Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN BẢNG CÔNG THỨC & CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.86 KB, 16 trang )

1

BẢNG CÔNG THỨC
1. Cách xác định thời gian lao động xã hội cần thiết
Cách 1:
Nếu trong thị trường có nhiều đơn vị tham gia cung cấp hàng hóa cho thị trường, trong
đó, có 1 đơn vị cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó còn lại chỉ cung cấp 1 lượng nhỏ hàng
hóa (so với đơn vị kia). Thì thời gian lao động
hội c n thiết được c định a vào
thời gian lao động c bi t c a người cung cấp đại bộ phận hàng hóa cho thị trường.
Cách 2:

2. Bảng phân biệt tăng năng suất lao động với tăng cường độ lao động
Đơn vị đo

Tăng
Năng suất lao động

Tăng
cường độ lao động

Số lượng SP SX ra trong 1 đơn
vị thời gian

Tăng

Tăng

Tổng gi trị sản phẩm trong
1đơn vị thời gian


Không đổi

Tăng

Gi trị 1 đơn vị SP

Giảm

Không đổi

3. Lượng giá trị của hàng hóa
G=c+v+m
Trong đó:
G: Lượng gi trị c a hàng hóa.
c: Tư bản bất biến (tư li u sản uất).
v: Tư bản khả biến (gi trị sức lao động).
m: Gi trị thặng ư.
4. Cách xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông:
* Trường hợp: Tiền làm phương tiện lưu thông, theo công thức:

Trong ó:


2

- M: lượng tiền c n thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định.
- P: mức gi cả.
- Q: khối lượng hàng hóa và ịch vụ đem ra lưu thông.
- V: số vòng lưu thông c a đồng tiền.
iều ki n: Tất cả c c nhân tố nói trên phải được em ét trong cùng một thời gian trên

cùng một không gian.
* Trường hợp: Tiền làm phương tiện thanh toán, theo công thức:

Trong ó:
M: lượng tiền c n thiết cho lưu thông
P.Q: Tổng gi cả hàng hóa.
G1 là tổng gi cả hàng hóa b n chịu.
G2 là tổng gi cả hàng hóa khấu trừ cho nhau.
G3 là tổng gi cả hàng hóa đến kỳ thanh to n.
V là số vòng quy trung bình c a tiền t .
5. Cách xác định giá trị hàng hóa sức lao động
Cách tính giá trị HHSLĐ (trong một ngày)
365A + 12B + C + ….
--------------------------------365
Trong ó:
A: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi ngày ể t i s n xuất sức lao ng.
B: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi tháng ể t i s n xuất sức lao ng.
C: gi trị h ng hóa cần dùng mỗi năm ể t i s n xuất sức lao ng.
6. Tỷ suất giá trị thặng dư
Cách 1:

Trong ó:
- m’: tỷ suất giá trị thặng ư.
- m: Khối lượng giá trị thặng ư.
- v: tư bản khả biến.


3

Cách 2 (tính thời gian lao động):


Trong ó:
m’: tỷ suất giá trị thặng ư.
t’: Thời gian lao động thặng ư.
t: thời gian lao động c n thiết (tất yếu).
7. Cách xác định khối lượng giá trị thặng dư

Trong ó:
M: khối lượng gi trị thặng ư.
m': tỷ suất giá trị thặng ư.
V: tổng tư bản khả biến.
8. Cách xác định tiền công thực tế



ô

ế




ô
à

9. Cách xác định giá trị tích lũy tư bản
- Nguồn c a tích lũy là từ M (GTTD).
- Muốn tính được lượng tư bản hóa giá trị thặng ư (lượng TB tích lũy tích lũy) c n
tính lượng M (GTTD).
10. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

Ký hiệu: c/v
c: Tư bản bất biến.
v: Tư bản khả biến.
11. Cách xác định số vòng (lần) chu chuyển của tư bản, tốc độ chu chuyển của
toàn bộ tư bản
- Số vòng chu chuyển của tư bản:


