −2 + 2a + (1 − a ) t cách điểm M  ;1; 4  một khoảng lớn
2

z = 1+ t


nhất.
A. 1

B. 2

C.

4
3

D.

2
3

Dạng 5: Cho mặt phẳng ( P ) và điểm A  ( P ) , đường thẳng d ( d cắt ( P ) ). Viết phương
trình đường thẳng d ' đi qua A , nằm trong ( P ) và tạo với d một góc nhỏ nhất .
Câu 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọc độ O , nằm trong mặt phẳng
x y −1 z + 1
một góc nhỏ nhất.

=
( P ) : 2 x + y − z = 0 và tạo với đường thẳng d : =
2
−1
2
A.

−x y
z
= =
10 7 −13

B.

x y
z
= =
10 7 −13

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

4

x
−y

z
x
− y −z
D.
=
=
=
=
−10 7
−13
−10 7 13
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua O , vuông góc với đường thẳng
x −1 y −1 z + 1
và tạo với mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z + 1 = 0 một góc lớn nhất.
d:
=
=
2
2
1

C.

x −y
z
−x
y
z
B.
=

=−
=
=
5 −13
16
5
−13 16
x
y
z
x + 5 y − 13 z + 16
C.
D.
=
=
=
=
−5 13 16
5
−13
16
Câu 3: Gọi d là đường thẳng đi qua A (1; −2;1) , vuông góc với trục Oy , và tạo với đường thẳng

A.

x = 2 − t

d :  y = 2t một góc nhỏ nhất. Hỏi d nhận vecto nào làm vecto chỉ phương.
z = 1 + t


A. u = ( −1;2; −1)

B. u = (1;0;1)

C. u = (1;0;2 )

D. u = ( −1;0;1)

Câu 4: Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A (1;2;4 ) , nằm trong mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 3 = 0
và tạo với trục Oy một góc nhỏ nhất. Hỏi d đi qua điểm nào dưới đây.
A. M ( −1;6;4 )

B. M ( −1; −6;4 )

C. M ( −1;6; −4 )

D. M (1;2;6 )

Dạng 6: Cho mặt phẳng ( P ) và điểm A  ( P ) và đường thẳng d cắt ( P ) tại điểm M khác
A . Viết phương trình đường thẳng d ' nằm trong ( P ) , đi qua A và khoảng cách giữa d ' và

d lớn nhất.
x −1 y z
= = .
1
2 1
VIết phương trình đường thẳng d đi qua A , nằm trong ( P ) sao cho khoảng cách d ' và d lớn

Câu 1: Cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + z − 3 = 0 , điểm A ( 0; 2;1) và đường thẳng d ' :


nhất.
x y − 2 z −1
=
=
1
7
−9
−x y + 2 z −1
C.
=
=
1
7
−9

A.

x y+2
=
=
1
7
x y+2
D.
=
=
1
7

B.


z −1
9
z −1
−9

VIDEO BÀI GIẢNG VÀ CHỮA FILE BÀI TẬP SẼ LIVESTREAM TRÊN PAGE
MATHPRO or KÊNH YOUTUBE MATHPRO! KHÔNG THEO DÕI THIỆT CẢ ĐỜI =))
Link video chữa chi tiết: />MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

5

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

Dạng 7: Cho mặt phẳng ( P ) và đường thẳng d / / ( P ) . Viết phương trình đường thẳng

d '/ / d và cách d một khoảng nhỏ nhất.
Câu 1: Cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d nằm trong ( P )
song song với mặt phẳng ( Q ) : x − 2 y + z + 2 = 0 và cách gốc O một khoảng nhỏ nhất.
1

x = 2 + t

1

A.  y = − − t
4


1

 z = 4 − 3t

1

x = 2 − t

1

C.  y = − − t
4

1

 z = 4 − 3t


1

x = 2 + t

1

B.  y = − − t
4

1


 z = 4 + 3t

1

x = 2 + t

1

D.  y = − t
4

1

 z = 4 − 3t


x = 1 + t

Câu 2: Cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z − 1 = 0 và đường thẳng d :  y = 1 + t . Gọi d ' là đường
z = 1 − t

thẳng nằm trong ( P ) , song song với d và khoảng cách giữa d và d ' là nhỏ nhất. Hỏi d ' đi qua
điểm nào dưới đây?
 1 2 1
A. M  − ; ; − 
 3 3 3
2 7 5
C. M  ; ; 
3 6 6


4 4 2
B. M  ; ; 
3 3 3
2
2
D. M  ; −1; − 
3
3

Dạng 8: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cách điểm M khác A một
khoảng lớn nhất.
Câu 1: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A (1;0; −2 ) và cách điểm M ( 2;1;1) một
khoảng lớn nhất.
A. x + y + 3z + 6 = 0
C. x + y + 3z − 7 = 0

B. x + y − 3z + 5 = 0
D. − x − y − 3z − 5 = 0

Câu 2: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1;2;3) và cách điểm N (1; −2;5) một
khoảng lớn nhất.

