Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Công phá hóa Chương 6 các nguyên tố nhóm halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.53 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 6: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
21h ngày 26/7/2013, Khoa Chống độc BV Bạch Mai tiếp nhận ca cấp cứu
gồm 4 cháu nhỏ từ 5 đến 8 tuổi trong tình trạng bị sốc với các biểu hiện
chảy nước mắt, nước mũi, ho sặc sụa, khó thở, cơ thể tái nhợt…

Bài tập phần halogen
Dạng toán về halogen khá cơ bản. Do đó chúng ta chỉ cần nắm rõ các phương trình phản ứng và sử dụng
các định luật bảo toàn cơ bản là có thể giải quyết nhanh các dạng toán này.
Halogen gồm 5 nguyên tố Flo, Clo, Brom, Iot và Atatin. Atatin không gặp trong thiên nhiên.
* Clo
Tính chất vật lí
Ở điều kiện bình thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc. Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp
chất.
Tính chất hóa học
Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối clo oxi hóa chậm hiđro:
H 2 + Cl2 → 2HCl
Clo oxi hóa được nhiều chất, ví dụ:
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2H 2 O + SO 2 → 2HCl + H 2SO 4
+ Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2O
+ Ở 100°C:
3Cl 2 + 6NaOH → NaClO3 + 5NaCl + H 2O
+ Phản ứng điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm:
°

t
MnO 2 + 4HCl 
→ MnCl2 + Cl 2 + 4H 2O


2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2O
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2O
K 2 Cr2 O 7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl 2 + 7H 2O
Chú ý: Nếu chất oxi hóa là MnO2 thì cần phải đun nóng, còn chất oxi hóa là KMnO 4 hoặc KClO3 phản
ứng xảy ra ở nhiệt độ thường.
* Flo
Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Flo oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin.
Nó cũng tác dụng trực tiếp với hầu hết phi kim, trừ oxi và nitơ.
Flo oxi hóa được nước: 2F2 + 2H 2 O → 4HF + O2
* Brom
Tính chất vật lý

Trang 1/26


Brom là chất lỏng màu nâu đỏ dễ bay hơi. Giống như clo, brom tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất,
chủ yếu là muối bromua.
Tính chất hóa học
Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
Br2 + 5Cl2 + 6H 2O → 2HBrO3 + 10HCl
Nhờ bắt nhạy sấng, bạc bromua AgBr trở thành chất chính để làm giấy ảnh, phim ảnh và phim điện ảnh.
Người ta dùng tính diệt khuẩn của KBr để bảo quản rau quả. NaBr là một chất phụ gia không thể thay thế
đối với thuốc thuộc da dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.
* Iot
Iot (trong muối) là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, góp phần quan trọng vào quá trình hình thành,
phát triển và duy trì các hoạt động của con người.
Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể màu đen tím. Iot không nóng chảy mà thăng hoa.
* Một số hợp chất của Clo, Flo, Brom, Iot:
+ Clorua vôi CaOCl2: 2CaOCl 2 + CO 2 + H 2 O → CaCO3 + CaCl 2 + 2HClO
+ HF: SiO 2 + 4HF → SiF4 + 2H 2 O

+ HBr: 2HBr + H 2SO 4 → Br2 + SO 2 + 2H 2 O
4HBr + O 2 → 2H 2O + 2Br2
+ HI: 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl 2 + I 2 + 2HCl
Bài tập nhiệt phân
Dạng toán này chủ yếu xoay quanh các phương trình nhiệt phân hợp chất có oxi của clo, ngoài ra có thể
có thêm các hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân hủy như KMnO4, K2Cr2O7,…
Ta cũng chỉ cần nhớ các phản ứng để làm bài tập:
Nhiệt phân KClO3 sẽ xảy ra đồng thời hai phản ứng

3
KClO3 → KCl + O 2
2


4KClO3 → 3KClO 4 + KCl
Nhiệt phân các chất khác
to

2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2


4K 2Cr2O 7 → 4K 2 CrO 4 + 2Cr2O 3 + 3O 2
B. VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1: Bài tập phần halogen
Bài 1: Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch:
+ Dung dịch 1: KOH loãng ở 25°C
+ Dung dịch 2: KOH đậm đặc nóng ở 100°C
Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí Cl 2 đi qua dung dịch 2 và
dung dịch 1 là:
1

5
3
2
A.
B.
C.
D.
3
3
5
3
Lời giải
Có các phản ứng xảy ra sau:
Trang 2/26


Dung dịch 1: Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2O
Dung dịch 2: 3Cl 2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + H 2O
Vì lượng KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau nên nếu ta đặt lượng KCl sinh ra là x thì:
n Cl2

dd1

= x;

n Cl2

n Cl2

dd 2


=

3x
dd 2 3x 3

=
=
n Cl2
5
5x 5
dd1

Đáp án C.
Bài 2: Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hòa tan hoàn toàn X trong nước
được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu được
3,93 gam muối khan. Lấy một nửa lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung
dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu.
A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaBr
B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr
C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr
D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr
Lời giải
Đặt n NaF = x, n NaCl = y, n NaBr = z
Khi sục clo vào dung dịch A: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Vì AgF tan trong nước nên kết tủa Z chỉ gồm AgCl.
 42x + 58,5y + 103z = 4,82
 x = 0, 01 m NaF = 0, 42gam




Ta có hệ:  42x + 58,5y + 58,5z = 3,93 ⇒  y = 0, 04 ⇒ m NaCl = 2,34gam
143,5y + 143,5z = 4,305.2
z = 0, 02 m