4

Trong ó:
n: là số vòng (hay l n) chu chuyển c a TB.
CH: là thời gian trong 1 năm (ngày, th ng).
ch: là thời gian cho 1 vòng chu chuyển c a tư bản (ngày, tháng).
- Tốc độ chu chuyển của toàn bộ tư bản:
D a vào thời gian chu chuyển c a từng loại tư bản tham gia vào trong quá trình vận
hành, từ đó, tổng hợp lại và so sánh với lượng tư bản ứng ra ban đ u.
12. Cách xác định tư bản cố định, tư bản lưu động
Ký hi u:
Tư bản cố định: c1
Tư bản lưu động: c2 + v
Chú ý: c = c1 + c2
* Cách xác định c1:

ă









* Cách xác định c2, hoặc v:
Gía trị c2 (hoặc v)/năm = TB ứng ra để mua c2 (hoặc v) x số l n (số vòng)/năm.
13. Cách xác định tỷ suất lợi nhuận (p’)
x 100%
Trong ó:
p’: tỷ suất lợi nhuận.
m: giá trị thặng ư.
c+v (k): tư bản đ u tư (TB ứng ra, vốn TB).
13. Cách xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân
p 

m
x100%
(C  V )


5

14. Cách xác định lợi nhuận bình quân
p = p’. k
15. Cách xác định giá cả sản xuất
GCSX = k + p
k: Chi phí sản xuất
p : Lợi nhuận bình quân
16. Cách xác định tỷ suất lợi tức




ư ả

x 100%

Trong ó:
z’: là tỷ suất lợi tức
z: là lợi tức.
Chú ý: 0 > z’ > p’
MỘT SỐ KÝ HIỆU THƯỜNG GẶP

Giá trị hàng hóa
Tư bản bất biến (tư li u SX)
Tư bản khả biến (sức lao động)
Giá trị thặng ư (Khối lượng
GTTD)
Tỷ suất giá trị thặng ư
Chi phí sản xuất
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận

G
c
v

Tỷ suất lợi nhuận bình
quân
Lợi nhuận bình quân
Tư bản cố định


p’
p
c1

m

Tư bản lưu động

c2 + v

m’
k
p
p’

Giá trị mới
Lợi tức
Tỷ suất lợi tức
Cấu tạo hữu cơ tư bản

v+m
z
z’
c/v


CHƯƠNG 2 HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT
BÀI 1

Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương
nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người
thứ hai cung cấp 120 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp
180 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ tư cung cấp 160 sản phẩm và
làm một sản phẩm mất 4 giờ. Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản
phẩm?
Giải
Gọi x1-4 là tổng thời gian lao động cá biệt của người 1 – 4
y1-4 là số lượng sản phẩm được tạo ra của người 1 - 4
Ta có:
x1 = 150 sp x 3 giờ/sp = 450 giờ;

x2 = 120 sp x 4 giờ/sp = 480 giờ

x3 = 180 sp x 5 giờ/sp = 900 giờ;

x4 = 160 sp x 4 giờ/sp = 640 giờ

Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết của một sản phẩm là



Đáp số: TGLĐXHCT = 4.05 giờ/sản phẩm
DẠNG 2. XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ CƯỜNG
ĐỘ LAO ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
BÀI 2.


Với điều kiện bình thường, người công nhân trong một ngày làm việc tạo ra được 20
đơn vị hàng hóa và có tổng giá trị là 40 triệu đồng. Hãy xác định tổng giá trị hàng hóa

và giá trị một hàng hóa trong các trường hợp:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần?
b. Cường độ lao động tăng lên 2 lần?
Giải
Trong điều kiện bình thường:
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng sản lượng hàng hóa
= 40.000.000 : 20 = 2.000.000 đồng/hàng hóa
a. Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị hàng hóa là:
Theo định nghĩa, tăng năng suất lao động chỉ là việc tăng hiệu suất sử dụng của lao
động, không có sự thay đổi trong tổng hao phí sức lao động, nên không có sự thay đổi
trong tổng lượng giá trị hàng hóa.
Vậy tổng giá trị hàng hóa không thay đổi = 40.000.000 đồng.
* Giá trị một hàng hóa là
Theo câu a. Tổng giá trị hàng hóa = 40.000.000 đồng
Số lượng hàng hóa tạo ra khi NSLĐ tăng 2 lần = 20 sp x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một hàng hóa = Tổng giá trị hàng hóa : Tổng số hàng hóa
= 40.000.000 : 40 sản phẩm = 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. Khi cường độ lao động tăng lên 2 lần
* Tổng giá trị sản phẩm:
Khi tăng cường độ lao động thì mức độ khẩn trương nặng nhọc của lao động sẽ tăng
lên vì vậy tổng giá trị sản phẩm cũng tăng lên.