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion
A. −4 y + 2 z − 2 = 0
C. 4 y − 2 z + 2 = 0

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9


6

B. −2 y + z + 2 = 0
D. −2 y + z + 1 = 0

Câu 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (1;2;3) và cách gốc tọa độ O một khoảng
lớn nhất.
A. x + 2 y + 3z + 14 = 0
x y z
C.
+ + =1
1 2 3

B. x + 2 y + 3z − 14 = 0
x
y
z
D.
+
+
=1
−1 −2 −3

Dạng 9: Viết phương trình đường thẳng d / / ( P ) đi qua điểm M nằm trong mặt cầu tâm I
và cắt mặt cầu theo một dây cung AB có độ dài nhỏ nhất.
Câu 1: Cho mặt cầu tâm I (1;1; −2 ) và điểm M ( 2; −1;1) nằm trong mặt cầu đó. Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm M song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 1 = 0 và cắt mặt cầu
theo một dây cung AB có độ dài ngắn nhất.


 x = 2 + 7t

A.  y = −1 + 5t
z = 1 − t


 x = 2 + 7t

B.  y = −1 − 5t
z = 1 + t

 x = 2 + 7t
 x = −5 + 7t


C.  y = 1 + 5t
D.  y = −6 + 5t
z = 1 + t
z = t


Câu 2: Cho mặt cầu tâm I ( 0;2;1) và điểm M (1;1;3) nằm trong mặt cầu đó. Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm M song song với mặt phẳng ( P ) : 2 y + z − 5 = 0 và cắt mặt cầu theo
một dây cung có độ dài ngắn nhất.

 x = 1 − 5t

A.  y = 1 + t
 z = 3 − 2t



 x = 1 + 5t

B.  y = 1 + t
 z = 3 − 2t


 x = 5t

C.  y = 2 + t
 z = 1 − 2t


 x = 1 + 5t

D.  y = 1 − t
 z = 3 − 2t


MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

7

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

Câu 3: Cho mặt cầu tâm O và điểm A ( −1;2; −3) nằm trong mặt cầu đó. Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm A song song với mặt phẳng ( P ) : x − z + 2 = 0 và cắt mặt cầu theo một

dây cung có độ dài ngắn nhất.

 x = −1 + t

A.  y = −2 + 2t
 z = −1 + t

x = 1 + t

C.  y = 2 + 2t
 z = −3 + t


 x = −1 − t

B.  y = 2 − 2t
 z = −3 + t

 x = −1 + t

D.  y = 2 − 2t
 z = −3 + t


MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9


8

Dạng 10: Cực trị liên quan tới 2 điểm A,B
Câu 1: Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;1;0 ) , B ( 3; −1; 4 ) và mặt phẳng

( P ) : x − y + z + 1 = 0 . Tìm tọa độ điểm

M  ( P ) sao cho MA − MB đạt giá trị lớn nhất .

3 5 1
1 2 2
B. M  ; ; − 
C. M  ; ; − 
D. M ( 0; 2;1)
4 4 2
3 3 3
Câu 2: Trong không gian Oxyz A (1;0; 2 ) , B ( 0; −1; 2 ) và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 2 z + 12 = 0 .

A. M (1;3; −1)

TÌm tọa độ điểm M thuộc ( P ) sao cho MA + MB nhỏ nhất .
 7 7 31 
 6 18 25 
 2 11 18 
B. M  ; ; 
C. M  − ; − ; 
D. M  − ; − ; 
6 6 4 
 11 11 11 

 5 5 5
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x − y + z + 1 = 0 và hai điểm

A. M ( 2; 2;9 )

M ( 3;1;0 ) , N ( −9; 4;9 ) . Tìm điểm I ( a; b; c ) thuộc ( P ) sao cho IM − IN lớn nhất. Khi đó

a + b + c nhận giá trị là:
A. a + b + c = 21
B. a + b + c = 14
C. a + b + c = 5
D. a + b + c = 19
Câu 4: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (1;2; −1) , B ( 7; −2;3) và đường thẳng
d:

x +1 y − 2 z − 2
. Điểm I  d sao cho AI + BI nhỏ nhất. Khi đó xI = ?
=
=
3
−2
2

E. 2

F. 0
G. 4
H. 1
x +1 y −1 z + 2
Câu 5: Cho đường thẳng d :

và 2 điểm A (1;1;0 ) , B ( −1;0;1) , Biết điểm
=
=
1
−1
2
M ( a; b; c ) thuộc d sao cho biểu thức T = MA − MB đạt giá trị lớn nhất. Khi đó a − b + c bằng:
A. 8

