Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Toán 6(2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.43 KB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS CAO PHONG
Ngµy gi¶ng :6A1…….…….. 6A2…….……..
6A3…….…….. 6A4…….……..

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I: Môc tiªu
1. Kiến thức
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp
trong toán học và trong đời sống.
2. Kĩ năng
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí
hiệu
;
∈ ∉
.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
II. ChuÈn bÞ TÀI LIỆU THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. GV: Phiếu học tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức:
6A1:…………….. 6A2:……………..
6A3:…………….. 6A4:……………..
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
1
TRƯỜNG THCS CAO PHONG
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt
trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
-Yêu cầu HS tìm một số VD về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y,
M, N… để đặt tên cho tập hợp.
VD: A= {0; 1; 2; 3}
hay A= {3; 2; 0; 1}…
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
BTcủng cố: Viết tập hợp các chữ cái a,
b, c và cho biết các phần tử của tập hợp
đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A

không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A.
Ký hiệu: 1

A.
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A
không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp
A
Ký hiệu: 5

A
BT củng cố: Điền ký hiệu

;

vào
chỗ trống:
a/ 2… A; 3… A; 7… A
b/ d… B; a… B; c… B
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng
SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta
thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn
giữa số tự nhiên và số thập phân.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết . Các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X,
Y… để đặt tên cho tập hợp.
VD: A= {0;1;2;3 }
hay A = {3; 2; 1; 0} …

- Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập
hợp A.
Ký hiệu:

: đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”

: đọc là “không thuộc” hoặc “không là
phần tử của”
VD:
1

A ; 5

A
*Chú ý:
+ Có 2 cách viết tập hợp :
- Liệt kê các phần tử.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
2
TRƯỜNG THCS CAO PHONG
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập
hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
A= {x

N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A
theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3

- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các
phần tử x của A là: x

N/ x < 4 (tính
chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta
nhận biết được các phần tử thuộc hoặc
không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng
khép kín và biểu diễn tập hợp A như
SGK.
HS: lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?
1, ?2
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai
cho HS
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được
liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.
VD: A= {0; 1; 2; 3}
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp đó.
VD: A= {x

N/ x < 4}
Biểu diễn: A
+ ?1:
D = {0;1;2;3;4;5;6}
2


D ; 10

D
+?2:
A = {N;H;A;T;R;G}
4. Củng cố - luyện tập.
- Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2 / 6 SGK .
Bài 1/6 SGK
Cách 1: A={9;10;11;12;13}
Cách 2: A={x

N/ 8<x<14}
12

A ; 16

A
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
3
.1 .2 .0 .3
TRNG THCS CAO PHONG
Bi 2/6 SGK
A={T;O;A;N;H;C}
5. Hng dn HS hc tp nh:
- Bi tp v nh 3,4,5 trang 6 SGK.
- Hc sinh khỏ gii : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.

+ Bi 3/6 (Sgk) : Dựng kớ hiu

;

+ Bi 5/6 (Sgk): Nm, quý, thỏng dng lch cú 30 ngy (4, 6, 9, 11)
Ngày giảng :6A1... 6A2...
6A3... 6A4...
Tit 2:
Đ2. TP HP CC S T NHIấN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS bit c tõp hp cỏc s t nhiờn, nm c cỏc quy c v th t trong
s t nhiờn, bit biu din mt s t nhiờn trờn tia s, nm c im biu din s
nh hn bờn trỏi im biu din s ln hn trờn tia s.
- Hc sinh phõn bit c tp hp N v N*.
2. Kĩ năng
- Bit s dng cỏc ký hiu v bit vit s t nhiờn lin sau, s t nhiờn lin
trc ca mt s t nhiờn.
- Rốn luyn hc sinh tớnh chớnh xỏc khi s dng cỏc ký hiu.
3. Thái độ
- Rốn luyn cho HS t duy linh hot khi dựng nhng cỏch khỏc nhau vit
mt tp hp.
- Rốn tớnh cn thn, khoa hc, chớnh xỏc trong hoc tp.
II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học :
1. GV: SGK, SBT, bng ph ghi sn bi ? v cỏc bi tp cng c.
2. HS: Bi tp v nh, sựng hc tp.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. n nh:
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Liu Hnh - T KHTN
4

TRƯỜNG THCS CAO PHONG
6A1:…………….. 6A2:……………..
6A3:…………….. 6A4:……………..
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp?
- Làm bài tập 1 SBT .
HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp
N*(17’)
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở
tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các
số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các
phần tử của tập hợp đó?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập
hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và
biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3
trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm
0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia
số gọi là điểm a.
GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia
số và gọi tên các điểm đó.

HS: Lên bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được
biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu: N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của
tập hợp N.
0 1 2 3 4
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn
bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số
gọi là điểm a.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
5
TRƯỜNG THCS CAO PHONG
điều ngược lại có thể không đúng.
VD: Điểm 5,5 trên tia số không biểu
diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và
các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x

N/ x

0}
BT cñng cè

a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số.
b) Điền các ký hiệu

;

vào chỗ trống
12…N;
5
3
…N; 100…N*; 5…N*;
0… N*
1,5… N; 0… N; 1995… N*;
2005… N.
* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên.
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 < 5 hay 5 > 2 => ý (1)
mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi:
Điểm 2 nằm bên nào điểm 5?
HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
BT cñng cè . Viết tập hợp A={x

N / 6


x

8}
Bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký
hiệu: N
*

N
*
= { 1; 2; 3; .....}
Hoặc : {x

N/ x

0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) (Sgk)
+ a

b chỉ a < b hoặc a = b
+ a

b chỉ a > b hoặc a = b
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
6
TRƯỜNG THCS CAO PHONG
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập.
Điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống:

2…5; 5…7; 2…7
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau
số 3?
HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.
GV: Có mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
GV: => Mỗi số tự nhiên có một số liền
sau duy nhất.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền
trước và kết luận.
Bt củng cố: Bài 6/7 Sgk.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
? Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì
sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì
bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền
sau lớn hơn nó.
GV: => mục (d) Sgk.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
b) a < b và b < c thì a < c

c) (Sgk)

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Liễu Hạnh - Tổ KHTN
7
TRNG THCS CAO PHONG
HS: Cú vụ s phn t.
GV: => mc (e) Sgk
4. Cng c:
Bi 8/8 SGK : A = { x

N / x

5 }
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
5. Hng dn v nh:
- Bi tp v nh : 7, 10/ 8 SGK.
- Bi 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT
- Hng dn :
+ Bi 7: Lit kờ cỏc phn t ca A , B , C . Tp N
*
(khụng cú s 0)
+ Bi 10: in s lin trc, s lin sau.
Ngày giảng :6A1... 6A2...
6A3... 6A4...
Tit 3:

Đ3. GHI S T NHIấN


I. Mục tiêu:
1.Kin thc: HS hiu th no l h thp phõn, phõn bit s v ch s trong h
thp phõn Hiu rừ trong h thp phõn giỏ tr ca mi ch s trong mt s thay i
theo v trớ.
2. K nng: - HS bit c v vit cỏc s La Mó khụng quỏ 30 .
3. Thỏi : HS thy c u im ca h thp phõn trong vic ghi s v tớnh
toỏn .
II. chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:
GV: Bng ph k sn khung ch s La Mó / 9 SGK, k sn khung / 8, 9 SGK,
bi ? v cỏc bi tp cng c.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. n nh t chc:
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Liu Hnh - T KHTN
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×