Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bài 29: cm hà lan and anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 32 trang )



(Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
BÀI 29
BÀI 29

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Bản đồ CÁC VÙNG THỐNG TRỊ CỦA VƯƠNG TRIỀU HAP-XBUA
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
Amsterdam
Trung tâm thương
mại lớn
?
Dựa vào đâu để nói rằng đầu thế kỷ
XVI Nê-đec-lan là một trong những
vùng kinh tế TBCN phát triển nhất
Châu Âu?

Kinh tế:
Đầu thế kỷ XVI, Nê-đec-lan có nền kinh
tế TBCN phát triển nhất châu Âu: xuất
hiện nhiều thành phố và hải cảng, những
trung tâm thương mại nổi tiếng là U-
trếch, Am-xtéc-đam, An-véc-pen…


?
Sự phát triển kinh tế TBCN ảnh
hưởng như thế nào đến tình hình xã
hội?

Xã hội:
- Giai cấp tư sản sớm hình thành và
ngày càng có thế lực về kinh tế.
- Tư tưởng Tân giáo phát triển, được
nhân dân đón nhận.

Một góc thành phố U- trếch, Nê-đéc-lan

Tranh vẽ toàn cảnh Am-xtéc-đam 1538

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
Amsterdam
Trung tâm thương
mại lớn

Kinh tế:

Xã hội:

Chính sách thống trị của Tây Ban Nha:
-
Kiểm soát, vơ vét, đánh thuế nặng nề.

-
Kìm hãm sự phát triển kinh tế TBCN.
- Đàn áp khốc liệt những người theo Tân
giáo.
?
Chính quyền Tây Ban Nha đã làm gì
để thống trị nhân dân và kìm hãm
sự phát triển của Nê-đec-lan?
?
Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội lúc
này? Nhiệm vụ đặt ra cho cuộc CM
cần giải quyết vấn đề gì?
Nhân dân
Nê-đec-lan
Chính quyền PK
Tây Ban Nha.
Nhiệm vụ:
- Giải phóng dân tộc.
- Mở đường chủ nghĩa tư bản phát triển.

Tranh vẽ Quảng trường Đam ở Am-xtéc-đam

Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của
cách mạng Hà Lan.
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
b. Diễn biến

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH

1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
b. Diễn biến
- 8.1566: nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi
nghĩa.
- 4.1572: làm chủ được các tỉnh miền Bắc.
Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo.
- 1.1579: hội nghị các tinh miền Bắc ở U-
trếch thông qua nhiều quyết sách quan
trọng.
- 7.1581: nước CH tư sản Hà Lan ra
đời bao gồm các tỉnh liên hiệp (MB).
- 1609: Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.
- 1648: TBN công nhận nền độc lập Hà
Lan.
Thời
gian
Sự kiện
8/1566 Nhân dân các tỉnh miền Bắc khởi
nghĩa
4/1752 Làm chủ được các tỉnh miền Bắc.
Quý tộc tư sản hoá lãnh đạo
1/1579 Hội nghị các tỉnh miền Bắc thông
qua nhiều quyết sách quan trọng.
7/1581 Nước cộng hoà tư sản Hà Lan ra
đời bao gồm các tỉnh liên hiệp.
1609 Hiệp định đình chiến Hà Lan – Tây
Ban Nha được ký kết.

1648 Tây Ban Nha công nhận nền độc
lập Hà Lan

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình trước cách mạng
Lược đồ NÊ- ĐÉC- LAN THẾ KỶ XV
b. Diễn biến
c. Tính chất và ý nghĩa

Tính chất:
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới,
diễn ra dưới hình thức chiến tranh GPDT,
lật đổ ách thống trị PK nước ngoài, mở
đường CNTB phát triển.
?
Hãy nêu tính chất của cuộc cách
mạng Hà Lan?

Hạn chế:
QHSX PK vẫn còn tồn tại nhiều nơi,
nhân dân không được hưởng quyền lợi
kinh tế - xã hội.
?
Theo em cuộc cách mạng Hà Lan có
những hạn chế gì ?

Ý nghĩa:
Báo hiệu một thời đại mới: thời đại
của các cuộc CMTS và bước đầu suy

vong của chế độ PK.
?
Tuy có hạn chế nhất định, nhưng
cuộc cách mạng Hà lan có ý nghĩa
lịch sử như thế nào ?

-Nhóm 1: Tình hình nước Anh trước cách mạng?
-Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến của cuộc cách mạng
Anh?
-Nhóm 3: Nêu tính chất và ý nghĩa của cách
mạng Anh?
-Nhóm 4: So sánh cách mạng Anh với cách
mạng Hà Lan?
BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
Thời gian 5 phút

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
1. CÁCH MẠNG HÀ LAN
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH

Kinh tế:
-
Công trường thủ công lấn át phường
hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng
và chất lượng.
-
Ngoại thương phát triển: buôn bán len

dạ, nô lệ da đen.
-
Nông nghiệp: “rào đất cướp ruộng” 
chăn nuôi cừu  đời sống nông dân cơ
cực
-
Tầng lớp quý tộc mới.

Chính trị:
Chế độ PK (vua Sac-lơ I) ra sức bóc
lột nhân dân, kìm hãm lực lượng sản
xuất TBCN phát triển.

Xã hội:
Tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh
chóng, nhưng không có quyền chính trị.
Vua SAC-LƠ I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×