Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Kĩ thuật giải hidrocacbon (có lời giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 39 trang )

Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

CHUYÊN ĐỀ 21: KĨ THUẬT GIẢI TOÁN HIDROCACBON
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan,
metan eatan
eatan, propan bằng oxi không
khí ( trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 ở đktc và 9,9 gam nước.
Thể tích không khí ở điều kiện tiêu chuẩn nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên
nhiên trên là
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,4 lít
D. 56,0 lít
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X.
X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
đầu Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Câu 3: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin
propin. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam
B. 18,60 gam
C. 18,96 gam
D. 16,80 gam


Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít khí X, thu được 6,72 lít khí CO2 ( các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn
chuẩn).
Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4
B. C2H6 và C2H4
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C4H8
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít CO2 và 2 lít
hơi nước (các
các thể tích đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ,
độ áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H8.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu
được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam
am H2O. Số mol của C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09
B. 0,01
C. 0,08
D. 0,02
Câu 7: Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X
X, rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
Ca
2 dư. Kết thúc thí nghiệm khối lượng
dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)
Ca

)2 ban đầu?
A. tăng 26,6 gam
B. giảm 13,4 gam
C. giảm 40,0 gam
D. giảm 22,4 gam
Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X cần tối thiểu 7,68 gam O2. Toàn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư; sau đó qua bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 4,32 gam
am, bình (2) thu được m(g)
kết tủa. Công thức phân tử của X và giá trị của m lần lượt là
A. C2H6 và 10,0 gam
B. C2H4 và 11,0 gam
C. C3H8 và 9,0 gam
D. CH4 và 12,0 gam
Câu 9: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp sau đó dẫn sản phẩm cháy đi qua bình (1) đựng H2SO4 đăc,sau
sau đó qua bình (2) đựng
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là 16,2 gam và 30,8 gam
am. Công thức phân tử của
hai hidrocacbon và phần trăm thể tích
t là
A. C3H8: 50%; C4H10:50%
B. CH4:50%; C2H6:50%
C. C2H6: 50%; C3H8:50%
D. C3H8: 40%; C4H10:60%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc
thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hidrocacbon lần lượt là
A. C2H4 và C4H8
B. CH4 và C3H8

C. C2H6 và C4H10
D. C2H2 và C4H6
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1
0 mol hỗn hợp X gồm propan và xiclopropan thì thu được 0,35 mol
nước. Thành phần phần trăm theo thể tích
tí propan trong hỗn hợp X là
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 25%
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X và Y (MY>MX), thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
Hotline : 0964.946.284

Page 1


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 olefin. Đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết rằng olefin
chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của X. Công thức phân tử của hai olefin là:
A. C2H4, C4H8
B. C2H4, C3H6
C. C3H6, C4H8

D. C2H4 và C5H10
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hidrocacbon X thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam
H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9
B. 11
C. 10
D. 5
Câu 15: Đốt cháy 8,96 lit hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy
khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) tăng (m +39) gam. Thành phần phần trăm thể tích anken
có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là:
A. 25%
B. 40%
C. 60%
D. 75%
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy
0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối
lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là
A. C2H2 và C3H4
B. C3H6 và C4H8
C. C2H4 và C3H6
D. C2H6 và C3H8
Câu 17: Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 20,0 gam
B. 40,0 gam
C. 30,0 gam
D. 10,0 gam
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần

lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng
bình (1) tăng 4,14 gam và bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là
A. 0,06 mol
B. 0,09 mol
C. 0,03 mol
D. 0,045 mol
Câu 19: Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8) thu
được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy Z thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị
của X và Y lần lượt là
A. 0,1 và 0,25
B. 0,15 và 0,2
C. 0,2 và 0,15
D. 0,25 và 0,1
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but – 2 – en, axetilen thu được 47,96
gam CO2 và 21,42 gam nước. Giá trị của x là
A. 15,46
B. 12,46
C. 11,52
D. 20,15
Câu 21: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2 ; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch
Z là
A. 35,8
B. 45,6
C. 40,2
D. 38,2
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hidrocacbon X, thu được 4 lít CO2
và 4 lít hơi nước ( các thể tích đo ở cùng điều kiên nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử và thành
phần phần trăm thể tích của X trong hỗn hợp là

A. C2H6; 50%
B. C4H8; 67%
C. CH4; 50%
D. C4H10; 25%
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 1 ankan có nhánh X và một ankin thu được khí
cacbonic và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp M so với hidro bằng 21. Công
thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C4H10, C2H2
B. C3H8, C3H4
C. C5H10, C2H2
D. C5H10, C3H4
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít gồm C3H6 và C2H2 thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol
nước là 0,4 mol. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
A. 50% và 50%
B. 30% và 70%
C. 70% và 30%
D. 20% và 80%
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C3H8, C3H6, C3H4 ( d X / H 2  21 ), rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì độ tăng khối lượng của bình

A. 4,2 gam
B. 5,4 gam
C. 13,2 gam
D. 18,6 gam

Hotline : 0964.946.284

Page 2



Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm một anken và một ankin rồi cho sản phẩm cháy đi
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH rắn dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình
(1) tăng thêm 3,6 gam và bình (2) tăng 15,84 gam. Số mol ankin có trong hỗn hợp là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,17
D. 0,18
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối
lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 6,72
B. 2,24
C. 4,48
D. 3.36
Câu 28: Chia hỗn hợp 2 ankin thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O
Phần 2: Dẫn qua dung dịch Br2 dư.
Khối lượng Br2 phản ứng là
A. 2,8 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. 1,4 gam
Câu 29: Đun nóng 11,6 gam butan một thời gian, thu được hỗn hợp X gồm C4H8, C3H6, C2H6,
C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Giả sử chỉ xảy ra các phản ứng:
C4 H10  H 2  C4 H 8


C4 H10  CH 4  C3 H 6
C4 H10  C2 H 6  C2 H 4
Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 35,2
B. 53,2
C. 80,0
D. 18,0
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là
A. 58,75
B. 13,8
C. 37,4
D. 60,2
Câu 31: Lấy 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư, bình (2) đựng NaOH dư.
Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam và bình (2) tăng 7,48 gam. Công thức phân
tử và thành phần phần trăm theo thể tích của hidrocacbon (có số nguyên tử cacbon ít hơn) trong X
lần lượt là
A. C3H4 và 60%
B. C3H4 và 40%
C. C3H6 và 60%
D. C2H2 và 60%
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (CH4, C2H4, C3H4, C4H4) có tỉ khối hơi so với
hidro bằng 17. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối
lượng bình Ca(OH)2 sau phản ứng tăng lên là
A. 11 gam
B. 3,6 gam
C. 8,8 gam

D. 14,6 gam
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (C2H2, C4H4, C6H6, C8H8) trong oxi dư rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình
Ca(OH)2 tăng lên 21,2 gam. Giá trị của m là
A. 2,6
B. 3,9
C. 6,5
D. 5,2
Câu 34: Nung nóng hỗn hợp X (dạng hơi và khí) gồm: 0,1 mol bezen, 0,2 mol toluen và 0,3 mol
stiren và 1,4 mol H2 trong một bình kín xúc tác Ni. Hỗn hợp sau phản ứng đem đốt cháy hoàn toàn
rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư. Khối lượng bình đựng
nước vôi tăng lên là
A. 193,6 gam
B. 240,8 gam
C. 260,2 gam
D. 265,2 gam
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen. Cho toàn bộ
sản phẩm thu được lần lượt đi qua bình (1) đựng dung dịch axit sunfuric đặc, bình (2) đựng dung
dịch nước vôi trong dư. Người ta nhận thấy khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn bình (1) là 2,36
gam. X có thể là
A. Stiren
B. Toluen
C. Etylbenzen
D. O-xilen

Hotline : 0964.946.284

Page 3



Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2
(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 3,39.
D. 5,85.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc
tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so
với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được
39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi
cho X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là
A. 2-metylbutan.

B. Etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Câu 40: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xích ma và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất
monoclo tối đa sinh ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 41: Khi crackinh hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y( các thể tích đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Câu 42: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp Y chỉ gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là
16,325. Hiệu suất của phản ứng crackinh là
A. 77,64%
B. 38,82%
C. 17,76%
D. 22,36%
Câu 43: Cho m gam hidrocacbon X( thuộc dãy đồng đẳng của metan) tác dụng với clo chiếu sáng,
chỉ thu được 12,78 gam dẫn xuất monoclo Y duy nhất. Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa hết
80ml dung dịch NaOH 1,5M. Biết hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80%, giá trị của m là
A. 8,64
B. 8,52
C. 10,65
D. 10,80
Câu 44: Hidrocacbon X có công thức phân tử C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3

trong NH3 dư thì thu được hợp chất hữu cơ Y có MY - MX = 214 đvC. Số đồng phân cấu tạo có thể
có của X
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được
kết tủa Y. Phân tử khối của Y lớn hơn của X là 214. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 46: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng Y trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X ở
đktc tác dụng hết với 45ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Công thức cấu tạo của X là
A. CH  CH
B. CH 2  CH  C  CH
C. CH 3  CH 2  C  CH
D. CH 3  CH 2  CH 2  C  CH
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở X thu được số mol CO2 gấp đôi số mol
nước. Mặt khác 0,05 mol X phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết
tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH  C  CH 2  CH 3
B. CH  CH
C. CH  C  CH 2  CH 3
D. CH  C  CH  CH 2

Hotline : 0964.946.284

Page 4



Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 48: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa màu vàng. Thành phần phần
trăm thể tích propin và but-2-in trong X lần lượt là
A. 80% và 20%
B. 25% và 75%
C. 50% và 50%
D. 33% và 67%
Câu 49: Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng:
C4 H10  H 2  C4 H 8

C4 H10  CH 4  C3 H 6
C4 H10  C2 H 6  C2 H 4
Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X. Thể tích C4H10 có trong hỗn hợp X là (các thể tích
đo ở cùng điều kiện)
A. 336 lít
B. 168 lít
C. 280 lít
D. 224 lít
Câu 50: Crackinh V lít butan thu được hỗn hợp X chỉ gồm các ankan và anken. Tỉ khối hơi của X
so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là
A. 33,33%
B. 25%
C. 75%
D. 66,67%
Câu 51: Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,565. Biết hiệu

suất của phản ứng crackinh là 84%. Ankan đã cho là
A. butan
B. isobutan
C. pentan
D. propan
Câu 52: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
Câu 54: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và
H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom
tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,48 mol.
Câu 55: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X
gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X


A. 66,67%.
B. 25,00%.
C. 50,00%.
D. 33,33%.
Câu 56: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần
khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6.
B. C3H4.
C. C2H4.
D. C4H8.
0
Câu 57: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1mol H2 (xúc tác Pd/PdCO3, t ) thu được hỗn hợp Y
chỉ có hai hidrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2.
B. C5H8.
C. C4H6.
D. C3H6.
Câu 58: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02(mol) C2H2 và 0,03(mol) H2 trong một bình kín có xúc
tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng nước brom dư, sau khi kết thúc các
phản ứng, khối lượng bình tăng m(g) và có 280ml hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so
với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328.
B. 0,205.
C. 0,585.
D. 0,620.
Câu 59: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có chất xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu dung dịch nước brom; tỉ khối của Y so với
H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
Hotline : 0964.946.284


Page 5


Luyện giải bài tập môn Hóa

A. CH 2  C (CH 3 ) 2 .
C. CH 2  CH  CH 2  CH 3 .

Mclass.vn

B. CH 2  CH 2 .
D. CH 3  CH  CH  CH 3 .

Câu 60: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. Propilen.
D. Xiclopropan.
Câu 61: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là
A. 20%.
B. 25%.
C. 40%.
D. 50%.
Câu 62: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H4, C3H4 lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br2
dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam. Thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 33,3% và 66,7%.
B. 20,8% và 79,2%.
C. 25,0% và 75,0%.
D. 30,0% và 70,0%.
Câu 63: Cho 0,74g hỗn hợp X gồm CH4 và anken X qua bình chứa dung dịch Br2 dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 0,42 gam và thể tích thoát ra khỏi bình giảm 1/3 so
với thể tích hỗn hợp X ban đầu. X có số đồng phân cấu tạo là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 64: Trong bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 với lượng nhỏ bột Ni (chất rắn chiếm
thể tích không đáng kể). Tỉ khối của X so với H2 bằng 6,2. Đun nóng bình một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa C2H4 là
A. 62,50%.
B. 56,25%.
C. 43,75%.
D. 37,50%.
Câu 65: Hỗn hợp X gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho X đi qua bột Ni
nung nóng được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Công thức phân tử của anken là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
Câu 66: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm hai hidrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792
lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng
0,84 gam. Hai hidrocacbon có trong X lần lượt là
A. CH4 và C3H4.
B. CH4 và C3H6.

C. C2H4 và C3H6.
D. C2H6 và C3H4.
Câu 67: Hỗn hợp khí X gồm một ankin và H2 có tỉ khối so với CH4 là 0,5. Nung nóng hỗn hợp X
có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho
hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng bao nhiêu gam?
A. 0 gam.
B. 8 gam.
C. 16 gam.
D. 24 gam.
Câu 68: Hỗn hợp khí X gồm hidro và 2 anken (kế tiếp trong dãy đồng đẳng), có tỉ khối hơi so với
hidro bằng 8,26. Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni làm xúc tác thì thu được hỗn hợp khí Y không làm
mất màu dung dịch nước brom và có tỉ khối hơi so với hidro bằng 11,8. Công thức phân tử của các
anken trong X là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Câu 69: Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có
Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam hỗn hợp Y gồm các hidrocacbon.
Tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 bằng 21. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là
A. 2gam.
B. 0,5gam.
C. 1gam.
D. 3gam.
Câu 70: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn
hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4
là 1. Công thức phân tử của ankin là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C4H6.

D. C5H8.
Câu 71: Hỗn hợp X gồm một hidrocacbon (khí) và H2, với d X / H 2  6, 7 . Cho hỗn hợp X đi qua Ni
nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có dY / H 2  16, 75 . Công thức
phân tử của hidrocacbon trong X là
Hotline : 0964.946.284

Page 6


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

A. C3H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C4H6.
Câu 72: Đun nóng 5,14 gam hỗn hợp khí X gồm metan, hidro và một ankin với xúc tác Ni, thu
được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với dung dịch brom dư thu được 6,048 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 8. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là
A. 0,82 gam.
B. 1,62 gam.
C. 4,6 gam.
D. 2,98 gam.
Câu 73: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni)
một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch
brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 0 gam.
B. 24 gam.
C. 8 gam.

