Giáo Án lơ
́
p 5 T̀n 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
TUẦN 6
Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ.
1. Chào cờ :
- GV trực tuần nhận xét .
2. Tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm
_ Tổ chức cho HS thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm
3. Văn nghệ
- HS thi biểu diễn văn nghệ
- Tổ chức chơi trò chơi
_____________________________________________
T2: Tập đọc:
$11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, nhân loại và các số liệu thống
kê. Đọc trơi chảy tồn bài
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình
đẳng của những người da màu.
- Giáo dục HS thái độ ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người
da màu ở Nam Phi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về
chế độ A-pác-thai (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ bài
Ê-mi-li,con ... và trả lời câu hỏi SGk.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
* Giới thiệu chủ điểm
* Giới thiệu bài: Giới thiệu về đất nước Nam
phi trên bản đồ.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Giới thiệu tranh minh hoạ
- Phân đoạn: 3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc tồn bài
- 3 học sinh đọc nối tiếp
Ngũn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
+ Hướng dẫn đọc đúng: A-pác-thai, Nen-xơn
Man-đê-la, nhân loại
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
+ A-pác-thai là gì?
+ Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối
xử như thế nào?
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế
độ phân biệt chủng tộc.
+ Vì sao cuộc chiến tranh chống chế độ A-
pác-thai được đông đảo mọi người trên thế
giới ủng hộ?
+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của
nước Nam Phi Mới.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: nhấn mạnh
các từ: bất bình, dũng cảm, bền bỉ, yêu chuộng
tự do và công lí buộc phải huỷ bỏ, xấu xa
nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
* Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở
Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của
những người da màu.
- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc từ khó phát âm
- 3HS đọc nối tiếp,đọc chú giải
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
+ Chế độ phân biệt chủng tộc
... làm việc nặng nhọc, trả lương
thấp ...
... đứng lên đòi bình đẳng, ...
... vì chế độ A-pac-thai là chế độ
phân biệt chủng tộc...
... tổng thống Nen-xơn Man-đê-la
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_____________________________
T3: M Ĩ THU Ậ T
( Gv chuyên dạy )
__________________________________
T4: Toán:
$26 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
toán có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT2 cột 2 của câu a, b
- Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện
tích
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy bài mới:
- Tổ chức cho HS tiến hành làm các bài tập,
nhận xét bài làm, chữa các bài làm
* Bài 1:
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn
vị là m
2
(theo mẫu):
6m
2
35dm
2
8m
2
27dm
2
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn
vị là dm
2
:
4dm
2
65cm
2
95cm
2
+ GV làm mẫu cho HS quan sát
6m
2
35dm
2
= 6m
2
+
100
35
m
2
=
100
35
6
m
2
+ Gọi 2 HS làm ở bảng
* Bài 2:
+ Cho HS thảo luận nhóm 2
+ Tổ chức cho các nhóm nêu kết quả
+ Có thể cho HS giải thích cách làm (đổi
3cm
2
5mm
2
=305mm
2
)
* Bài 3: (Cột 1)
+ GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị
đo rồi so sánh và điền dấu
+ Nhận xét và cho điểm
* Bài 4:
+ Cho HS đọc đề, tóm tắt bài toán, phân tích
và nêu cách giải
+ GV gợi ý cho HS:
- Tính diện tích 1 viên gạch
- Tính diện tích 150 viên gạch
- Đổi cm
2
thành m
2
+ Nhận xét, chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Học thuộc các bảng đơn vị đo đã học
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm ở bảng, nhận xét
- Một số HS nhắc lại
- 2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào
vở nháp.
- Nhận xét bài làm
- HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết
quả, cả lớp nhận xét
- 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào
vở nháp, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào
vở, nhận xét bài làm
Diện tích của một viên gạch là:
40
×
40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích của căn phòng là:
1600
×
150 = 240000 (cm
2
)
240000cm
2
= 24m
2
Đáp số: 24m
2
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
- Một số HS nhắc lại
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
___________________________________
Buổi chiều
T1: Chính tả ( Nhớ - viết) :
$6: Ê-MI-LI, CON.....
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con
...với thể thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ: suối, ruộng,
lúa, mùa.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
- Gọi 2-3 học sinh đọc thuộc lòng khổ 3-4
+ Nhắc học sinh chú ý các dấu câu, các
tên riêng.
