Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Sinh thái học nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.04 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 7:
SINH THÁI HỌC

7.5. Sinh thái học
Nhân văn


SỰ RA ĐỜI VÀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
TRONG HỆ SINH THÁI

Chủng người hiện đại Homo sapiens xuất hiện từ vùng trung
Phi cách chúng ta 200.000 năm
- Con người tồn tại và phát triển được là nhờ vào thiên
nhiên, sinh giới
- Tiến hóa: Hoạt động tư duy và văn hóa-xã hội


DÂN SỐ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
TOÀN CẦU VÀ CỦA ViỆT NAM

Thomas Robert Malthus
(1766-1834)

Thuyết “nhân mãn”:
“Dân số không được kiểm soát sẽ tăng cấp số nhân, trong khi
nguồn sống tăng cấp số cộng, do đó, dịch bệnh, nạn đói, chiến
tranh… là yếu tố điều chỉnh số lượng quần thể con người”.


DÂN SỐ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ
TOÀN CẦU VÀ CỦA ViỆT NAM




TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


Không tái tạo: khoáng sản, than, dầu mỏ, khí đốt…



Có khả năng tái tạo: rừng, đất, nước, nguồn lợi động thực

vật…



Những tài nguyên không sinh vật: đất, nước, khoáng sản,

năng lượng...


Những dạng tài nguyên sinh vật: rừng, hệ sinh thái ở nước

và nguồn lợi thủy sản, đa dạng sinh học...


HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN
NHIÊN CỦA CON NGƯỜI
Từ khi ra đời: sống hài hoà với thiên nhiên do
đất rộng, người thưa


Sau cách mạng công nghiệp: con người can
thiệp sâu vào các quá trình của thiên nhiên, làm
thiên nhiên biến động mạnh, khó kiểm soát, khai
thác cạn kiệt, huỷ hoại nhiều hệ sinh thái, tiêu
diệt nhiều loài.


TÀI NGUYÊN ĐẤT
Đất không phủ băng là 13.251 triệu
ha, chiếm 91,53% trong đó:
1510365blog.wordpress.com

11%

33%
Cày cấy
24%

Đồng cỏ
Rừng
Khác (dân cư, đầm,...)

32%


TÀI NGUYÊN NƯỚC
Trong số 105.000 km3 nước mưa nguồn cung cấp nước ngọt cuối
cùng rơi xuống bề mặt trái đất thì:
- 1/3 đổ theo sông suối ra biển
- 2/3 quay lại khí quyển do bốc hơi

www.buzz.com.vn

bề mặt và thoát hơi nước từ cây cối

6%

Trên phạm vi toàn cầu:

21%
Sinh hoạt
Công nghiệp
Nông nghiệp
73%

- Khai thác nước mặt
và nước ngầm


TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
Trong thế kỷ này, con người đã lấy từ lòng đất:

130 tỷ tấn than, 35 tỷ tấn dầu và trên 1 tỷ tấn hơi
đốt
Khai thác khoáng ở biển, ở các mỏ trên lục địa…
Việt Nam có hơn 3500 mỏ và điểm quặng của 80
loại khoáng sản, trong đó hơn 32 loại và trên 270
mỏ đã được khai thác hoặc thiết kế khai thác.


TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

Năng lượng được khai thác từ nhiều nguồn:
- Năng lượng truyền thống: từ than, củi, dầu mỏ,
khí đốt, …
- Năng lượng thứ cấp: điện
- Năng lượng hạt nhân
3 nhóm đầu khi khai thác đều ảnh hưởng đến
ĐDSH, tài nguyên và môi trường
- Các nguồn khác: mặt trời, địa nhiệt, nhiệt biển,
thuỷ triều, sức gió  năng lượng sạch


NHỮNG HẬU QUẢ SINH THÁI GÂY RA
DO CON NGƯỜI
TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ


Sự suy giảm diện tích rừng và nạn hoang mạc hoá

www.hophap.org

RỪNG

HOANG MẠC HÓA


Sự suy giảm tài nguyên đất (hoang mạc hóa)

Do mất rừng và khai thác rừng quá mức
Do chăn thả quá mức
Do đô thị hóa

Do hoạt động của nông nghiệp
Do hoạt động của công nghiệp


Sự suy giảm tài nguyên khoáng sản
- Tốc độ khai khoáng ngày một gia tăng do
nhu cầu sử dụng của con người ngày một
tăng.