D. 16 gam.
Câu 74: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình
một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp
khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
A. 0,10 mol.
B. 0,20 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,15 mol
Câu 75: Trong một bình kín chứa hỗn hợp M gồm hidrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình
một thời gian ta thu được 1 khí N duy nhất. Đốt cháy N, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O.
Biết VM = 3VN. Công thức của X là
A. C3H4.
B. C3H8.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom
dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp X tác
dụng hết với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có
trong X là
A. 20%.
B. 25%.
C. 40%.
D. 50%.
Câu 77: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,
thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z. Đốt cháy
hoàn toàn Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là
A. 11,2
B. 13,44

C. 8,96
D. 5,60
Câu 78: X là một hidrocacbon mạch hở. Trộn V lít hới X với 5V lít H2 rồi cho đi qua Ni nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn còn lại 4V lít khí Y cùng điều kiện. Khi đốt cháy X thì số mol CO2 gấp
đôi số mol nước. Khối lượng mol trung bình của Y là
A. 6 g/mol
B. 9 g/mol.
C. 12 g/mol.
D. 16g/mol.
Câu 79: Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X qua ống sứ đựng bột Ni nung
nóng thu được khí Y. Cho Y đi vào dung dịch nước brom dư thấy thoát ra khí Z và khối lượng bình
tăng m gam. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,2 mol nước. Giá trị của m là
A. 1,64
B. 5,28
C. 3,28
D. 3,48
Câu 80: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít X (đktc) vào bình đựng dung dịch
brom dư, không thấy có khí thoát ra khỏi bình. Lượng brom phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X trên thu được 15,4 gam CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là
A. C2H4; C3H4
B. C2H2; C3H6
C. C2H2; C4H8.
D. C2H4; C4H6
Câu 81: Hỗn hợp X gồm propin, etilen và etan.
- Đốt cháy hoàn toàn 15,7 gam hỗn hợp X thu được 22,5 gam nước
- Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 28 gam Br2.
Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X theo thứ tự trên lần lượt là:
A. 30%; 50%; 20%.
B. 30%; 20%; 50%.
C. 20%; 50%; 30%.

D. 20%; 30%; 50%.
Câu 82: Hỗn hợp M gồm một hidrocacbon mạch hở X (có 2 liên kết pi trong phân tử) và H2, có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 4,8. Nung nóng M với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp T có tỉ khối so với H2 là 8. Công thức và phần trăm thể tích của X trong M lần lượt là
A. C2H2: 20%.
B. C3H4: 20%.
C. C2H2: 40%
D. C3H4: 40%

Hotline : 0964.946.284

Page 7


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 83: X là hỗn hợp gồm một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 1,904
lít CO2 (ở đktc) và 1,26 gam nước. Mặt khác, m gam X làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 6,4
gam brom. Công thức phân tử của anken và ankin có trong X là
A. C2H4 và C3H4.
B. C4H8 và C3H4.
C. C4H8 và C4H6.
D. C3H6 và C5H8.
Câu 84: Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở thu được 0,23 mol H2O và 0,25 mol
CO2. Hỏi 0,1 mol hỗn hợp trên làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch Br2 1M:
A. 0,28
B. 0,7
C. 0,14

D. 1,4
Câu 85: Hỗn hợp khí X gồm H2, C2H6 và C2H2. Cho từ từ 6 lít X qua bột Ni nung nóng thu được 3
lít một chất khí duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ khối hơi của X so với
hiđro là
A. 15.
B. 7,5.
C. 19.
D. 9,5.
Câu 86: Đốt cháy V lít hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thu được 1,4V lít CO2 và 2V lít hơi nước . Các
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử và thành phần phần trăm về thể tích
của 2 hiđrocacbon trên là:
A. C2H4, CH4 ; 60%,40 %
B. C2H4, CH4 ; 40%,60 %
C. C2H4, CH4 ; 50%,50 %
D. C2H6, CH4 ; 40%,60 %
Câu 87: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy
hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit
trong hỗn hợp M là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 20%.
Câu 88: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65
mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với
H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam
kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của m là
A. 76,1.
B. 92,0.
C. 75,9.

D. 91,8.
Câu 89: Hỗn hợp X khí gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O
có số mol bằng nhau. Mặt khác dẫn V lít khí X qua Ni nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì có 32
gam brom tham gia phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 6,72.
D. 5,60.
Câu 90: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol
hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là
A. 0,20
B. 0,14
C. 0,12
D. 0,10
Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu
được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 92: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể
tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp
trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản
ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
A. 5,6 lít
B. 3,36 lít
C. 11,2 lít
D. 2,24 lit

Câu 93: Một hỗn hợp X gồm a mol axetilen, 2a mol etylen và 5a mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni
nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Đặt k là tỷ khối của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X. Hãy
cho biết khoảng giá k?
A. 1,6≥k>1
B. 2 ≥k≥1
C. 1,6>k>1
D. 2>k>1
Câu 94: Hỗn hợp khí X gồm Propilen và H2. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào một bình kín ,có chứa
một ít bột niken là xúc tác. Đun nóng bình một thời gian,thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp Y
qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 2,24 lít hỗn hợp khí Z thoát ra(đktc). Biết tỷ khối hơi của
Z so với metan là 2,225. Hiệu suất phản ứng cộng giữa propilen với hiđro là
A. 53,3%
B. 60%
C. 75%
D. 80%.
Hotline : 0964.946.284

Page 8


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 95: Đem crackinh một lượng butan thu được một hỗn hợp gồm 5 khí hiđrocacbon. Cho hỗn
hợp khí này sục qua dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau
thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch
nước brom có tỷ khối đối với metan là 1,9625. Hiệu suất của phản ứng crackinh là:
A. 20,00%
B. 80,00%

C. 88,88%
D. 25,00%
Câu 96: Cho 500m3 metan qua hồ quang. Giả sử lúc đó xảy ra hai phản ứng sau:
2CH4→C2H2+ 3H2
CH4→C + 2H2
Hỗn hợp khí X thu được chứa 12% C2H2,10% CH4,và 78% H2(theo thể tích). Biết các thể tích
khí đo đktc. Thể tích hỗn hợp X là:
A. 909m3.
B. 760 m3
C. 990m3
D. 890m3
Câu 97: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2
dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều
kiện trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 98: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y 1 nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn
hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch
AgNO3 1M trong NH3 dư. Giá trị của V là
A. 0,24.
B. 0,32.
C. 0,36.
D. 0,48.
Câu 99: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và
CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy
hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.

C. 1,12 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 100: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột
Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít
O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung
dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong
CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung
dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là
A. 21,00.
B. 14,28.
C. 10,50.
D. 28,56.
Câu 101: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho
0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn
hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và
Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10.
B. C3H4 và C2H4.
C. C3H4 và C4H8.
D. C2H2 và C3H6.
Câu 102: Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2 và một hiđrocacbon X vào bình kín có chứa sẵn 1,5
lít O2. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6 lít CO2 và 0,6 lít H2O (hơi). Các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của X là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. CH4.
Câu 103: X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu
dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn

hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92
gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của A

A. C3H8.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C3H6.
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm những lượng bằng nhau về số mol của 2
hiđrôcacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, thu được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O.
Tổng số đồng phân của 2 hidrocacbon trong hỗn hợp là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.