- Chấm chữa- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
* Chốt:
- Trong tiếng có vần ưa ( không có âm
cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu..
+ Trong tiếng có vần uơ ( có âm cuối) dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai.
Bài 3:
- Giải thích nội dung các thành ngữ, tục
ngữ đó.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 học sinh viết
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh
- Cả lớp đọc thầm
- Viết vào vở
- Nêu yêu cầu
- Học sinh làm vào vở
- 2 học sinh làm vào vở BT và trình
bày trên bảng
- Nhận xét cách ghi dấu thanh
- Hoạt động nhóm đôi
- Vài HS đọc các thành ngữ, tục ngữ
đã điền.
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
_________________________________
T2: Toán:
LUYỆN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài
toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện
tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy bài mới:
- Tổ chức cho HS tiến hành làm các bài tập,
nhận xét bài làm, chữa các bài làm
* Bài 1:
a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn
vị là m
2
(theo mẫu):(HS TB)
b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn
vị là cm
2
: Dành cho HS khá
+ GV làm mẫu cho HS quan sát
3m
2
65dm
2
= 3m
2
+ m
2
= 3 m
2
+ Gọi 3 HS làm ở bảng
* Bài 2:
+ GV hướng dẫn cho HS đổi về cùng đơn vị
đo rồi so sánh và điền dấu
+ Chữa bài.
+ Có thể cho HS giải thích cách làm.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS tự nhẩm kết quả và khoanh vào
câu trả lời đúng.
+ Nhận xét và cho điểm
* Bài 4:
+ Cho HS đọc đề, tóm tắt bài toán, phân tích
và nêu cách giải
+ GV gợi ý cho HS:
- Tính diện tích 1 mảnh gỗ
- Tính diện tích 200 mảnh gỗ
- Một số HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát GV làm mẫu.
- 3 HS làm ở bảng cả lớp làm vào
vở nháp.
- Nhận xét bài làm
- 2HS TB lên làm,lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Giải thích cách điền dấu đúng.
- 1 HS nêu câu trả lời, HS khác
nhận xét.
- 1 HS khá làm ở bảng cả lớp làm
vào vở nháp, nhận xét bài làm
Bài giải:
Diện tích của một mảnh gỗ là:
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
- Đổi cm
2
thành m
2
+ Nhận xét, chấm và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích
- Học thuộc các bảng đơn vị đo đã học
- Nhận xét tiết học.
80
×
20 = 1600 (cm
2
)
Diện tích của căn phòng là:
1600
×
200 = 320000 (cm
2
)
320000cm
2
= 32m
2
Đáp số: 32m
2
- Một số HS nhắc lại
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
__________________________________
Buổi chiều GĐ-BD Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I . MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS nắm thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các
từ đồng âm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Củng cố kiến thức đã học :
+ Em hiểu thế nào là từ đồng âm ?
+ Nêu ví dụ về từ đồng âm?cho ví dụ ?
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1: Cho biết nghĩa của mỗi từ đồng
âm in đậm trong các câu sau:
a / Canh cá nấu chua rất ngon.
b/ Bác bảo vệ canh không cho bọn
trộm vào lấy đồ đạc của nhà trường.
c/ Một đêm có năm canh.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc
theo nhóm.
- GV gọi HS nêu kết quả làm việc.
- GV nhận xét.
Bài 2: Gạch dưới những từ đồng âm
trong các câu sau:
a/ Bố tôi chèo đò chở đoàn chèo sang
biểu diễn.
b/ Nhà văn về thăm nhà.
c/ Một nghề cho chín còn hơn chín
nghề.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- 2 H nêu khái niệm. Học sinh khác nêu
ví dụ.
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu nghĩa của từ in đậm
- Lớp chữa bài nhận xét.
- 1 H đọc đề bài.
- 3 H lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1
câu, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét .
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_____________________________________
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
T1: Thể dục:
$11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " CHUYỂN ĐỒ VẬT "
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN. Tập hợp hàng dọc(ngang), dóng
hàng,điểm số,dàn hàng, đồn hàng. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, đúng kỹ
thuật và khẩu lệnh.