 NaBr = 2, 06gam
%m NaF =

0, 42
2,34
×100% = 8, 71%, %m NaCl =
×100% = 48,55%, %m NaBr = 42, 74%
4,82
4,82

Đáp án C.
Bài 3: Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sang
khếch tán. Sau một thời gian, ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về
thể tích và hàm lượng clo ban đầu đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần
trăm thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 66,25%
B. 30,75%
C. 88,25%
D. 81,25%
Lời giải
Cl2 + H 2 → 2HCl
Ta nhận thấy thể tích hỗn hợp khí trước và sau phản ứng không thay đổi.
 VHCl = a


a
= 0,3lit ⇒ a = 0,36 lít
Đặt:  VCl2 = x . Vì thể tích khí không thay đổi nên: Vx =
1,
2

 VH 2 = y
VCl2 lúc sau = x −

a
= x − 0,18; VCl2 lúc sau =0,2 VCl2 ban đầu
2
Trang 3/26


⇒ x − 0,18 = 0, 2x ⇒ x = 0, 225 ⇒ y = 0,975 ⇒ %VH 2 =

0,975
×100% = 81, 25%
1, 2
Đáp án D.

Dạng 2: Bài toán nhiệt phân
Bài 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam
hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho thụ
vào 300ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn
khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 91,8 gam

C. 111 gam
D. 79,8 gam
Lời giải
n KMnO4 = 0,1mol, n KClO3 = 0, 2mol,n NaOH = 1,5mol
Bảo toàn khối lượng mol ⇒ m O2 = 15,8 + 24,5 − 36,3 = 4gam ⇒ n O2 = 0,125mol
Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2
Ta có các bán phản ứng:

Mn +7 + 5e → Mn +2

Cl− + 1e → 1/ 2Cl 2

Cl+5 + 6e → Cl −1
Ta chỉ cần dùng định luật bảo toàn điện tích:
5.0,1 + 6.0, 2 − 4.0,125
2n Cl2 = 5n KMnO4 + 6n KClO3 − 4n O2 ⇒ n Cl2 =
= 0, 6mol
2
Khi cho Cl2 vào dung dịch NaOH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
n NaOH dư = 0,5 − 0, 6.2 = 0,3mol
m chÊt r¾n = 0,3.40 + 0, 6.58,5 + 0, 6.74,5 = 91,8gam
Đáp án B.
Bài 2: Nhiệt phân 12,25 gam KClO 3 thu được 0,672 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn
toàn A trong nước rồi cho dung dịch AgNO 3 dư vào thu được 4,305 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
KClO4 trong A là bao nhiêu?
A. 36,8%
B. 30%
C. 33,92%
D. 85,87%
Lời giải

Nhiệt phân KClO3 đồng thời xảy ra hai phản ứng:
to

3
KClO3 → KCl + O 2 (1)
2
to

KClO 4 → 3KClO 4 + KCl (2)
n ↓ = n AgCl = n KCl = 0, 03mol
n O2 = 0, 03 mol, sinh ra nKCl sinh ra do phản ứng (1) là 0,02 mol, nKCl sinh ra do phản ứng (2) là 0,01 mol.
Do đó n KClO4 = 0, 03mol ⇒ m KClO4 = 4,155gam
BTKL: m A = 12, 25 − 0, 03.32 = 11, 29gam

%m KClO4 =

4,155
×100% = 36,8%
11, 29

Đáp án A.
Bài 3: Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được 30 gam chất rắn. Lấy toàn bộ lượng chất rắn
này tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng, dư thu được khí X. Nếu đem tất cả khí X điều chế clorua vôi
thì thu được tối đa bao nhiêu gam clorua vôi (chứa 30% tạp chất)?
Trang 4/26


A. 50,8 gam

B. 83,52 gam


C. 72,57 gam
D. 54,43 gam
Lời giải
Khi nhiệt phân KMnO4, phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO 4 dư, K2MnO4
và MnO2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O 2. Xét sự thay đổi số oxi
hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật
bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl- đã nhận.
2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + O 2
n KMnO4 = 0, 2mol
Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2
BTKL: m KMnO4 = m ran + m O2 ⇒ m O2 = 31, 6 − 30 = 1, 6gam ⇒ n O2 = 0, 05mol
Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Khí X chính là Cl2.
Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:
Mn +7 + 5e → Mn +2
1
O 2− − 2e → O2
2

1
Cl− + 1e → Cl 2
2

5n KMnO4 = 2n Cl2 + 4n O2 ⇒ n Cl2 =

5.0, 2 − 4.0, 05
= 0, 4mol
2


Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2: Cl2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O
n CaOCl2 = n Cl2 = 0, 4mol
Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết: m CaOCl2 = 0,4.127 = 50,8 gam
Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.
50,8
= 72,57gam
Khối lượng clorua vôi thực tế thu được: m clorua voi =
0, 7
Đáp án C.
Dạng 3: Các dạng toán khác
Bài 1: Phân Kali clorua được sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2O. Hàm lượng % của
KCl trong phân bón là:
A. 73,9%
B. 76,0%
C. 79,3%
D. 75,5%
Lời giải
1
50%.74,5
KCl → K 2 O;%KCl =
= 79,3%
1
2
×94
2
Đáp án C.
Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 2,4 lít khí clo và 2 lít khí hiđro. Đưa hỗn hợp X ra ngoài ánh sáng một thời
gian thu được 0,75 lít khí hiđro clorua (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất
phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 37,5%

B. 31,25%
C. 75%
D. 62,5%
Lời giải
H 2 + Cl2 → 2HCl . Vì các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên ta có thể coi thể tích
như số mol.
Trang 5/26


Do Cl2 dư nên hiệu suất sẽ được tính theo H2:
n H2 phản ứng = 2n HCl = 0, 75.2 = 1,5mol ⇒ H =

1,5
×100% = 75%
2
Đáp án C.