Hotline : 0964.946.284

Page 9


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và CxH2x (trong đó x  4.
CH4 chiếm dưới 50% thể tích) rồi cho sản phẩm cháy hấp thu vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M
thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa. Số đồng phân của CxH2x là
A. 4.
B. 7.

C. 5.
D. 6.
Câu 106: Một hỗn hợp khí gồm hidrocacbon CnH2n và hidro có thể tích chung là 3,360 lít (đktc)
được cho qua xúc tác platin ở 2000C. Sau một thời gian phản ứng, thể tích hỗn hợp khí là 2,464 lít
(đktc) tương ứng với lượng CnH2n phản ứng được 80%. Nếu cho hỗn hợp khí ban đầu qua dung dịch
nước brom thấy khối lượng tăng 2,1 gam. Số đồng phân của CnH2n là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 107: Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở có công thức CnHx và CnHy. Tỉ khối của
hỗn hợp khí X đối với nitơ bằng 1,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp khí X thì thu được
10,8 gam H2O. Tổng số đồng phân của X là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 108: Đun nóng m (g) hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 với 0,3 gam H2 (có Ni làm xúc tác) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Y chứa 3 chất. Số mol của CH4 trong
Y khi m = 3 gam là
A. 0,05 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,025 mol.
D. 0,1 mol.
Câu 109: Khối lượng riêng của hỗn hợp (X) gồm các khí H2, C2H4 và C3H6 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
là DX (gam/ lít). Cho (X) qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí (Y). Cho DX = 0,741
gam/lít. Biết Y không làm mất màu nước brom. Thành phần phần trăm theo thể tích của H2 trong
(X) là
A. 50,00%.
B. 38,64%.

C. 11,36%.
D. 25,00%.
Câu 110: Các hidrocabon A, B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp
A, B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15%. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỷ lệ mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như
nhau. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và B là
A. 10.
B. 9.
C. 11.
D. 12.

Hotline : 0964.946.284

Page 10


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

CHUYÊN ĐỀ 21: KĨ THUẬT GIẢI TOÁN HIDROCACBON
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, eatan, propan bằng oxi không
khí ( trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 ở đktc và 9,9 gam nước.
Thể tích không khí ở điều kiện tiêu chuẩn nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên
nhiên trên là
A. 70,0 lít
B. 78,4 lít
C. 84,4 lít
D. 56,0 lít
Lời giải

 Các chất trong khí thiên nhiên đều là hidrocacbon (C, H) + O2  CO2 + H2O
1
7,84 1 9,9
 Bảo toàn nguyên tố oxi  n O2  n CO2  n H 2O 
 .
 0, 625mol
2
22, 4 2 18
  Vkk  5VO2  5.0, 625.22, 4  70 lit  đáp án A
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35gam
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Lời giải
CO 2  Ba(OH) 2  BaCO3   H 2O

29,55
 0,15mol
197
 m  m CO2  m H2O  m CO2  m H 2O  29,55  19,35  m H 2O  29,55  19,35  44.0,15  3, 6gam

 n CO2  n BaCO3 
m dd giam

3, 6
 0, 2mol  n CO2  X : ankan  n X  n H2O  n CO2  0, 2  0,15  0, 05mol
18

n CO2 0,15
BT C

 CX 

 3  X : C3 H 8
nX
0, 05

 n H2O 

Đáp án D
Câu 3: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam
B. 18,60 gam
C. 18,96 gam
D. 16,80 gam
Lời giải
 Các chất trong X là C3H8, C3H6, C3H4  đặt công thức chung của X là C3Hy
  3.12  y  21, 2.2  y  6, 4
 n CO2  3.0,1  0,3mol; n H 2O  3, 2.0,1  0,32mol  m CO2  m H 2O  44.0,3  0,32.18  18,96gam
 Đáp án C
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy
hoàn toàn 4,48 lít khí X, thu được 6,72 lít khí CO2 ( các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4
B. C2H6 và C2H4
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C4H8

Lời giải
 M X  11, 25.2  22,5  CH 4 (M  16)  22,5

Hotline : 0964.946.284

Page 1


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

m X  22,5.0, 2  m C  m H  12.0,3  m H  m H  0,9gam  n H  0,9mol


0,9
 0, 45mol  n CH4  0, 45  0,3  0,15mol  n anken  0, 2  0,15  0, 05mol
2
BT C

 0,15.1  0, 05.Canken  0,3  Canken  3  anken : C3H 6

 n H2O 

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hidrocacbon X sinh ra 2 lít CO2 và 2 lít
hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H8.

Lời giải
VCO2 2
BT C
C 
  2  X : 2C
 
Vhh
1
2VH2O 2.2
BT H
H 

 4  2  H  4  6 vì số hidro cảu X là số chẵn và
 
Vhh
1
y  2x  2(C x H y )
 Vậy X là C2H6. Đáp án A
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH 4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu
được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol của C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09
B. 0,01
C. 0,08
D. 0,02
Lời giải
 X gồm anken (C2H4) và ankan
4,14 6,16
2, 24
  n ankan  n H 2O  n CO2 


 0, 09mol  n anken  n C2H 4 
 0, 09  0, 01mol
18
44
22, 4
 Đáp án B
Câu 7: Crackinh 5,8 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X, rồi
cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Kết thúc thí nghiệm khối lượng
dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu?
A. tăng 26,6 gam
B. giảm 13,4 gam
C. giảm 40,0 gam
D. giảm 22,4 gam
Lời giải
 Hỗn hợp X gồm các ankan và anken, do đó đốt X cũng như đốt C4H10
n CO  0, 4mol
5,8
 n C4 H10 
 0,1mol   2
 m CO2  m H 2O  0, 4.44  0,5.18  26, 6gam
58
n H2O  0,5mol
CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3   H 2O


0, 4mol
0, 4mol
m  m CaCO3  100.0, 4  40gam  m CO2  m H 2O  m dd giam  40  26, 6  13, 4gam

 Đáp án B

Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X cần tối thiểu 7,68 gam O2. Toàn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư; sau đó qua bình (2) đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 4,32 gam, bình (2) thu được m(g)
kết tủa. Công thức phân tử của X và giá trị của m lần lượt là
A. C2H6 và 10,0 gam
B. C2H4 và 11,0 gam
C. C3H8 và 9,0 gam
D. CH4 và 12,0 gam
Lời giải
4,32
 0, 24mol
 Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng nước  n H2O 
18
7, 68
 0, 24mol
 n O2 
32
 Đốt cháy X(C,H) + O2  CO2 + H2O

Hotline : 0964.946.284

Page 2


Luyện giải bài tập môn Hóa



Mclass.vn


1
0, 24
BT Oxi

 n O2  n CO2  n H2O  0, 24  n CO2 
 n CO2  0,12mol
2
2
n H2O  n CO2  X : ankan  n X  n H2O  n CO2  0,12mol
BT C

 CX 

n CO2

 1  X : CH 4
nX
 Kết tủa chính là CaCO3  m  100.0,12  12gam
 Đáp án D
Câu 9: Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp sau đó dẫn sản phẩm cháy đi qua bình (1) đựng H 2SO4 đăc,sau đó qua bình (2) đựng
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là 16,2 gam và 30,8 gam. Công thức phân tử của
hai hidrocacbon và phần trăm thể tích là
A. C3H8: 50%; C4H10:50%
B. CH4:50%; C2H6:50%
C. C2H6: 50%; C3H8:50%
D. C3H8: 40%; C4H10:60%
Lời giải
16, 2
30,8