- Trò chơi: Chuyển đồ vật. Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, nhiệt tình
trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi ; Dụng cụ trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Giậm chân ……giậm Đứng lại ………đứng
- Kiểm tra bài cũ : 4hs
- Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn tập ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc (ngang )……..tập hợp
- Nhìn trước (phải) ……Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)………..quay
- Từ 1 đến hết……..điểm số
- Nhận xét
- Dàn hàng - Dồn hàng
- Nhận xét
b. Trò chơi: Chuyển đồ vật
- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. KẾT THÚC:
Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Đội Hình xuống lớp
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
__________________________________
T2: Kể chuyện:
$6: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia hoặc đã nghe, đã
đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước
được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Giáo dục học sinh biết trân trọng và vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân ta với
nhân dân các nước bằng những việc làm cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể.
- Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về chủ
điểm hòa bình.
- 2 học sinh kể
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét
2. Bài mới: - HS lắng nghe
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Hoạt động lớp
- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề - Học sinh phân tích đề
“Kể lại câu chuyện mà em biết đã chứng
kiến hoặc tham gia nói lên tình hữu nghị
giữa nhân dân ta với nhân dân các nước”.
- Đọc gợi ý 1/ SGK 65, 66
- Tìm câu chuyện của mình.
→ nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Lập dàn ý ra nháp → trình bày dàn ý
(2 HS)
* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
trong nhóm
- Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập → kể
câu chuyện của mình trong nhóm,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện - Hoạt động lớp
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
trước lớp
- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm
tranh (nếu có)
- 1 học sinh khá, giỏi kể câu chuyện của
mình trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm
chọn nhóm)
Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét
- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa
3. Củng cố - Hoạt động lớp
- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất
- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu
→ Giáo dục
4. Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt,
học sinh kể hay.
- Tập kể câu chuyện cho người thân
nghe.
- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
Nhận Xét
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………..
___________________________
T3: Luyện từ và câu:
$11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích
hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu
BT3; BT4.
- HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa ghép từ + giải
nghĩa các từ có tiếng “hợp”. Từ điển Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Từ đồng âm”
+ Thế nào là từ đồng âm? Nêu một
VD về từ đồng âm.
+ Phân biệt nghĩa của từ đồng âm:
“đường” trong “con đường”, “đường
cát”.
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Giáo viên đánh giá.
2. Bài mới:
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
* Hoạt động 1: Nắm nghĩa những từ
có tiếng “hữu” và biết đặt câu với các
từ ấy.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4
nhóm.
- Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từ
với nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích
hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm:
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có
⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi
công bố đáp án và giải thích rõ hơn
nghĩa các từ.
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân
nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian
thảo luận.
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết
quả làm việc của 4 nhóm.
- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.
- Suy nghĩ 1 phút và viết câu vào nháp →
đặt câu có 1 từ vừa nêu → nối tiếp nhau.
Đọc lại từ trên bảng
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ
có tiếng “hợp” và biết đặt câu với các
từ ấy.
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ
và giải nghĩa bị sắp xếp lại.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép
đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm
may mắn sẽ có 1 em lên bảng hoán
chuyển bìa cho đúng (những thăm
còn lại là thăm trắng)
- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn lên
bảng → cả lớp 4 em.
- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ
từ + giải nghĩa.
- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để
hiểu rõ hơn nghĩa của từ.
- Đặt câu nối tiếp
- Lớp nhận xét
- Nghe giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Nắm nghĩa và hoàn
cảnh sử dụng 3 thành ngữ / SGK 65
- Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
- Treo bảng phụ có ghi 3 thành ngữ
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3
thành ngữ.
- Thảo luận nhóm đôi để nêu hoàn cảnh sử
dụng và đặt câu.
3. Củng cố - HS nhắc lại nghĩa của 1 số từ có tiếng
hữu
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm và
xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để
chơi chữ”
- Nhận xét tiết học
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
___________________________________
T4: Toán:
$27:HÉC - TA
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết gọi tên, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo ( trong quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải
các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo diện tích
- Hình vuông có cạnh 1hm thì diện tích bằng
bao nhiêu ?