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng nguội, dư thu được m 1 gam tổng khối
lượng hai muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với NaOH đặc, nóng thu được m 2 gam tổng khối lượng hai
muối. Tỉ lệ m1: m2 bằng:
A. 1 : 1,5
B. 1 : 2
C. 1 : 1
D. 2 : 1
Cây 2: Cho m gam hỗn hợp tinh thể gồm NaBr tác dụng vừa đủ với H 2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp thu
được hỗn hợp khí X ở điều kiện thường. Ở điều kiện thích hợp X tác dụng vừa đủ với nhau tạo thành 9,6
gam chất rắn màu vàng và một chất lỏng không màu quì tím. Giá trị của m là:
A. 260,6
B. 240

C. 404,8
D. 50,6
Câu 3: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl 2 (đktc). Hiệu
suất phản ứng là 85%. V có giá trị là:
A. 2 lít
B. 2,905 lít
C. 1,904 lít
D. 1,82 lít
Câu 4: Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 358,4 gam nước
ta thu được dung dịch A. Lấy 50,0 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 7,175
gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 32,4%
B. 20,0%
C. 44,8%
D. 66,7%
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Cl 2 và O2. X phản ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo thành
74,1 gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cl2 trong X là:
A. 26,5%
B. 55,56%
C. 73,5%
D. 44,44%
Câu 6: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100°C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:
A. 0,24M
B. 0,48M
C. 0,4M
D. 0,2M
Câu 7: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X,Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp:
A. 3 gam NaBr và 28,84 gam NaI

B. 23,5 gam NaCl và 8,34 gam NaF
C. 8,34 gam NaCl và 23,5 gam NaF
D. 28,84 gam NaBr và 3 gam NaI
Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tan trong nước thu được dung dịch Y. Nếu cho Brom dư vào
dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn thì thấy khối lượng muối khan thu được giảm
7,05 gam. Nếu sục khí Clo dư vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì
thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần phần trăm khối lượng của một chất trong hỗn
hợp X là:
A. 35,9%
B. 47,8%
C. 33,99%
D. 64,3%
Câu 9: Để clorua vôi trong không khí ẩm một thời gian thì một phần clorua vôi bị cacbonat hóa (tạo ra)
thu được hỗn hợp rắn X gồm ba chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp hai khí Y có tỉ khối so với H2 là 34,6. Phần trăm khối lượng clorua vôi bị cacbonat hóa

A. 6,67%
B. 25%
C. 20%
D. 12,5%
Trang 6/26


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Toàn bộ khí thu được cho
lội vào dung dịch Br2 dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 17,6
B. 8,8
C. 12
D. 24
Câu 11: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số

mol HCl bị oxi hóa là:
A. 0,02
B. 0,16
C. 0,1
D. 0,05
Câu 12: Thêm 3,5 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO 3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp
đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152,5 gam. Tính thành phần phần trăm theo số mol của
hỗn hợp muối đã dùng:
A. 62,18% KClO3 và 37,82% KCl
B. 37,82% KClO3 và 62,18% KCl
C. 50% KClO3 và 50% KCl
D. 30% KClO3 và 70% KCl
Câu 13: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn
X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung
dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm
khối lượng KCl trong X là:
A. 12,67%
B. 18,10%
C. 25,62%
D. 29,77%
Câu 14: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được 11 gam chất rắn Y và O 2. Trộn lượng
O2 trên với không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : Vkk = 1: 3 trong một bình 0,576 gam cacbon rồi đốt cháy hết
cacbon, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T gồm ba khí O 2, N2, CO2 trong CO2
chiếm 25% thể tích. Giá trị m là:
A. 12,92
B. 12,672
C. 12,536
D. 12,73
Câu 15: Nung m gam hỗn hợp KClO 3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn trong đó phần trăm khối
lượng của oxi là 9,6%, của KCl là 74,5%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là:

A. 96,75%
B. 90%
C. 88%
D. 95%
Câu 16: Cho 8,42 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, CaCO3, Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 0,672 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 4,68 gam muối khan của
natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là:
A. 2,22 gam
B. 4,44 gam
C. 6,66 gam
D. 8,88 gam
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol
và 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là:
A. 30,492
B. 22,689
C. 21,780
D. 29,040
Câu 18: Một lượng FeCl2 tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO 4 trong H2SO4 loãng dư thu được
dung dịch X. Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m:
A. 34,28
B. 45,48
C. 66,78
D. 20,00
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,91 gam NaCl và KBr vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 0,1M và
AgNO3 a mol/l, thu được 11,38 gam kết tủa. Cho miếng kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong lấy
miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng miếng kẽm tăng 1,1225 gam. Giá trị của a là:
A. 0,85
B. 0,5
C. 0,775

D. 0,7
Câu 20: Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng
được dung dịch Y chứa 33,12 gam muối khan. Sục khí clo vào dung dịch X đến phản ứng xong được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Trang 7/26


A. 38,66
B. 32,15
C. 33,33
D. 35,25
Câu 21: Cho 3,6 gam Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được thể tích khí H2 (đktc) là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 22: Hòa tan 6 gam kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ 3,36 lít Cl2 (đktc). Kim loại này là:
A. Ca
B. Zn
C. Ba
D. Mg
Câu 23: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiện
tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịch
HCl 0,5M. A thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:
A. Ca
B. Cu
C. Mg
D. Sr
Câu 24: Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5 g muối clorua và nhận thấy thể tích
khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.