- Đó là nguyên nhân chủ yếu làm khánh kiệt
các mỏ khoáng sản trên toàn hành tinh.
- Hiện nay, trữ lượng của một số mỏ
khoáng còn rất nhỏ như barit, mica, thủy
ngân, chì, kẽm..


Sự suy giảm các HST ở nước và nguồn lợi thủy sản

Hoạt động của con người trong quá trình phát
triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các
HST đất ngập nước
Việt Nam: do mở rộng đầm nuôi tôm… gần 40 %
diện tích rừng ngập mặn ven biển bị triệt hạ.
Biển và đại dương giàu tiềm năng thiên nhiên
nhưng đang đứng trước hiểm hoạ


Sự suy giảm đa dạng sinh học

Hàng ngàn loài động vật, thực vật bị tiêu diệt hay

đe doạ tiêu diệt, nhiều loài khoa học chưa biết đến
đã bị diệt vong.
Nếu tốc độ hoạt động huỷ hoại tài nguyên vẫn tiếp
tục như hiện tại thì:
- 5-10% số loài trên thế giới sẽ bị tiêu diệt vào
những năm 1990 – 2020


SINH THÁI HỌC NHÂN VĂN

Chiến lược cho sự phát triển bền vững


Phát triển bền vững là gì?

“Thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại,
không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn
nhu cầu của các thế hệ tương lai”
Ủy ban Quốc tế về Môi trường và Phát triển


Tại sao lại cần phải có
Chiến lược Phát triển bền vững?

Suy giảm
Ô nhiễm môi trường khắp nơi
tài nguyên thiên nhiên

Bão, Lũ lụt



Cơ sở cho sự phát triển bền vững

1. Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên
2. Bảo tồn đa dạng sinh học trên cơ sở quản lý và sử
dụng hợp lý
3. Bảo vệ sự trong sạch và ổn định của môi trường


Mối quan hệ không gian giữa phát triển kinh tế, phát
triển xã hội và bảo vệ môi trường

XÃ HỘI

MÔI
TRƯỜNG

PTBV

KINH TẾ


Mô hình về Phát triển bền vững
của Ngân Hàng Thế Giới
Mục tiêu
kinh tế

PTBV
Mục tiêu
xã hội


Mục tiêu
sinh thái


Đặc điểm của Phát triển bền vững

1.

Sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên

2.

Tạo ra các nguồn vật liệu và năng lượng sạch

3.

Ứng dụng công nghệ sạch và phù hợp

4.

Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm

5.

Cấu trúc và tổ chức lại các vùng sinh thái nhân văn theo
hướng tích cực


Các chỉ tiêu của PTBV được thể hiện

ở 2 nhóm, mang tính định hướng sau

 Chất lượng cuộc sống hay chỉ tiêu phát triển con
người: GDP, tuổi thọ, trình độ học vấn, sự tự do, chất
lượng môi trường
 Sự bền vững sinh thái: Bảo tồn HST và ĐDSH, sử
dụng và khai thác bền vững tài nguyên tái tạo và
không tái tạo


Tiếp cận đối với PTBV bao hàm 3 khía cạnh
về đạo đức, kinh tế và xã hội

 Đạo đức: bình đẳng quan hệ giữa người với người, người
với sinh vật
 Kinh tế: Đảm bảo phát triển kinh tế nhưng không gây tổn
hại đến môi trường

 Sinh thái: khi tác động vào tài nguyên tái tạo cần duy trì
khả năng tái tạo và tính bền vững của HST


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×