 0,9mol; n CO2 
 0, 7mol  n H2O  n CO2  X : ankan
18
44
0, 7
BT C
 n X  n H2O  n CO2  0, 2mol 
C 
 3,5  C3H8 ;C 4 H10
0, 2
3 4
C  3,5 
 %VC3H8  %VC4 H10  50%
2
Đáp án A
n H2O 

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hidrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc
thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hidrocacbon lần lượt là
A. C2H4 và C4H8
B. CH4 và C3H8
C. C2H6 và C4H10
D. C2H2 và C4H6
Lời giải
4, 48
5, 4
n CO2 
 0, 2mol; n H2O 
 0,3mol  n H2O  n CO2  X : ankan
22, 4

18
n CO2
BT C
 n X  n H2O  n CO2  0,1mol 
C 
 2  CH 4 ;C3H8
nX
Đáp án B
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm propan và xiclopropan thì thu được 0,35 mol
nước. Thành phần phần trăm theo thể tích propan trong hỗn hợp X là
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 25%
Lời giải
C
H
 3 8
X
 O 2  CO 2  H 2O
C3 H 6

 n CO2  0,1.3  0,3mol  n C3H8  n H2O  n CO2  0, 05mol
 %Vpropan 

0, 05
.100  50%
0,1

Đáp án A

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hidrocacbon X và Y (M Y>MX), thu
được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
Lời giải

Hotline : 0964.946.284

Page 3


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

11, 2
6, 72
0,5
 0,5mol; n X 
 0,3mol  C X 
 1, 67
22, 4
22, 4
0,3
 C X  1  1, 67  X : CH 4
Đáp án C
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 olefin. Đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết rằng olefin
chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của X. Công thức phân tử của hai olefin là:

A. C2H4, C4H8
B. C2H4, C3H6
C. C3H6, C4H8
D. C2H4 và C5H10
Lời giải
 Đặt công thức chung của X là Cn H 2n
n CO2 



Cn H 2n 

3n
O 2  nCO 2  nH 2O
2

3n
 31  n  2,95  X : C 2 H 4 ;C n H 2n
2
Áp dụng sơ đồ đường chéo
nC H
2,95  2
0,95
0,95
 n 2n 

 40  %VCn H 2 n 
.100  50
n C2 H4 n  2,95 n  2,95
n  2,95  0,95

 7.



 3,9  n  4,38  n  4  X : C 2 H 4 ;C 4 H 8
 Đáp án A
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hidrocacbon X thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam
H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9
B. 11
C. 10
D. 5
Lời giải
16,8
13,5
n CO2 
 0, 75mol; n H2O 
 0, 75mol
22, 4
18





0, 75
 BT C
 CX 
5
 

0,15
 X : C5 H10

0, 75.2
BT H
 
 HX 
 10

0,15
Các đồng phân cấu tạo của X là
Cấu tạo anken: C=C-C-C-C; C-C=C-C-C; C=C(C)-C-C; C-C(C)=C-C; C-C(C)-C=C (5
đồng phân)
Cấu tạo xicloankan: 5 đồng phân

Tổng có 10 đồng phân  Đáp án C
Câu 15: Đốt cháy 8,96 lit hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy
khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) tăng (m +39) gam. Thành phần phần trăm thể tích anken
có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là:
A. 25%
B. 40%
C. 60%
D. 75%
Lời giải

Hotline : 0964.946.284

Page 4



Luyện giải bài tập môn Hóa

nX 
n CO2

8,96
 0, 4mol; m (1) tan g  m H 2O ; m (2) tan g  m CO2
22, 4
 n H2O  x(mol)  44x  18x  39  x  1,5mol

BT C

C 



Mclass.vn

n C3 H 6
n C 4 H8



1,5
 3, 75  C3H 6 ;C 4 H8
0, 4

4  3, 75 1
3

  %VC4 H8 
.100  75%
3, 75  3 3
3 1

Đáp án D
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy
0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy khối
lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là
A. C2H2 và C3H4
B. C3H6 và C4H8
C. C2H4 và C3H6
D. C2H6 và C3H8
Lời giải
Khối lượng bình tăng chính là khối lượng CO2 và H2O
Kết tủa chính là BaCO3
147, 75
46,5  44.0, 75
 n CO2  n BaCO3 
 0, 75mol  n H2O 
 0, 75mol
197
18
0, 75
 X : anken  C 
 2,5  C2 H 4 ;C3H 6
0,3
Đáp án C
Câu 17: Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung

dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 20,0 gam
B. 40,0 gam
C. 30,0 gam
D. 10,0 gam
Lời giải
M Z  M Y  14  M X  28  2M X  M X  28  X : C 2 H 4

 Y : C3H 6  n CO2  n CaCO3  0,3mol  m  0,3.100  30gam
Đáp án C
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần
lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng
bình (1) tăng 4,14 gam và bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là
A. 0,06 mol
B. 0,09 mol
C. 0,03 mol
D. 0,045 mol
Lời giải
Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H2O; bình 2 tăng chính là khối lượng CO2
4,14
6,16
n H2O 
 0, 23mol; n CO2 
 0,14mol  n ankan  n H2O  n CO2  0, 09mol
18
44
Đáp án B
Câu 19: Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8) thu
được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt cháy Z thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị
của X và Y lần lượt là

A. 0,1 và 0,25
B. 0,15 và 0,2
C. 0,2 và 0,15
D. 0,25 và 0,1
Lời giải
X gồm các ankan; Y gồm các anken hoặc xicloankan
 x  n ankan  n H2O  n CO2  0, 2mol  y  0,35  0, 2  0,15mol
Đáp án C
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but – 2 – en, axetilen thu được 47,96
gam CO2 và 21,42 gam nước. Giá trị của x là
A. 15,46
B. 12,46
C. 11,52
D. 20,15
Lời giải
Hotline : 0964.946.284

Page 5


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

X gồm các hidrocacbon chỉ chứa C, H
47,96
21, 42
n CO2 
 1, 09mol; n H2O 
 1,19mol

44
18
 x  m X  m C  m H  12.1, 09  2.1,19  15, 46gam
Câu 21: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2 ; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch
Z là
A. 35,8
B. 45,6
C. 40,2
D. 38,2
Lời giải
Y gồm các hidrocacbon và H2 dư  đốt Y cũng như đốt X
n  0, 7
BT C

 n CO2  0, 05.2  0,1.3  0, 4mol  1  OH 
 1, 25  2  HCO3 ;CO 32
n CO2 0, 4
BT C
 n CO2  n OH  n CO2  0,3mol 
 n HCO  n CO2  n CO2  0,1mol
3

3

3

 m chat tan  m Na   m HCO  m CO2  23.0, 7  0,3.60  0,1.61  40, 2gam
3


3

Đáp án C
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hidrocacbon X, thu được 4 lít CO2
và 4 lít hơi nước ( các thể tích đo ở cùng điều kiên nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử và thành
phần phần trăm thể tích của X trong hỗn hợp là
A. C2H6; 50%
B. C4H8; 67%
C. CH4; 50%
D. C4H10; 25%
Lời giải
4