A. Đồng
B. Canxi
C. Nhôm
D. Sắt
Câu 25: Hai kim loại A và B có hóa trị không đổi là II. Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong
dung dịch HCl ta thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol của hai kim loại trong hỗn hợp là bằng nhau.
Hai kim loại đó là:
A. Zn, Cu
B. Zn, Mg
C. Zn, Ba
D. Mg, Ca
Câu 26: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn
toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl 2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hóa SO2 thành SO3 để điều
chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K 2CO3 0,5M (vừa
đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có
trong A. Tính % khối lượng của KClO 3 trong A. (Coi phản ứng điều chế SO 3 từ SO2 là phản ứng một
chiều)
A. 35,16%
B. 35,61%
C. 16,35%
D. Chưa xác định
Câu 27: Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho HCl dư tác
dụng với 307,68 g Mg. Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn 514,5 gam KClO 3 có MnO2 xúc
tác. Khí thứ 3 thu được do HCl dư tác dụng với 19,14 gam MnO 2. Tính C% của chất trong dung dịch sau
khi nổ.
A. 13,74%
B. 14,74%
C. 15,74%
D. Đ/a khác
Câu 28: Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư

thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na 2CO3 dư thì
thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung
dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử
của muối halogen trên.
A. CaCl2
B. BaI2
C. MgBr2
D. BaCl2
Câu 29: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít H 2
(đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 8,9 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48 lít H 2
(đktc).
Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,05
D. 0,3
Câu 30: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO 2 thoát ra. Dung dịch Y tác dụng với dung
dịch AgNO3 dư thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là:
Trang 8/26


A. Rb
B. Na
C. Li
D. K
Câu 31: Hỗn hợp X chứa đồng thời hai muối natri của hai halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy
một lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO 3 1M thì thu được 15 gam kết tủa. Công

thức phân tử của hai muối trong X là:
A. NaF và NaCl
B. NaBr và NaI
C. NaCl và NaI
D. NaCl và NaBr
Câu 32: Có bao nhiêu gam KClO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO 3 bão
hòa ở 80°C xuống 20°C. Biết độ tan của KClO 3 ở 80°C và 20°C lần lượt là 40 gam/100 gam nước và 8
gam/100 gam nước.
A. 170 gam
B. 115 gam
C. 95 gam
D. 80 gam
Câu 33: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp
X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X
trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Na
B. Li
C. Cs
D. K
Câu 34: Đốt 17,88 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào
nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,228 mol
KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là:
A. 72,91%
B. 64,00%
C. 66,67%
D. 69,8%
Câu 35: Cho 3,834 gam một kim loại M vào 360 ml dung dịch HCl, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu
được 16,614 gam chất rắn khan. Thêm tiếp 240 ml dung dịch HCl trên vào rồi làm khô hỗn hợp sau phản
ứng thì thu được 18,957 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bỏ qua sự thủy phân của

các ion trong dung dịch. Kim loại M là
A. Mg
B. Be
C. Al
D. Ca
Câu 36: Biết độ tan của NaCl trong 100 gam nước ở 90°C là 50 gam và ở 0°C là 35 gam. Khi làm lạnh
600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90°C về 0°C làm thoát ra bao nhiêu gam tinh thể NaCl?
A. 45 gam
B. 55 gam
C. 50 gam
D. 60 gam
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 21,1 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaF (có tỉ lệ mol là 1:2) vào một lượng nước
(dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra
m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 39,5g
B. 28,7g
C. 57,9g
D. 68,7g
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm KMnO 4 và MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư đun nóng (phản ứng hoàn
toàn), thấy thoát ra khí Cl2. Xác định % khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp X, biết rằng HCl bị khử
chiếm 60% lượng HCl đã phản ứng.
A. 26,9%
B. 21,59%
C. 52,4%
D. 45,2%
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2. Cô cạn dung dịch Y thu được
29,185 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit
thì thể tích khí O2 (đktc) phản ứng là
A. 1,3104 lít

B. 1,008 lít
C. 3,276 lít
D. 1,344 lít
Câu 40: Cho dung dịch chứa 19,38 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < Z Y ) vào dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 39,78 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36,32%
B. 42,23%
C. 16,32%
D. 16,23%
Trang 9/26


Câu 41: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và
AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là
A. KNO3
B. AgNO3
C. KClO3
D. KMnO4
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn x (g) hỗn hợp: NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br 2 dư vào
X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y (g) chất rắn khan. Tiếp tục hòa tan y (g) chất rắn khan trên vào
nước thu được dung dịch Z. Cho Cl 2 dư vào Z thu được dung dịch T. Cô cạn T được z (g) chất rắn khan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu bằng:
A. 7,3%
B. 4,5%
C. 3,7%
D. 6,7%
Câu 43: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z x < ZY ) vào dung dịch AgNO3
(dư), thu được 11,48 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu là

