Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BÁO cáo đồ án cảm biến ánh sáng (báo cáo đồ án kĩ THUẬT đo 2 cảm BIẾN QUANG (quang trở LDR))

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.88 KB, 11 trang )

BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO ĐỒ ÁN KĨ THUẬT ĐO 2
CẢM BIẾN QUANG

Đ Ề TÀI:

(Quang trở LDR)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

DƯƠNG THÙY LIÊN

NHÓM THỰC HIỆN:

NHÓM 8

THÀNH VIÊN :
1.Trần Trung Kiệt
2.Đặng Trần Hoàn Tất
3.Bùi Hữu Thắng
4.Lỡ Tất Thành
5.Phạm Ngọc Thảo

TD16A.


TD16A.
TD16A.
TD16A.
TD16A.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11, năm 2018
1


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay,sự phát triển của của thế giới về mọi mặt,trong đó khoa học công nghệ nói
chung và lĩnh vực điện-điện tử nói riêng đang nỗi lên mạnh mẽ và phát triển rất vượt
bậc làm cho thế giới hiện nay ngày càng văn minh và hiện đại hơn.Với sự ra đời của
cảm biến,vai trò của nó rất là quan trọng,nó được sử dung như những thiết bị cảm
nhận và phát hiện và đặc biệt hơn chúng thể hiện vai trò vô cùng đặc biệt của mình
trong kĩ thuật công nghiêp,đo lường,kiểm tra và điều khiển tự động.
Với những ứng dụng quan trọng như vậy,nhóm 8 đã chọn đề tài CẢM BIẾN ÁNH
SÁNG ( QUANG TRỞ LDR) nhằm mục đích tìm hiểu,nghiên cứu về nguyên lý
làm việc của các cảm biến ánh sáng nói chung và thiết bị quang điện trở LDR nói
riêng. Song song với đó là tìm hiểu quá trình hoạt động và điều khiển,truy xuất dữ
liệu ra màn hình LCD,Arduino và có thể mô phỏng thực tế.
Dù đã cố gắng để hình thành mô hình nhưng có thể có những thiếu sót,mong cô và
các bạn cùng đóng góp ý kiến để mô hình hoàn chỉnh hơn.Qua đây,nhóm 8 cũng xin
chân thành cảm ơn cô Dương Thùy Liên,thuộc khoa Điện-Điện tử viễn thông trường
Đại học Giao Thông Vận Tải Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách môn “Kĩ thuật đo
2” đã hướng dẫn nhóm 8 thực hiện mô hình này.


2


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………… 2
MỤC LỤC……………………………………………………………….... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG
1.1Khái niệm chung về cảm biến
……………………………………… 4
1.2 Khái niệm về ánh sáng ………………………………………………. 4
1.3 Quang điện trở LDR ………………………………………………... 4
1.3.1 Khái niệm về quang điện trở ……………………………………... 4
1.3.2 Cấu tạo quang điện trở …………………………………………… 4
1.3.3 Nguyên lí hoạt động ……………………………………………. 4
1.3.4 Các thông số của quang trở ……………………………………..... 5
Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
2.1 Các linh kiện sử dụng ……………………………………………… …. 6
2.1.1 Arduino uno ……………………………………………………. .. 6
2.1.2 Quang trở LDR …………………………………………………… 6
2.1.3 Điện trở 1k …………………………………………………… ….. 6
2.1.4 LCD 16,02 …………………………………………………… …... 6
2.1.5 Led ……………………………………………………………….. 7
2.1.6 Bus cắm testboard ………………………………………………... 7
2.1.7 Testboard………………………………………………………… . 7

2.1.8 Phần mềm nạp code cho arduino…………………………………. 7
2.1.9 Bộ giao tiếp I2C…………………………………………………... 7
2.2 Sơ đồ lắp mạch và sơ đồ đấu dây ……………………………………… 8
2.3 Lưu đồ giải thuật …………………………………………………… ..… 9
2.4 Code ……………………………………………………………………. 10
Chương 3: KẾT LUẬN …………………………………………………….11
Tài liệu tham khảo …………………………………………………..11

3


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG
1.1 Khái niệm chung về cảm biến.
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay
hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông
tin về trạng thái hay quá trình đó.
Đại lượng vật lý
hóa học

INPUT

Cảm biến

OUTPUT

Tín hiệu

điện

1.2 Khái niệm về cảm biến quang
Cảm biến quang được sử dụng để chuyển thông tin từ ánh sáng nhìn thấy hoặc tia
hồng ngoại (IR) và tia tử ngoại (UV) thành tín hiệu điện.
1.3 Quang điện trở LDR
1.3.1 Khái niêm về quang điện trở (Photon resistor)
- Là 1 loại linh kiện bán dẫn 2 cực
- Có điện trở thay đổi theo năng lượng ánh sáng chiếu vào.
- Làm việc dựa trên hiện tượng quang điện trong
1.3.2 Cấu tạo quang điện trở
- Một phiến bán dẫn nhạy sáng đa tinh thể hay đơn tinh thể.
- Hai đầu được mạ kim loại để hàn điện cực ra ngoài.
-Toàn bộ phiến bán dẫn được bọc trong vỏ kim loại hoặc phủ lớp nhựa dẻo trong
suốt để ánh sáng có thể chiếu qua được.