C  2  2  X : 2C
H X  2C X  2  6
 2  4  HX  6 

*
H X  2n(n  N )
H  4.2  4

2
26
H4
 %VX  %VC2 H2  50%
2
Đáp án A
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 1 ankan có nhánh X và một ankin thu được khí
cacbonic và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp M so với hidro bằng 21. Công

thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C4H10, C2H2
B. C3H8, C3H4
C. C5H10, C2H2
D. C5H10, C3H4
Lời giải
n X  n Y  M X  M Y  2M  21.2.2  84

X : C4 H10 (M  58)  Y : C 2 H 2 (M  26)
X : ankan nhanh  
X : C5 H12 (M  72)  M Y  12(loai)
Đáp án A
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít gồm C3H6 và C2H2 thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol
nước là 0,4 mol. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
A. 50% và 50%
B. 30% và 70%
C. 70% và 30%
D. 20% và 80%
Lời giải
0, 4.22, 4

%VC2 H 2  11, 2 .100  80%
n C2 H 2  n CO2  n H 2O  0, 4mol  
%VC H  20%
3 6

Đáp án D

Hotline : 0964.946.284


Page 6


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C3H8, C3H6, C3H4 ( d X / H 2  21 ), rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì độ tăng khối lượng của bình

A. 4,2 gam
B. 5,4 gam
C. 13,2 gam
D. 18,6 gam
Lời giải
2, 24
nX 
 0,1mol; M X  21.2  42  m X  42.0,1  4, 2gam
22, 4
X đều gồm các chất có 3C
 n C  0,3mol  n H  4, 2  0,3.12  0, 6mol  n H 2O  0,3mol
 m binh tan g  m CO2  m H 2O  0,3.44  0,3.18  18, 6gam

Đáp án D
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm một anken và một ankin rồi cho sản phẩm cháy đi
qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH rắn dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình
(1) tăng thêm 3,6 gam và bình (2) tăng 15,84 gam. Số mol ankin có trong hỗn hợp là
A. 0,15
B. 0,16
C. 0,17

D. 0,18
Lời giải
Khối lượng bình 1 tăng chính là khối lượng H2O, bình 2 chính là CO2
15,84 3, 6
n ankin  n CO2  n H2O 

 0,16mol
44
18
Đáp án B
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối
lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 6,72
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Lời giải
45
25, 2  0, 45.44
n CO2  n CaCO3 
 0, 45mol  n H 2O 
 0,3mol
100
18
 n ankin  n CO2  n H 2O  0,15mol  V  0,15.22, 4  3,36lit
Đáp án D
Câu 28: Chia hỗn hợp 2 ankin thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O
Phần 2: Dẫn qua dung dịch Br2 dư.

Khối lượng Br2 phản ứng là
A. 2,8 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. 1,4 gam
Lời giải
1, 76 0,54

 0, 01mol
Phần 1: n ankin  n CO2  n H2O 
44
18
Phần 2: do ankin có 2 liên kết pi  n Br2 (pu )  2n ankin  0, 02mol  m Br2 (pu )  0, 02.160  3, 2gam
Đáp án B
Câu 29: Đun nóng 11,6 gam butan một thời gian, thu được hỗn hợp X gồm C4H8, C3H6, C2H6,
C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Giả sử chỉ xảy ra các phản ứng:
C4 H10  H 2  C4 H 8

C4 H10  CH 4  C3 H 6
C4 H10  C2 H 6  C2 H 4
Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 35,2
B. 53,2
C. 80,0
D. 18,0
Lời giải
Hotline : 0964.946.284

Page 7



Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Đốt cháy X cũng như đốt C4H10 ban đầu
n CO  0, 2.4  0,8mol
11, 6
n C4 H10 
 0, 2mol   2
58
n H2O  0, 2.5  1mol
 m  m CO2  m H2O  44.0,8  18.1  53, 2gam
Đáp án B
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là
A. 58,75
B. 13,8
C. 37,4
D. 60,2
Lời giải
Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng kết tủa trừ tổng khối lượng CO2 và H2O
100
n CO2  n CaCO3 
 1mol  100  44.1  18.n H 2O  39,8  n H 2O  0,9mol
100
m  m C  m H  12.1  0,9.2  13,8gam
Đáp án B

Câu 31: Lấy 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư, bình (2) đựng NaOH dư.
Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16 gam và bình (2) tăng 7,48 gam. Công thức phân
tử và thành phần phần trăm theo thể tích của hidrocacbon (có số nguyên tử cacbon ít hơn) trong X
lần lượt là
A. C3H4 và 60%
B. C3H4 và 40%
C. C3H6 và 60%
D. C2H2 và 60%
Lời giải
1,12
nX 
 0, 05mol; m (1) tan g  m H2O ; m (2) tan g  m CO2
22, 4
2,16
7, 48
 n H2O 
 0,12mol; n CO2 
 0,17mol
18
44
0,17
n X  n CO2  n H2O  X : Cn H 2n  2  C 
 3, 4  C3H 4 ;C 4 H 6
0, 05
n C3H4 4  3, 4 3
3

  %VC3H4 
.100  60%

n C4 H6 3, 4  3 2
3 2
Đáp án A
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (CH4, C2H4, C3H4, C4H4) có tỉ khối hơi so với
hidro bằng 17. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối
lượng bình Ca(OH)2 sau phản ứng tăng lên là
A. 11 gam
B. 3,6 gam
C. 8,8 gam
D. 14,6 gam
Lời giải
X đều chứa các chất có 4H
 n H  0,1.4  0, 4mol  m C  m X  m H  17.2.0,1  0, 4  3gam

3
 0, 25mol  m binh tan g  m CO2  m H 2O  0, 25.44  0, 2.18  14, 6gam
12
Đáp án D
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (C2H2, C4H4, C6H6, C8H8) trong oxi dư rồi dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình
Ca(OH)2 tăng lên 21,2 gam. Giá trị của m là
A. 2,6
B. 3,9
C. 6,5
D. 5,2
Lời giải
Nhận thấy X đều chứa các chất có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hidro
 nC 

Hotline : 0964.946.284


Page 8


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

a
n C  a mol  n H  a mol  44a  18.  21, 2  a  0, 4mol
2
 m  12a  a  5, 2gam
Đáp án D
Câu 34: Nung nóng hỗn hợp X (dạng hơi và khí) gồm: 0,1 mol bezen, 0,2 mol toluen và 0,3 mol
stiren và 1,4 mol H2 trong một bình kín xúc tác Ni. Hỗn hợp sau phản ứng đem đốt cháy hoàn toàn
rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư. Khối lượng bình đựng
nước vôi tăng lên là
A. 193,6 gam
B. 240,8 gam
C. 260,2 gam
D. 265,2 gam
Lời giải
Benzen (C6H6); toluen (C7H8); stiren (C8H8)
Đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng cũng như đốt X
n CO2  0,1.6  0, 2.7  0,3.8  4, 4mol
 m binh tan g  4, 4.44  3, 7.18  260, 2gam

n H2O  0,1.3  0, 2.4  0,3.4  1, 4  3, 7mol
Đáp án C
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen. Cho toàn bộ

sản phẩm thu được lần lượt đi qua bình (1) đựng dung dịch axit sunfuric đặc, bình (2) đựng dung
dịch nước vôi trong dư. Người ta nhận thấy khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn bình (1) là 2,36
gam. X có thể là
A. Stiren
B. Toluen
C. Etylbenzen
D. O-xilen
Lời giải
X là đồng đẳng của benzen  k X  4
n CO2  a mol  n CO2  n H 2O  (k  1).n X  n H 2O  a  0, 03(mol)