A. 47,2%
B. 58,2%
C. 41,8%
D. 52,8%
Câu 44: Cho 3,36 lít khí Cl 2 ở đktc tác dụng hết với dung dịch chứa 15 gam NaI. Khối lượng I 2 thu được
là:
A. 12,7 gam
B. 2,54 gam
C. 25,4 gam
D. 7,62 gam
Câu 45: Nhiệt phân 17,54 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 3,584 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) có tỉ khối so với O2 là 1. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là:
A. 62,76%
B. 74,92%
C. 72,06%
D. 27,94%
Câu 46: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam
CaCO3 vào cốc A và 4,784 gam M2CO3 (M: Kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn,
cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là
A. K
B. Cs
C. Li
D. Na
Câu 47: Một khoáng vật có công thức tổng quát là aKCl.bMgCl 2.xH2O. Nung nóng 27,75 gam khoáng
vật trên đến khối lượng chất rắn giảm 10,8 gam. Hòa tan phần chất rắn còn lại vào nước được dung dịch
B, rồi cho B vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Công thức của khoáng trên
là:
A. KCl.2MgCl2.6H2O
B. 2KCl.1MgCl2.6H2O

C. KCl.MgCl2.6H2O
D. KCl.3MgCl2.6H2O
Câu 48: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có
trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z x < ZY ) vào dung dịch AgNO3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%
B. 52,8%
C. 41,8%
D. 47,2%
Câu 49: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 : 1)
vào bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan
hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là:
A. Na
B. Ca
C. Mg
D. Al
Câu 50: Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogenua của kim loại natri nặng 6,23 gam hòa tan hoàn toàn trong
nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng
được 3,0525 gam muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với
dung dịch AgNO3 dư thì thu được 3,22875 gam kết tủa. Hỗn hợp X ban đầu không có muối:
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. Đ/a khác

Trang 10/26


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.C

11.C
21.C
31.D
41.B

2.A
12.C
22.A
32.D
42.C

3.C
13.B
23.A
33.D
43.C

4.D
14.C
24.D
34.D
44.D

5.C
15.A
25.D
35.C
45.D

6.A

16.C
26.B
36.D
46.D

7.D
17.D
27.A
37.A
47.C

8.B
18.A
28.C
38.B
48.C

9.D
19.A
29.D
39.C
49.C

10.D
20.D
30.C
40.C
50.D

Câu 1: Đáp án C

Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2O
Ở nhiệt độ cao:


3Cl 2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H 2O
Lấy 1 mol Cl2, m1 = 58,5 + 74,5 = 133gam
5
1
m 2 = .58,5 + ×106,5 = 133gam
3
3
⇒ m1 : m 2 = 1:1
Câu 2: Đáp án A


2NaBr + 2H 2SO 4 → Na 2SO 4 + Br2 + SO 2 + 2H 2O


8NaI + 5H 2SO 4 → 4Na 2SO 4 + 4I 2 + H 2S + 4H 2 O
2H 2S + SO 2 → 3S + 2H 2O
Chất rắn màu vàng là lưu huỳnh, n S = 0,3mol
⇒ n NaBr = 0, 2mol, n Nal = 1, 6mol ⇒ m = 260, 6gam
* Thực chất ở đây là phản ứng oxi hóa I- và Br-:


2Br − + 4H + + SO 24− → Br2 + SO 2 + 2H 2O


8I − + 20H + + 2SO 24− → 4I 2 + 2H 2S + 8H 2O

Câu 3: Đáp án C
n MnO2 = 0,1mol
MnO 2 + 4HCl → MnCl2 + Cl 2 + 2H 2O
n Cl2 = n MnO2 .0,85 = 0, 085mol
⇒ VCl2 = 1,904 lít
* Nên nhớ luôn:
MnO 2 + 4HCl → 1Cl 2 ; 2KMnO 4 + 16HCl → 5Cl 2
K 2 Cr2 O7 + 14HCl → 3Cl 2
Câu 4: Đáp án D
Cl2 + H 2 → 2HCl
Trang 11/26


Đặt n HCl = x ⇒ khối lượng dung dịch A là:
385, 4 + 36,5x
n AgCl = 0, 05mol

50
0,05
(385,4 + 36,5x) →
x
⇒ 50x = 0, 05(385, 4 + 36,5x)
⇒ x = 0, 4mol ⇒ n Cl2 phản ứng = 0,2 mol
Hiệu suất phản ứng là: H =

0, 2
×100% = 66, 7%
0,3

Câu 5: Đáp án C

n Mg = 0, 4mol, n Al = 0, 6mol
Phản ứng vừa đủ nên áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
m Cl2 + O2 = 74,1 − 9, 6 − 16, 2 = 48,3gam
 2x + 4y = 0, 4.2 + 0, 6.3
Đặt: n Cl2 = x, n O2 = y ⇒ 
71x + 32y = 48,3
 x = 0,5
0,5.71
⇒
⇒ % m Cl2 =
×100% = 73,5%
48,3
 y = 0, 4
Câu 6: Đáp án A
n Cl2 = 0, 6mol; n KCl = 0,5mol
Cho Cl2 qua KOH ở 100°C:


3Cl 2 + 6KOH → 5KC1 + KClO3 + 3H 2O
Ta thấy Cl2 dư nên nKOH được tính theo nKCl:
6
6
n KCl = ×0,5 = 0, 6mol
5
5
0, 6
⇒ CM KOH =
= 0, 24M
2,5
⇒ n KOH =


Câu 7: Đáp án D
* TH1: NaF và NaCl → Kết tủa chỉ gồm AgCl
57,34 2867
⇒ n AgCl = n NaCl =
=
143,5 7175
⇒ m NaCl = 23, 4 gam, không có trong đáp án
* TH2: Kết tủa gồm AgX và AgY
57,34 − 31,84
m hh ban ®Çu =
= 0,3mol
108 − 23
M trung bình = 106,13
⇒ Hai halogen X, Y là brom và iot
Đặt n NaBr = x, n NaI = y
103x + 150y = 31,84
 x = 0, 28
⇒
Ta có: 
188x + 235y = 57,34  y = 0, 02
Trang 12/26