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- GV giới thiệu: Trong thực tế khi đo diện
tích một thửa ruộng, một khu vườn... người
ta thường dùng đơn vị đo héc-ta
- 1 héc-ta là 1 héc-tô-mét vuông
- Héc-ta viết tắt là ha
- GV gợi ý để HS nhận xét:
1ha
= 100dam
2
1dam
2
= 100m
2
1ha = 10000m
2
* HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Đổi đơn vị từ lớn sang bé (2 dòng đầu)
b) Đổi đơn vị từ bé sang lớn (cột đầu)
- GV cho HS làm lần lượt từng phần từ a đến
b, sau đó cho HS nhận xét kết quả
( nói rõ cách làm )
Bài 2:
- Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận
xét.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
+ Cho HS đọc, tóm tắt và phân tích đề
+ GV gợi ý để HS nêu cách làm
Đổi 12 ha =.....m
2
- 1HS đọc
- HS trả lời: Diện tích 1héc-tô-mét
vuông
- HS nhắc lại
- HS nhận xét và nêu mối quan hệ
giữa hm
2
với dam
2
và m
2
- Vài HS nhắc lại
- HS làm ở vở, nhận xét và nêu
cách làm:
4ha = 40000m
2
2
1
ha = 5000m
2
20 ha = 200000 m
2
100
1
ha =
100m
2
6000m
2
= 6ha
800000m
2
= 80 ha
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét và nêu cách làm:
22200 ha = 222000000 m
2
-HS đọc đề tóm tắt và phân tích bài
toán
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
Tính
40
1
điện tích
+ Gọi 1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở
nháp
+ GV nhận xét chữa, chấm bài
3. Củng cố, dặn dò:
+ Ha là đơn vị đo nào ?
+ Viết ký hiệu héc-ta ?
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét và nêu cách làm:
- Vài HS trả lời
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
_______________________________
Buổi chiều
T1: Lịch sử:
$6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- HS biết ngày 5/6/1911, tại bến Nhà Rồng (Tp.HCM), với lòng yêu nước thương
dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS khá, giỏi : Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường
mới để cứu nước : không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước
đó.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu
La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. SGK, tư liệu về Bác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội
Châu?
- Học sinh nêu
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu
+ Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu
GV nhận xét + đánh giá điểm
2. Bài mới:
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên → lập
thành 4 (hoặc 6) nhóm.
- HS đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có
số giống nhau họp thành 1 nhóm →
Tiến hành họp thành 4 nhóm.
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành.
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành
con đường cứu nước của các nhà yêu nước
tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành
quyết định làm gì?
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo
luận → đọc yêu cầu thảo luận của
nhóm.
→ Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút.
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào
hoàn thành thí đính lên bảng.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả
của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày miệng →
nhóm khác nhận xét + bổ sung.
Giáo viên nhận xét từng nhóm → rút ra kiến
thức.
* Hoạt động 2: Quá trình tìm đường cứu
nước của Nguyễn Tất Thành.
- Hoạt động lớp, cá nhân
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm
gì?
a) HS nêu: để xem nước Pháp và các
nước khác → tìm đường đánh Pháp.
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở
nước ngoài?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều
mạo hiểm, nhất là khi ốm đau.
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có
thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài?
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi
bằng chính đôi bàn tay của mình.
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày
5/6/1911.
→ Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà
Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
Giáo viên chốt: Ngày 5/6/1911, với lòng yêu
nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- 1 học sinh đọc lại
3. Củng cố: - Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời”
- Nhận xét tiết học
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
___________________________________
T2: Tiếng Việt
PHÂN BIỆT DẤU HỎI - NGÃ
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011
Giáo Án lơ
́
p 5 Tuần 6 Trươ
̀
ng Tiểu
học xã Phúc Khoa
VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS biết phân biệt dấu hỏi - ngã.
- Nghe - viết đúng đoạn “ Ngày 17-6-1991...thế kỉ XXI” và trình bày bài chính tả
sạch sẽ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1: Điền dấu hỏi hay ngã vào từ in đậm:
Cuối buôi chiều, Huế thường trơ về trong
ve yên tinh lạ lùng, đến nôi tôi cam thấy hình
như có một cái gì đang lắng xuống thêm một
chút nưa trong thành phố vốn hằng ngày đa
yên tinh này.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên
bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
3. Hướng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
+ Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc đã có kết quả như thế nào?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm
được.
- Nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp:
sắc lệnh, phân biệt, Nen-xơn Man-
đê- la, a-pác-thai...
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.
Nhận Xét
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nguyễn Tiến Cươ
̀
ng Năm học
2010 - 2011