 44a  18(a  0, 03)  2,36  a  0, 07mol  C X 

0, 07
7
0, 01

 X : C7 H8
Đáp án B
Câu 36: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2
(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 6,6.
C. 3,39.
D. 5,85.
Lời giải
Etilen (C2H4); metan (CH4); propin (C3H4); vinylaxetilen (C4H4)
Nhận các chất trong X đều có 4H
 n H  4.0, 05  0, 2mol  m C  m X  m H  17.2.0, 05  0, 2  1,5gam


1,5
 0,125mol  m  m CO2  m H2O  0,125.44  0,1.18  7,3gam
12
Đáp án A
Câu 37: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc
tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom
(dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so
với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 44,8 lít.
D. 33,6 lít.
Lời giải
 nC 

Hotline : 0964.946.284

Page 9


Luyện giải bài tập môn Hóa
BTKL

 m X  m Y  10,8 

Mclass.vn

4, 48
14

.2.8  14gam  n C2H2  n H2 
 0,5mol
22, 4
26  2

n CO2  0,5.2  1mol
1
BT oxi


 n O2  n CO2  n H2O  1,5mol
2
n H2O  0,5  0,5  1mol
 VO2  1,5.22, 4  33, 6lit
Đáp án D
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được
39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C3H4.
C. C4H10.
D. C2H4.
Lời giải
m dd giam  m  (m CO2  m H 2O )  m CO2  m H 2O  39, 4  19,912  19, 488gam
12a  b  4, 64
n C  a mol 
a  0,348mol


 nC : nH  a : b  3 : 4


b
b

0,
464mol
44a

18.

19,
488

n H  b mol

2
 CTDGN : C3H 4
X là chất khí  so C  4  X : C3H 4
Đáp án B
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi
cho X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi
của X là
A. 2-metylbutan.
B. Etan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.
Lời giải
n H2O  n CO2  X : ankan  n X  n H2O  n CO2  0, 022mol

 CX 


n CO2
nX

 5  X : C5 H12

1:1
X  Cl 2 
1sp  X doi xung
Công thức cấu tạo và tên gọi của X là
CH 3

|
CH 3  C  CH 3 : 2, 2  dim etylpropan  đáp án C
|
CH 3

Câu 40: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết xích ma và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất
monoclo tối đa sinh ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Lời giải
X mạch hở, chỉ chứa liên kết xich ma  X: ankan
VCO2
BT C

 CX 

 6  X : C6 H14
VX
CH 3  CH  CH  CH 3
CTCT của X:

|

|

 2 sản phẩm monoclo

CH 3 CH 3
Hotline : 0964.946.284

Page 10


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Đáp án A
Câu 41: Khi crackinh hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y( các thể tích đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14
B. C3H8
C. C4H10
D. C5H12
Lời giải
n X  1mol  n Y  3mol  m Y  m X  12.2.3  72  M X  72


 X : C5 H12
Đáp án D
Câu 42: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp Y chỉ gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là
16,325. Hiệu suất của phản ứng crackinh là
A. 77,64%
B. 38,82%
C. 17,76%
D. 22,36%
Lời giải
58
n C4 H10  1mol  m Y  m C4 H10  58gam  n Y 
16,325.2
58
 n C4 H10 (pu )  n Y  n C4 H10 (ban dau ) 
1
16,325.2
58
H(
 1).100  77, 64%
16,325.2
Đáp án A
Câu 43: Cho m gam hidrocacbon X( thuộc dãy đồng đẳng của metan) tác dụng với clo chiếu sáng,
chỉ thu được 12,78 gam dẫn xuất monoclo Y duy nhất. Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa hết
80ml dung dịch NaOH 1,5M. Biết hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80%, giá trị của m là
A. 8,64
B. 8,52
C. 10,65
D. 10,80
Lời giải

RH  Cl 2  RCl  HCl
BTKL

 m hidrocacbon (pu )  71.0,12  12, 78  36,5.0,12  m hidrocacbon (pu )  8, 64gam

8, 64
 10,8gam
0,8
Đáp án D
Câu 44: Hidrocacbon X có công thức phân tử C6H6. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư thì thu được hợp chất hữu cơ Y có MY - MX = 214 đvC. Số đồng phân cấu tạo có thể
có của X
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Lời giải
M Y  M X  214  (108  1).2  Y có 2Ag  X có 2 liên kết ba đầu mạch
Các công thức cấu tạo của X: CH  C  CH 2  CH 2  C  CH;CH  C  CH(CH 3 )  C  CH
Đáp án A
Câu 45: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được
kết tủa Y. Phân tử khối của Y lớn hơn của X là 214. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải
M Y  M X  214  (108  1).2  Y có 2Ag  X có 2 liên kết ba đầu mạch
Các công thức cấu tạo của X:
CH  C  CH 2  CH 2  CH 2  C  CH;CH  C  CH(CH 3 )  CH 2  C  CH;

m

CH  C  CH(C2 H 5 )  C  CH;CH  C  C(CH 3 )(CH 3 )  C  CH
Đáp án C
Câu 46: Hỗn hợp X gồm propin và đồng đẳng Y trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Cho 0,672 lít hỗn hợp X ở
đktc tác dụng hết với 45ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư. Công thức cấu tạo của X là
Hotline : 0964.946.284

Page 11


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

B. CH 2  CH  C  CH
D. CH 3  CH 2  CH 2  C  CH

A. CH  CH
C. CH 3  CH 2  C  CH
Lời giải

1 0, 672
n CH C CH3  n Y  .
 0, 015mol  n AgNO3 (pu Y)  0, 045  0, 015  0, 03mol
2 22, 4
 Số H đầu mạch của Y là 0,03 : 0,015 = 2  Y là CH  CH
Đáp án A
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở X thu được số mol CO2 gấp đôi số mol
nước. Mặt khác 0,05 mol X phản ứng vừa hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 7,95 gam kết

tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH  C  CH 2  CH 3
B. CH  CH
C. CH  C  CH 2  CH 3
D. CH  C  CH  CH 2
Lời giải
7,95
M 
 159  X có 1 liên kết ba đầu mạch
0, 05
 M X  159  107  52  X : C 4 H 4  CH  C  CH  CH 2
Đáp án D
Câu 48: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng
dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa màu vàng. Thành phần phần
trăm thể tích propin và but-2-in trong X lần lượt là
A. 80% và 20%
B. 25% và 75%
C. 50% và 50%
D. 33% và 67%
Lời giải
Chú ý chỉ các ankin đầu mạch mmoiws phản ứng với AgNO3/NH3
 AgNO3 / NH3
CH  C  CH 3 
 CAg  C  CH 3 

 n CH CCH3  n CAg C CH3 
 %Vpropin 

14, 7
 0,1mol

147

0,1.22, 4
.100  50%
4, 48

Đáp án C
Câu 49: Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng:
C4 H10  H 2  C4 H 8

C4 H10  CH 4  C3 H 6
C4 H10  C2 H 6  C2 H 4
Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X. Thể tích C 4H10 có trong hỗn hợp X là (các thể tích
đo ở cùng điều kiện)
A. 336 lít
B. 168 lít
C. 280 lít
D. 224 lít
Lời giải
VC4 H10 (pu )  896  560  336lit  VC4H10 (X)  560  336  224lit
Đáp án D
Câu 50: Crackinh V lít butan thu được hỗn hợp X chỉ gồm các ankan và anken. Tỉ khối hơi của X
so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là
A. 33,33%
B. 25%
C. 75%
D. 66,67%
Lời giải
58
4