B. 8 + 33

C. 8 +

33
3

D. 8 +

4 33
3

Dạng 11: Cực trị độ dài vecto
Câu 1: Cho 2 điểm A ( 0;0;3) , B (1; 4;0 ) và mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 y + 2 z + 9 = 0 . GỌi M là
điểm thuộc mặt cầu ( S ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA − 2MB là:
C. 6
D. 3 6
A. 2 2
B. 3 2
2
2

2
Câu 2: Cho 2 điểm A ( 0;0;3) , B ( 4;1; −2 ) và mặt cầu ( S ) : x + y + z − 8 y + 2 z + 9 = 0 . Gọi M là
điểm thuộc mặt cầu ( S ) sao cho MA + 2 MB nhỏ nhất. Hoành độ của điểm M là:
A. xM = 2

B. xM = −3

C. xM = −

1
2

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!

D. xM = 5


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9

9

Câu 3: Cho 3 điểm A ( 2; −3;7 ) , B ( 0; 4;3) , C ( 4; 2;3) . Biết M ( a; b; c ) thuộc mặt ( Oxy ) để biểu
thức T = MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức a + b + c là:
A. 3
B. 6
C. 9
D. 0
Câu 4: Trong không gian Oxyz ,cho A (1; 2;3) , B ( 2;1; −3) , C ( 0; −1;1) và ( P ) : x + y − z = 0 .

Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( P ) thỏa mãn MA + 3MB − 2MC đạt giá trị nhỏ nhất . Giá trị của c là:
1
1
C. −
6
3
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho điểm B (1; 2;3) , C ( −2;1; 4 ) và mặt cầu

B. −

A. 1

D. −

1
2

2

11
10
( S ) : x + y +  z −  = . Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( S ) thỏa mãn
2
23

2

2

MO + 2MB + MO + MB − 5MC đạt giá trị lớn nhất . Giá trị của biểu thức a + b − 14c là:

A. −80
B. −81
C. −82
D. −83
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A ( −1;3;5) , B ( 2;6; −1) , C ( −4; −12;5 ) và mặt phẳng

( P ) : x + 2 y − 2 z − 5 = 0 . Gọi

M là điểm thuộc ( P ) sao cho biểu thức

S = MA − 4MB + MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó xM = ?
A. xM = 3

B. xM = −1

C. xM = 1

D. xM = −3

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A (1;0;3) , B ( −3;1;3) , C (1;5;1) . Gọi M ( x0 ; y0 ; z0 )
thuộc mặt phẳng ( Oxy ) sao cho biểu thức T = 2 MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất. Khi đó
x0 − yo = ?

8
8
C. x0 − yo = −2
D. x0 − yo = 2
B. x0 − yo =
5
5

Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;4 ) , B ( 3;2;6 ) , C ( 3; −2;6 ) . Gọi M là điểm di

A. x0 − yo = −

động trên mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 = 4 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + MB + MC là:
A. 2 34

B. 6 5

C. 4 10

D. 2 29

Dạng 12: Cực trị bình phương vô hướng của vecto
Câu 1: Cho 3 điểm A (1;1;1) , B ( −1; 2;1) , C ( 3;6;5) . BIết M ( a; b, c ) thỏa mãn M  Oxy . Và biểu
thức T = MA2 + MB 2 + MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất . Giá trị của a + b + c bằng:
A. 3

B. 4

C. 5

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!

D. 6


Mathpro_We Are Champion

Mathpro_Nói Không Với Điểm Dưới 9


10

Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − y + 2 z = 0 và các điểm

A (1; 2; −1) , B ( 3;1; −2 ) , C (1; −2;1) . Điểm M ( a; b; c ) thuộc ( P ) sao cho MA2 − MB 2 − MC 2 lớn
nhất. Giá trị của a + b + c là:
D. −6
C. −4
x = 2 + t

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (  ) :  y = −1 + 2t ( t  R ) và hai điểm
 z = 3t

A. 0

B. −2

A ( 2;0;3) , B ( 2; −2; −3) . Điểm M thuộc đường thẳng (  ) . Giá trị nhỏ nhất của MA4 + MB 4 là:
A. 100

B. 200

C. 300
D. 400
x − 3 y −1 z − 3
Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :
và 2 điểm
=
=

1
2
3
A ( 2;0;3) B ( 2; −2; −3) . Biết điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) thuộc d thỏa mãn P = MA4 + MB 4 + MA2 .MB 2
nhỏ nhất. Tìm y0 .
A. y0 = 3

B. y0 = 2

C. y0 = 1

D. y0 = −1

MathPro_Nơi tinh hoa hội tụ-Nơi nhân tài tỏa sáng !!!



×