⇒ m NaBr = 28,84gam, m NaI = 3gam
Câu 8: Đáp án B
Đặt n NaBr = x, n NaI = y
Khối lượng muối khan giảm là do đã xảy ra phản ứng thay thế các nguyên tử halogen trong muối.
 47y = 7, 05
 x = 0, 2

⇒
Ta có hệ: 
 44,5x + 91,5y = 22, 625  y = 0,15
⇒ %m NaBr =

0, 2 ×103
×100% = 47,8%
0, 2 ×103 + 0,15.150

%m NaI = 100% − 47,8% = 52, 2%
Câu 9: Đáp án D
CaOCl 2 + CO 2 + H 2O → CaClO3 + CaCl 2 + HClO
Đặt n CaOCl2 phản ứng là x, n CaOCl2 dư là y.
Lấy 1 mol clorua vôi ban đầu.
CaCO3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2O
CaOCl 2 + 2HCl → CaCl2 + Cl 2 + H 2O
x
mol, Cl 2 : ymol
2
Y có tỉ khối so với H2 là 34,6
Hỗn hợp khí Y gồm: CO 2 :

x + y = 1
 x = 0,125
⇒
⇒
22x + 71y = 34, 6.2  y = 0,875
⇒ Phần trăm clorua vôi bị cacbonat hóa:
0,125
×100% = 12,5%

1
Câu 10: Đáp án D
n FeS2 = 0, 02mol
Vì H2SO4 đặc nóng, dư nên FeS2 phản ứng hết và phản ứng chỉ sinh ra SO2.
Bảo toàn electron: 2n SO2 = 15n FeS2
15.0, 02
= 0,15mol
2
SO 2 + Br2 + H 2 O → 2HBr + H 2SO 4
⇒ n SO2 =

n Br2 = n SO2 = 0,15mol → m Br2 = 0,15.160 = 24gam
Câu 11: Đáp án C
n KMnO4 = 0, 02mol
Chỉ có Mn và Cl thay đổi số oxi hóa nên ta có các bán phản ứng sau:
Mn +7 + 5e → Mn +2

1
Cl − − le → Cl 2
2

nHCl bị oxi hóa = số mol electron KMnO4 nhường
= 0, 02.5 = 0,1mol
Câu 12: Đáp án C
Trang 13/26


MnO2 là chất xúc tác nên sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
m O2 sinh ra = 197 + 3,5 − 152,5 = 48gam
⇒ n O2 = 1,5mol

°

t
3
2KClO3 → 2KCl + O 2
2
1 ¬
1,5

m KClO3 = 122,5gam ⇒ m KCl = 197 − 122,5 = 74,5gam
%n KClO3 = 50%, %n KCl = 50%
Câu 13: Đáp án B
n O2 = 0, 6mol
n K 2CO3 = 0,3mol
Ca ( ClO3 ) 2

 KClO3

CaCl2

KCl

t o  KCl
t ° CaCO
3
→
→
CaCl
KCl



2

(X)

(Y)

(Z)

CaCl 2 + K 2CO3 → CaCO3 + 2KCl
Từ sơ đồ ta thấy n CaCl2 /Y = n K 2CO3 = 0,3mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m Y = m X − m O2 = 82,3 − 0, 6.32 = 63,1gam
m KCl/Z = m Y + m K 2CO3 − m CaCO3
= 63,1 + 0,3.138 − 0,3.100 = 74,5gam
m KCl/ Z
= 14,9gam ⇒ %KCl = 18,1%
X
5
Câu 14: Đáp án C
⇒ m KCl/X =

C + O 2 → CO 2
Đặt n O2 sinh ra = x ⇒ n kk = 3x, n Z = 4x
Ta thấy thể tích khí sau khi đốt cháy cacbon không thay đổi nên n Z =

0, 048
= 0,192mol
0, 25


⇒ 4x = 0,192 ⇒ x = 0, 048
Bảo toàn khối lượng:
m = m Y + mO2 = 11 + 0, 048.32 = 12,536gam
Câu 15: Đáp án A


2KClO3 → 2KCl + 3O 2 (1)


4KClO3 → 3KClO 4 + KCl (2)
Đặt n KCl = 1mol ⇒ m ran =

1.74,5
= 100gam
0, 745

m O = 9, 6gam ⇒ n O = 0, 6mol

Trang 14/26


n KClO4 =

nO
0.15
= 0,15mol; n KCl(2) =
= 0, 05mol
4
3


⇒ n KCl(1) = 1 − 0, 05 = 0,95mol
⇒ n KClO3 phản ứng = 0, 05.4 + 0,95 = 1,15mol
m KClO3 dư = m ran − m KC1 − m KClO4
= 100 − 74,5 − 0,15.138,5 = 4, 725gam
⇒ n KClO3 dư =

4, 725 27
=
mol
122,5 700

1,15
×100% = 96, 75%
⇒ %KClO3 bị phân hủy:
27
1,15 +
700
Câu 16: Đáp án C
Đặt n Na + = x, n Ca 2+ = y, n CO32− = z, n OH− = t
Muối của natri chính là NaCl ⇒ n Na + = 0, 08mol
0, 08 + 2y = 0, 06 + t
Ta có hệ: 
 23.0, 08 + 40y + 60.0, 03 + 17t = 8, 42
 y = 0, 06
⇒
 t = 0,14
⇒ m CaCl2 = 0, 06.111 = 6, 66gam
Câu 17: Đáp án D
Xem hỗn hợp X gồm M2O, M2O2, M2CO3
Hỗn hợp Y gồm MCl, HCl.