Tổng giá trị sản phẩm = 40.000.000 đồng x 2 lần = 80.000.000 đồng
* Giá trị một sản phẩm
Tổng số lượng sản phẩm tạo ra = 20 sản phẩm x 2 lần = 40 sản phẩm
Giá trị một sản phẩm = 80.000.000 đồng / 40 sản phẩm = 2.000.000 đồng/sản phẩm.
Đáp số: a. 40.000.000 đồng và 1.000.000 đồng/hàng hóa
b. 80.000.000 đồng và 2.000.000 đồng

DẠNG 3. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG TIỀN CẦN THIẾT CHO LƯU THÔNG
Bài 3.
Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 160.000 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng
hóa bán chịu là 40.000 tỷ đồng, tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau là 20.000 tỷ
đồng, tổng giá cả hàng hóa bán chịu đến kỳ thanh toán 50.000 tỷ đồng, số vòng quay
trung bình của tiền tệ là 30 vòng, số tiền trong lưu thông là 500.000 tỷ đồng.
Yêu cầu: Tính số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
Giải
Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông là:
(

)

Trong đó: P.Q = 160.000; G1= 40.000; G2 = 20.000; G3= 50.000; V = 30 vòng.

(

)

tỷ đồng
Đáp số: M = 5.000 tỷ đồng

CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


DẠNG 4. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN ĐẦU TƯ, TƯ BẢN BẤT BIẾN, TƯ
BẢN KHẢ BIẾN
Bài 4
Một nhà máy sản xuất ra được 50.000 sản phẩm, giá trị mỗi sản phẩm là 200 USD.

Nhà tư bản đã thu được lượng giá trị thặng dư là 4.500.000 USD, đạt tỷ suất giá trị
thặng dư là 300%.
Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị tư bản đầu tư?
b. Hãy xác định giá trị tư bản khả biến đã hao phí?
c. Hãy xác định giá trị tư bản bất biến đã hao phí?
Giải
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD
a. Giá trị tư bản đầu tư:
ta có: G = c + v + m

suy ra:

c+v=G-m

Trong đó:
Giá trị hàng hóa G = 50.000 sản phẩm x 200 $ = 10.000.000 USD
Và m = 4.500.000 USD
Vậy c + v = 10.000.000 – 4.500.000 = 5.500.000 usd
b. Giá trị tư bản khả biến đã hao phí:
từ công thức:
Từ công thức:

suy ra

Với: m = 4.500.000 usd; m’ = 300%
Vậy


c. Giá trị tư bản bất biến:

Ta có: G = c + v + m
Suy ra

c = G – v – m = 10.000.000 – 1.500.000 – 4.500.0000 = 4.000.000 USD

Đáp số: a. 5.500.000 USD;

b. v = 1.500.000 usd;

c = 4.000.000 $

DẠNG 5. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ MỚI
Bài 5
Một doanh nghiệp tư bản sản xuất 1.000 sản phẩm với số tư bản đầu tư là 800.000
USD; mua tư liệu sản xuất trị giá 500.000 USD và tỷ suất giá trị thặng dư là 200% .
Yêu cầu: Tính giá trị mới tạo ra trong một đơn vị sản phẩm?
Giải
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là
Ta có c + v = 800.000 USD mà c = 500.000 USD
Nên v = 800.000 – 500.000 = 300.000 USD
Giá trị thặng dư thu được là

suy ra m = m’ x v = 200% x 300.000 = 600.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1.000 sản phẩm là:
v + m = 300.000 + 600.000 = 900.000 USD
Giá trị mới được tạo ra trong 1 sản phẩm là = 900.000 : 1.000 = 900 USD
Đáp số: giá trị mới = 900 USD
DẠNG 6. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG HÓA (G)
Bài 6



