Đề kiểm tra 15 phút ngữ văn lớp 10.
Họ và tên : Điểm :
Lớp : Đề I
I.Phần trắc nghiệm ( 5đ ) .
1. Sử thi Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ?
A. Bana B. Tây nguyên
C. Mờng D. Khơ - me
2. Sử thi miêu tả hành động của Đăm Săn bằng thủ pháp nghệ thuật nào ?
A. Tả thực B. So sánh và phóng đại
C. ẩn dụ D. Giàu màu sắc thần thoại .
3. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ?
Vì sao có thể xếp sử thi Đăm Săn vào loại sử thi anh hùng ?
A. Vì sử thi Đăm Săn kể về sự hình thành các dân tộc .
B. Vì sử thi Đăm Săn kể về sự ra đời của muôn loài .
C. Vì sử thi ĐS kể về cuộc đời và chiến công của ngời tù trởng anh hùng : trọng danh dự , chiến
đấu dũng cảm vì gia đình và bộ tộc .
4. Vật nào sau đây đợc xem là vật thần kì ?
A. Khiên kênh B. Chiêng la
C. Miếng trầu D. Cồng hlong
5. Ngôn ngữ trong văn bản Chiến thắng Mtao Mxây có đặc điểm gì ?
A. Hấp dẫn , vui tơi , lạc quan B. Trang trọng , giàu hình ảnh , nhịp điệu.
C. Trang trọng , hấp dẫn , lạc quan .
6. Truyền thuyết ADV và Mị Châu Trọng Thủy xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào ?
A. Lĩnh Nam Chích quái B. Việt điện U linh
C. Đại Việt sử kí D. Đại Việt sử kí toàn th
7. Nguyên nhân nào dẫn đến hàng loạt sai lầm của An Dơng Vơng ?
A. Quá chú trọng việc nớc ( cái chung )
B. Quá coi trọng việc nhà ( cái riêng ) .
C. Sai lầm trong việc xử lí mối quan hệ riêng- chung , lẫn lộn giữa việc nhà và việc nớc .
8. Mị Châu hiện lên trong câu chuyện nh thế nào ?
A. Đáng thơng B. Đáng trách
C. Đáng ghét Cả A, B , C
9. Hành động rút gơm chém Mị Châu thể hiện thái độ gì ?
A. Sự căm thù B. Sự tỉnh ngộ
C. Sự bế tắc D. Sự đau đớn
10. Bi kịch lớn nhất của Truyện AN Dơng Vơng là gì ?
A. Bi kịch chiến tranh B. Bi kịch tình yêu
C. Bi kịch mất nớc D. Bi kịch mất cảnh giác.
II. Phần tự luận ( 5đ )
ý kiến của em về hình ảnh ngọc trai nớc giếng ?
..
...
.
.
Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 10
Họ và tên : Điểm :
Lớp : Đề II
I. Phần trắc nghiệm ( 5đ )
1. âm hởng đặc trng của sử thi là gì ?
A. âm hởng hùng tráng B. âm hởng bi thơng
C. âm hởng dào dạt D. âm hởng ngân vang
2. Đầu sàn nhà Mtao Mxây đẽo hình gì ?
A. Mặt trăng B. Mặt trời
C. Hoa lá D. Đầu s tử
3. Hành động nào của Đăm Săn thể hiện tính cộng đồng ?
A. Đăm Săn mộng thấy ông trời B. Đăm Săn gọi dân làng đi theo mình
C. Đăm Săn cúng thần linh
4. Đăm Săn thách đấu với các tù trởng nhằm mục đích gì ?
A. Để đoạt đợc của cải và nô lệ của Mtao Mxây
B. Để đòi lại danh dự của một tù trởng anh hùng.
C. Để giành lại vợ.
D. Gồm B và C
5. Hính ảnh ngời anh hùng Đăm Săn đợc tác giả sử thi khắc họa bằng những chi tiết nào ?
A. Lời nói , mệnh lệnh ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn
B. Cảnh tiệc tùng linh đình , nhộn nhịp của dân làng suốt cả mùa khô
C. Hình dáng , phong độ của Đăm Săn trong lễ hội
D. Cả A, B , C
6. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất nớc của An Dơng Vơng ?
A. Do âm mu xâm lợc của Triệu Đà quá thâm hiểm và đen tối
B. Do Mị Châu quá cả tin , dại dột
C. Do An Dơng Vơng sai lầm dẫn đến mất cảnh giác với kẻ thù
D. Cả A, B ,C
7. Trong âm mu xâm lợc của Triệu Đà , Trọng Thủy là :
A. Nạn nhân B. Thủ phạm
C. Cả A & B đều đúng D. Cả A & B đều sai
8. Theo em hành động nào sau đây của Mị Châu đáng bị phê phán ?
A. Kết hôn với Trọng Thủy
B. Đồng ý cho Trọng Thủy xem trộm nỏ thần
C. Rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy đuổi theo
D. Gồm B & C
9. ý nghĩa quan trọng nhất của Truyện An Dơn Vơng và Mị Châu, Trọng Thủy ?
A. Bài học dựng nớc B. Bài học giữ nớc
C. Tình cảm cha con D. Tình nghĩa vợ chồng
10. Truyện An Dơng Vơng Mi Châu, Trọng Thủy thuộc chủ đề nào ?
A. Nguồn gốc dân tộc B. Giải thích hiện tợng thiên nhiên
C. Dựng nớc và giữ nớc
II. Phần Tự Luận ( 5đ )
Bài học lịch sử mà nhân dân gửi gắm trong Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy là gì
?
...........................
........................................................................................................
...........................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.