M 2O + 2HCl → 2MCl + H 2O
1
M 2O 2 + 2HCl → 2MCl + O 2 + H 2O
2
M 2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO 2 + H 2O
Vì dung dịch Y gồm các chất tan có cùng nồng độ mol nên n HCldu = n NaCl = n KCl = 0,3mol
Vậy: MCl: 0,6 mol, HCl dư: 0,3 mol
1
Dễ thấy n H2O = n MCl = 0,3mol, Σn HCl = 0,9mol
2
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,9.36,5 = 50,85 + 0,3.18 + 0,135.2.20,889
⇒ m = 29, 04(gam)
Câu 18: Đáp án A
n KMnO4 = 0, 6mol . Đặt n FeCl2 = x
Bảo toàn electron: 0, 06.5 = 3x ⇒ x = 0,1mol
Muối thu được gồm Fe2(SO4)3, MnSO4, K2SO4.
⇒ m = 0, 05.400 + 0, 06.151 + 0, 03.174 = 34, 28 gam
Câu 19: Đáp án A
Trang 15/26


Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y
phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt n NaCl = x, n KBr = y
58,5x + 119y = 5,91
 x = 0, 04
⇒
Ta có hệ: 
143,5x + 188y = 11,38  y = 0, 03
Zn + Cu 2+ → Cu + Zn 2+

Zn + 2Ag + → 2Ag + Zn 2+
Gọi khối lượng thanh kẽm là m. Đặt n Zn phản ứng với Ag+ là b, sử dụng phương pháp tăng giảm khối
lượng ta được:
m − 65(0, 01 + b) + 64.0, 01 + 108.2b = 1,1225
⇒ b = 7,5 ×10−3
n AgNO3 ban đầu = 0, 04 + 0, 03 + 7,5 ×10 −3.2 = 0, 085mol
⇒a=

0, 085
= 0,85
0,1

Câu 20: Đáp án D
Vì số oxi hóa của sắt không đổi nên có thể viết phương trình phản ứng như sau:
FeO → FeSO 4

Fe 2 O3 → Fe 2 ( SO 4 ) 3

Fe3O 4 → Fe3 ( SO4 ) 4 ( 1FeSO 4 + 1Fe 2 ( SO 4 ) 3 )
Sử dụng tăng giảm khối lượng:
m − mX
33,12 − 13,92
n O = muoi
=
= 0, 24mol
M SO2− − M oxi
96 − 16
4

m Fe = m x − m O = 10, 08gam ⇒ n Fe = 0.18mol

2−
Dung dịch Y gồm ion Fe2+, Fe3+ và SO 4 . Khi sục khí Cl2 vào, clo sẽ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+.

Muối thu được sẽ gồm FeCl3 và Fe2(SO4)3. Để tính được khối lượng muối ta cần biết số mol Fe 2+ và Fe3+
trong dung dịch Y.
Đặt n FeO = x, n Fe2O3 = y, n Fe3O4 = z , ta có ngay hệ:
Bảo toàn nguyên tố sắt: x + 2 y + 3 z = 0,18 (1)
Khối lượng hỗn hợp X: 72 x + 160 y + 232 z = 13,92 (2)
Khối lượng muối: 152 x + 400 y + 552 z = 33,12 (3)
Giải hệ ta được: x = 0,03 , y = 0,03 , z = 0,03
m = 33,12 + m Cl−
Dễ thấy n Cl− = n Fe2+ = n FeO + n Fe3O4 = 0, 06mol
Vậy m = 35, 25gam
Câu 21: Đáp án C
n Mg = 0,15
Có phản ứng Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2
⇒ n H2 = n Mg = 0,15 ⇒ VH 2 = 3,36 (lít)
Câu 22: Đáp án A
Trang 16/26


Quan sát 4 đáp án ta nhận thấy 4 kim loại đều hóa trị II.
Có phản ứng M + Cl 2 → MCl2
⇒ n M = n Cl2 = 0,15 ⇒ M =

6
= 40 là Ca
0,15

Câu 23: Đáp án A

Vì A và Z đều có hóa trị II khi tác dụng với dung dịch HCl nên gọi công thức chung của hai kim loại là
M
Có phản ứng M + 2HCl → MCl2 + H 2
⇒ n M = n H2 = 0, 03 ⇒ M =

1, 7
= 56, 67
0, 03

Mà M Zn = 65 > 56, 67 nên A < 56, 67 (1)
Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl:
A + 2HCl → ACl 2 + H 2
Mà n HCl = 2n A < 0, 2.0,5 = 0,1 nên n A < 0, 05
⇒A>

1,9
= 38(2)
0, 05

Từ (1) và (2) có A là Ca (M = 40)
Câu 24: Đáp án D
Gọi kim loại cần tìm là M và hóa trị tương ứng của nó là n.
°

t
n
Có phản ứng: M + Cl2 → MCl n
2
2
0, 6

⇒ n MCln = n Cl2 =
n
n
32,5
Mà n MCln =
nên
M + 35,5n

M = 56
0, 6
32,5
56
=
⇔M= n⇒
là Fe
n
M + 35,5n
3
n = 3
Câu 25: Đáp án D
Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl ta có:
A + 2HCl → ACl 2 + H 2
B + 2HCl → BCl 2 + H 2
⇒ n A + n B = n H 2 = 0, 02 ⇒ M =