Xí nghiệp có lô hàng 1.000 sản phẩm được tạo ra trong 8 giờ lao động và chi phí sản
xuất bao gồm: tiền khấu hao máy móc thiết bị 500 USD; mua nguyên liệu sản xuất
15.500 USD; mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra được giá trị mới là 1.500 USD.
Yêu cầu: Xác định Tổng giá trị hàng hóa trên và giá trị một hàng hóa?
Giải
Giá trị hàng hóa là: G = c + v + m
Trong đó: c = 500 + 15.500 = 16.000 USD
Tổng giá trị mới được tạo ra là: v + m = 1.500 x 8 = 12.000 USD
Vậy tổng giá trị hàng hóa là: G = 16.000 + 12.000 = 28.000 USD
Giá trị một hàng hóa = tổng giá trị hàng hóa : tổng số sản phẩm:
28.000 : 1.000 = 28 USD
Đáp số: Giá trị lô hàng: 28.000 USD; Giá trị một hàng : 28 USD.
DẠNG 7. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THU ĐƯỢC
Bài 7
Trong 1 xí nghiệp có 100 công nhân. Mỗi ngày làm việc, 1 công nhân tạo ra lượng giá
trị mới là 100 USD, m’= 400%.
Yêu cầu: Hãy xác định khối lượng giá trị thặng dư thu được?
GIẢI
Khối lượng giá trị thặng dư M = m’ . V
Trong đó: m’ = 400%
Tổng giá trị tư bản khả biến V = v . 100
Trong đó v + m = 100 usd (1)
mặt khác : m’ = 400 %

nên m = 4v (2)

từ (1) và (2) suy ra: v = 20 USD
cho nên: V = 20. 100 = 2.000 USD
vậy khối lượng giá trị thặng dư M = 400% x 2.000 = 8.000 USD

Đáp số: M = 8.000 USD


DẠNG 8. XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THU ĐƯỢC
Bài 8
Một tư bản đầu tư 720.000 USD, trong đó mua tư liệu sản xuất 540.000 USD, tạo ra
hàng hóa có giá trị là 900.000 USD.
Yêu cầu: Hãy xác định trình độ bóc lột của tư bản?
Giải
Trình độ bóc lột là m’

Trong đó:
Giá trị tư bản khả biến đã sử dụng là:
Ta có c + v = 720.000 USD và c = 540.000 USD
suy ra v = 720.000 – 540.000 = 180.000 USD
Giá trị thặng dư thu được là:
Từ G = c + v + m suy ra m = G – (c + v)
Trong đó: G = 900.000 USD, c + v = 720.000 USD
Suy ra: m = 900.000 - 720.000 = 180.000 USD
Trình độ bóc lột là

Đáp số: m’ = 100%
DẠNG 9. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯ BẢN CỐ ĐỊNH, TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Bài 9


Một phân xưởng sản xuất lô hàng có giá trị 4 tỷ đồng. Được biết chi phí nguyên liệu
để sản xuất lô hàng trên là 1,8 tỷ đồng, chi phí nhiên liệu và vật liệu phụ 400 triệu
đồng, tiền công chi trả cho người lao động là 500 triệu đồng, tỷ suất giá trị thặng dư
180%.

Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá trị tư bản lưu động?
b. Hãy xác định giá trị tư bản cố định?
Giải
Ta có G = 4 tỷ đồng,
V = 500 triệu đồng, m’ = 180%
Giá trị thặng dư thu được là:
m = m’x v = 180% x 500 triệu = 900 triệu đồng
a. Giá trị tư bản lưu động là:
Tư bản lưu động = c2 + v
Trong đó: c2 = 1.8 tỷ + 400 triệu

= 2.2 tỷ đồng

V = 500 đồng
Vậy tư bản lưu động = 2,2 tỷ + 500 triệu

= 2.7 tỷ đồng

b. Giá trị tư bản cố định là:
ta có: Giá trị tư bản bất biến sử dụng
c = G – v – m = 4 tỷ - 500 triệu – 900 triệu = 2,6 tỷ
Giá trị tư bản cố định là
c1 = c – c2 =

2,6 tỷ - 2,2 tỷ = 400 triệu đồng

Đáp số: a. tư bản lưu động = 2.7 tỷ đồng

b. Tư bản cố định = 400 triệu đồng



DẠNG 10. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
Bài 10
Tại một phân xưởng, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí cho nhà xường và máy móc
thiết bị 2.425 triệu đồng, thời gian khấu hao 10 năm, chi phí cho nguyên vật liệu và
sức lao động 700 triệu đồng, mỗi năm quay được 3 vòng.
Yêu cầu
a. Xác định thời gian một vòng chu chuyển của tư bản?
b. Xác định số vòng chu chuyển của tư bản trong năm?
Giải
a. Thời gian một vòng chu chuyển của tư bản
ch = (Giá trị tư bản ứng trước x 12 tháng)/giá trị tư bản tiêu dùng trong năm
Trong đó:
- Giá trị tư bản ứng trước = 2.425 triệu + 700 triệu = 3.125 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm + giá
trị tư bản lưu động tiêu dùng trong năm
Với:
- Giá trị tư bản cố định tiêu dùng trong năm = nguyên giá tư bản cố định : số năm hao
mòn
= 2.425 triệu : 10 năm = 242,5 (triệu đồng)
- Giá trị tư bản lưu động tiêu dùng trong năm = Giá trị tư bản lưu động 1 vòng x số
vòng
= 700 triệu x 3 = 2.100 (triệu đồng)
Nên:
Giá trị tư bản tiêu dùng trong năm = 242,5 triệu + 2.100 triệu = 2.342,5 (triệu đồng)


Vậy:
ch = (3.125 triệu x 12 tháng)/2.342,5 triệu = 16 (tháng)

b. số vòng chu chuyển của tư bản trong năm
n = CH/ch = 12/16 = 3/4 (vòng/năm)
Đáp số: a. ch = 16 (tháng),

b. n = 3/4 (vòng/năm)

DẠNG 11. TÍNH TỶ SUẤT TÍCH LŨY
Bài 11
Năm thứ nhất doanh nghiệp tư bản ứng ra 400 nghìn USD. Trong đó cấu tạo hữu cơ tư
bản là 7/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%, lượng giá trị thặng dư tư bản hóa 90 nghìn
USD.
Yêu cầu:
a. Xác định giá trị hàng hóa được tạo ra?
b. Xác định tỷ suất tích lũy?
Giải
Giá trị hàng hóa được tạo ra là:
G=c+v+m
Trong đó: c + v = 400 và c/v = 7/1
Suy ra: c = 350 nghìn USD, v = 50 nghìn USD.
Mặt khác ta có:

Vậy G = 350c + 50 v + 150 m = 550 nghìn USD
b. Tính tỷ suất tích lũy



ấ í

ũ


ượ

ư ả

ó


Đáp số: a. 550 nghìn USD;

b. 60%

DẠNG 12. TÍNH LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Bài 12
Một lô hàng hóa có giá trị 500 nghìn USD, để sản xuất lô hàng trên nhà tư bản đã phải
chi phí tư liệu sản xuất 200 nghìn USD và thuê mướn lao động 100 nghìn USD.
Yêu cầu:
a. Xác định lợi nhuận thu được của nhà tư bản?
b. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận thu được của nhà tư bản?
Giải
a. Lợi nhuận thu được là:
Ta có p = G – k
Trong đó:
Ta có G = 450 nghìn USD
k = c + v = 200 + 100 = 300 (nghìn USD)
vậy : p = 450 – (200 + 100) = 150 (nghìn USD)
b. Tỷ suất lợi nhuận thu được là:

Đáp số: a. p = 150 nghìn USD;

b. p’ = 50%




×