4
1
n C4 H10  1mol  n X 
 mol  n C4H10 (pu )   1 
21, 75.2 3
3
3
1
H  .100  33,33%
3
Hotline : 0964.946.284

Page 12


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Đáp án A
Câu 51: Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 19,565. Biết hiệu
suất của phản ứng crackinh là 84%. Ankan đã cho là
A. butan
B. isobutan
C. pentan
D. propan
Lời giải
n ankan  1mol  n ankan (pu )  0,84mol  n hh   1  0,84  1,84mol

 m ankan  1,84.19,565.2  72  M ankan  72  C5 H12

Đáp án C
Câu 52: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Lời giải
13,8
45,9
n X  n 
 0,15mol  M  
 306
92
0,15
Nhận thấy 92 + 2.107 = 306  X có 2 liên kết ba đầu mạch
Các CTCT của X:
CH  C  CH 2  CH 2  CH 2  C  CH;CH  C  CH(CH 3 )  CH 2  C  CH;

CH  C  CH(C2 H 5 )  C  CH;CH  C  C(CH 3 )(CH 3 )  C  CH
Đáp án C
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu
được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo
của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
B. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.

Lời giải
Đặt số mol C2H2 : x mol; C3H4 : x mol; C4H4 : x mol
BT C

 2x  3x  4x  0, 09  x  0, 01mol
m CAg CAg  240.0, 01  2, 4gam
CH  C  CH 3
CAg  C  CH 3 : 0, 01



Giải sử CH 2  CH  C  CH
CH 2  CH  C  CAg : 0, 01
 m  2, 4  147.0, 01  159.0, 01  5, 46gam  4gam(t / m)
Đáp án C
Câu 54: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và
H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom
tối đa phản ứng là
A. 0,24 mol.
B. 0,36 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,48 mol.
Lời giải
0, 4.0, 6.58
m X  0, 4.58.0, 6  n C4 H10 ( ban dau ) 
 0, 24mol
58
 n H2  0, 6  0, 24  0,36mol  n Br2

Đáp án B

Câu 55: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X
gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X

A. 66,67%.
B. 25,00%.
C. 50,00%.
D. 33,33%.
Lời giải
Hotline : 0964.946.284

Page 13


Luyện giải bài tập môn Hóa
BTKL
n bu tan  1mol 
 m X  m bu tan  58gam  n X 

Mclass.vn

58
4
 mol
21, 75.2 3

4
1
2
 1  mol  n C4 H10 (du )  mol
3

3
3
2/3

.100  50%
4/3

 n C4 H10 (pu ) 
%VC4 H10 (X)

Đáp án C
Câu 56: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần
khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C3H6.
B. C3H4.
C. C2H4.
D. C4H8.
Lời giải
Đặt công thức của X là RH
RH  HCl  RH 2Cl
35,5
.100  45, 223  M X  42(C3H 6 )
M X  36,5
Đáp án A
Câu 57: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0) thu được hỗn hợp Y
chỉ có hai hidrocacbon. Công thức phân tử của X là
A. C2H2.
B. C5H8.
C. C4H6.
D. C3H6.

Lời giải
Y gồm 2 hidrocacbon, chứng tỏ H2 hết. Do xúc tác Pd/PbCO3  Y gồm anken và ankin dư
3,12
 MX 
 31, 2  X : C 2 H 2 (M  26)
0,1
Đáp án A
Câu 58: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02(mol) C2H2 và 0,03(mol) H2 trong một bình kín có xúc
tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng nước brom dư, sau khi kết thúc các
phản ứng, khối lượng bình tăng m(g) và có 280ml hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so
với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328.
B. 0,205.
C. 0,585.
D. 0,620.
Lời giải
0, 28
BTKL

 m  10, 08.2.
 26.0, 02  2.0, 03  m  0,328gam
22, 4
Đáp án A
Câu 59: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có chất xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu dung dịch nước brom; tỉ khối của Y so với
H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH 2  C (CH 3 ) 2 .
B. CH 2  CH 2 .
C. CH 2  CH  CH 2  CH 3 .

D. CH 3  CH  CH  CH 3 .
Lời giải
18, 2
BTKL
n X  1mol 
 m Y  m X  9,1.2  18, 2  n Y 
 0, 7mol
26
 n H2 (pu )  n anken  n X  n Y  0,3mol  n H2 (ban dau )  1  0,3  0, 7mol


 0,3.M anken  0, 7.2  18, 2  M anken  56(C4 H8 )
Do anken tác dụng với HBr cho 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất
 anken đối xứng  CTCT : CH 3  CH  CH  CH 3
Đáp án D

Hotline : 0964.946.284

Page 14


Luyện giải bài tập môn Hóa

Mclass.vn

Câu 60: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.

C. Propilen.
D. Xiclopropan.
Lời giải
X  Br2  XBr2
(do X + HBr cho 2 sp)
160

 0, 7408  M X  56(C 4 H8 )  X : CH 2  CH  CH 2  CH 3
M X  160
Đáp án A
Câu 61: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là
A. 20%.
B. 25%.
C. 40%.
D. 50%.
Lời giải
15
n X  1mol  m X  3, 75.4  15gam  m Y  n Y 
 0, 75mol
20
n H2 (pu )  1  0, 75  0, 25mol

M X  15 

28  2
 n C2 H4 (ban dau )  n H 2 (ban dau )  0,5.1  0,5mol
2

0, 25

.100  50%
0,5
Đáp án D
Câu 62: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H4, C3H4 lội từ từ qua bình đựng dung dịch Br2
dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam. Thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 33,3% và 66,7%.
B. 20,8% và 79,2%.
C. 25,0% và 75,0%.
D. 30,0% và 70,0%.
Lời giải
Đặt số mol các chất là C2H4 : x mol ; C3H4 : y mol
Khối lượng bình tăng chính là khối lượng C2H4 và C3H4 vì cả 2 chất đều phản ứng với Br2
0,1

6, 72

 x  0,1mol
x  y 
%VC2 H4  0,3 .100  33,33%
Ta có hệ 


22, 4
y

0,
2mol

28x  40y  10,8

%VC H  100  33,33  66, 67%

3 4

H

Đáp án A
Câu 63: Cho 0,74g hỗn hợp X gồm CH4 và anken X qua bình chứa dung dịch Br2 dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 0,42 gam và thể tích thoát ra khỏi bình giảm 1/3 so
với thể tích hỗn hợp X ban đầu. X có số đồng phân cấu tạo là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Khối lượng bình tăng chính là khối lượng anken
0,32
 m CH4  0, 74  0, 42  0,32gam  n CH4 
 0, 02mol
16
Thể tích khí giảm 1/3, chứng tỏ lượng hấp thụ là 1/3 và lượng thoát ra là 2/3
0, 42
 n anken  0, 01mol  M anken 
 42(C3H 6 )
0, 01
CTCT : CH 2  CH  CH 3
Đáp án B
Câu 64: Trong bình kín chứa hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 với lượng nhỏ bột Ni (chất rắn chiếm
thể tích không đáng kể). Tỉ khối của X so với H2 bằng 6,2. Đun nóng bình một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa C2H4 là

A. 62,50%.
B. 56,25%.
C. 43,75%.
D. 37,50%.
Hotline : 0964.946.284

Page 15


×