1.3.3 Nguyên lí hoạt động của quang điện trở
- Khi photon có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm bật electron khỏi phân tử, trở
thành tự do trong khối chất và làm chất bán dẫn thành dẫn điện. Mức độ dẫn điện
tuỳ thuộc số photon được hấp thụ
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự
dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện
thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch)
- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng
( nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch)
4


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2


NHÓM 8

- Cách lấy giá trị của quang trở: sử dụng cầu phân áp, khi LDR thay đổi giá trị điện
trở của nó do cường độ ánh sáng, điện áp có mặt tại V OUT sẽ được xác định bằng
công thức chia điện áp

1.3.4 Các thông số của Quang điện trở






Nguồn cấp: 3,3 - 5 V
Giới hạn đo: 10 -1000 lux
Ngưỡng độ nhạy: 0,01.
Thông số ngõ ra của cảm biến: tín hiệu analog từ 0÷ 5 V

5


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
2.1 Các linh kiện sử dụng.
2.1.1 Arduino uno : 10 bít, thạch anh 1600Hz, kết nối với cảm biến,màn hình LCD

2.1.2: quang trở LDR, sử dụng trong cầu phân áp để lấy ra giá trị analog của cảm

biến

2.1.3: điện trở: sử dụng trong cầu phân áp đẻ lấy ra giá trị analog của cảm biến

2.1.4 LCD 16×02 : Xuất ra giá trị.

6


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

2.1.5 Led: Thay thế đèn cho mô hình.

2.1.6 Bus cắm Testboard : Kết nối các linh kiện thành mạch điều khiển

2.1.7. Testboard : Làm đế cắm cho linh kiện và bus cắm.

2.1.8. Phần mềm nạp code cho adruino : Adruino IDE

2.1.9: bộ giao tiếp I2C: moulde chuyển đổi I2c cho LCD

7


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8


2.2 Sơ đồ lắp mạch và mô hình đấu dây.

8


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

2.3 Lưu đồ giải thuật

Cấp nguồn

Đo Giá trị ADC= gttb

Đo giá trị mức ánh sáng
gtas= (0.97*gttb)+10

Xuất gtas ra
LCD

Sau khi cấp nguồn cho mạch, arduino sẽ đọc giá trị analog của cảm biến cho ra một
giá trị ADC từ 0÷ 1023 và gán vào biến gttb.
Sau đó, dùng công thức tính mức ánh sáng thông qua giá trị ADC vừa nhận được
Vì xét trên quang trở LDR sẽ cho ra mức điện áp analog từ 0÷ 5 V, và mức ánh sáng
cho phép nhận được của quang trở LDR là từ 10 ÷ 1000 lux, nên ta có công thức
Công thức tính mức ánh sáng :.

gtas= (0.97*gttb)+10


( với 0.97=( 1000-10)/1023 )
Sau khi tính ra giá trị mức ánh sáng thì xuất ra màn hỉnh LCD.

9


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

2.4 Code
#include <LiquidCrystal_I2C.h>
LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2);
int quangtro= A2; // khởi tạo chân đọc điện áp là chân A2 của Arduino
void setup() {
Serial.begin(9600);
lcd.backlight();// sáng màn hình lcd
lcd.begin(16, 2);
lcd.setCursor(0, 0);
lcd.print("NHOM 8");
lcd.setCursor(1, 1);
lcd.print("CAM BIEN QUANG");
delay(1000); // delay 0.75s
lcd.clear();
}
void loop() {
uint16_t gttb = analogRead(quangtro);// đọc giá trị ADC của cảm biến
uint16_t gtas = (0.97 * gttb)+10 ;// công thức tính mức ánh sáng thông qua giá trị
ADC
Serial.println(gttb); // Xuất giá trị ra Serial Monitor

delay(500);
lcd.clear(); // xóa sạch màn hình LCD
lcd.setCursor(0, 0);
lcd.print("GIA TRI ANH SANG");
lcd.setCursor(1, 1);
lcd.print(gtas); // xuất giá trị mức ánh sáng ra lcd
lcd.print(" lux ");
}

10


BÁO CÁO ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐO 2

NHÓM 8

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Sau thời gian tìm hiểu qua nghiên cứu, nhóm đã tìm hiểu thành công hoạt động và
ứng dụng của cảm biến cường độ ánh sáng trong đời sống.
Cảm biến có thể dược ứng dụng nhiều trong đời sống: ví dụ như hệ thống tự động
bất tắt bóng đèn khi trời tối, ….
Trong qua trình tìm hiểu,cảm biến hoạt động khá ổn định, giá trị cường độ ánh sáng
đảm bảo độ chính xác.

Tài liệu tham khảo
➢ LDR datasheet
➢ Arduino.vn
➢ Wikipedia
➢ Giáo trình kỹ thuật đo 2


11



×