0, 64
= 32
0, 02

Mà số mol của hai kim loại bằng nhau nên khối lượng mol trung bình là trung bình cộng khối lượng mol

của hai kim loại.
Quan sát 4 đáp án ta thấy chỉ có Mg và Ca là phù hợp.
Câu 26: Đáp án B
Các phương trình phản ứng nhiệt phân:

Trang 17/26


°

t
3
KClO3 → KCl + O 2
2


Ca ( ClO3 ) 2 → CaCl 2 + 3O 2
t*

Ca(ClO) 2 → CaCl 2 + O 2
Quá trình điều chế H2SO4:
°

t ,V2 O5
1
SO 2 + O 2 → SO3
2

SO3 + H 2 O → H 2SO 4
191,1.80%

= 1,56
98
1
= 1,56 ⇒ n O2 = n SO2 = 0, 78
2

Có n H2SO4 =
⇒ n SO2

n K 2CO3 = 0,18 . Có phản ứng:
K 2 CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3 ↓ (*)
⇒ n CaCl2 (B) = n K 2CO3 = 0,18
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m B = m A − m O2 = 83, 68 − 0, 78.32 = 58, 72
⇒ n KCl(B) =

58, 72 − m CaCl2 (B)
74,5

= 0,52

Có n KCl(*) = 2n K 2CO3 = 0,36
⇒ n KCl(D) =n KCl(B) +n KCl(*) = 0,52 + 0,36 = 0,88
Vì lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A
3
×0,88 = 0,12(mol)
Nên n KCl(A) =
22
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
n KCl(B) = n KCl(A) + n KClO3 (A)

⇒ n KClO3 (A) = 0,52 − 0,12 = 0, 4
Vậy phần trăm khối lượng của KClO3 trong A là:
0, 4.74,5
%m KClO3 =
×100% = 35, 61%
83, 68
Câu 27: Đáp án A
Có các phản ứng:
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑
°

MnO 2 ,t
3
KClO3 → KCl + O 2 ↑
2

MnO 2 + 4HCl → MnCl2 + Cl 2 ↑ + H 2O

Trang 18/26


 n H2 = n Mg = 12,82

2

Do đó  n O2 = n KClO3 = 2,8(mol)
3

 n Cl2 = n MnO2 = 0, 22
Các phản ứng xảy ra khi gây nổ hỗn hợp khí:

1
H 2 + O2 → H2O
2
H 2 + Cl2 → 2HCl
Do đó chất tan trong dung dịch sau khi nổ là HCl (dung môi là nước)
 n H 2O = 2n O2 = 5, 6
Có 
(H2 dư)
 n HCl = 2n Cl2 = 0, 44
Vậy nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch thu được sau phản ứng là:
m HCl
C% HCl =
×100% = 13, 74%
m HCl + m H2O
Câu 28: Đáp án C
Gọi công thức muối cần tìm là MX2.
Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:
MX 2 + Na 2CO3 → MCO3 ↓ +2NaCl
to

Nung kết tủa: MCO3 → MO + CO 2
Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.
Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:
2KOH + CO 2 → K 2CO3 + H 2O
m ddKOH bandau = 80.14,50% = 11, 6(gam)
Gọi n CO2 = x thì n KOH ph¶n øng = 2x
⇒ n KOH ph¶n øng = 2x.56 = 112x
m dd ph¶n øng = n dd KOH ban ®Çu + m CO2 = 80 + 44x
Do đó sau phản ứng, ta có:
11, 6 − 112x

C% KOH =
×100% = 3,80% ⇔ x = 0, 075
80 + 44x
⇒ n MX2 (150gam) = n CO2 = 0, 075
Do đó trong 50 gam dung dịch A có
50
n MX2 =
×0, 075 = 0, 025
150
Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3:
2AgNO3 + MX 2 → M ( NO3 ) 2 + 2AgX ↓
⇒ n AgX = 2n MX2 = 0, 05 ⇒ 108 + X =

9, 40
0, 05

⇔ X = 80 là Br.

Trang 19/26


Lại có n MCO3 = n MX2 (150gam) = 0, 075
⇒ M + 60 =

6,3
⇔ M = 24 là Mg
0, 075

Vậy công thức của muối cần tìm là MgBr2.
Câu 29: Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn
lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.
Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.
Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H 2
Có n HCl ph¶n øng = 2n H 2 = 0, 4 ⇒ 2a ≥ 0, 4 ⇔ a ≥ 0, 2
Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.
Câu 30: Đáp án C
n CO2 = 0, 4; n AgCl = 0, 7
 n M2CO3 = x

Gọi  n MHCO3 = y

 n MCl = z
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có: n CO2 = x + y = 0, 4(1)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Cl ta có: n AgCl = n Cl = 2x + y + z = 0, 7(2)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m X + m HCl = m MCl(Y) + m CO2 + m H2O
⇒ 32, 65 + 36,5(2x + y) = (M + 35,5).(2x + y + z) + 17, 6 + 0, 4.18
⇒ 36,5(x + y) + 36,5x = (M + 35,5).(2x + y + z) − 7,85(*)
 x + y = 0, 4
Thay 
vào (*) ta được:
 2x + y + z = 0, 7
0, 7(M + 35,5) − 36,5 = 22,5 ⇒ 0, 7M − 36,5x = −2, 4
⇒x=

2, 4 + 0, 7M
36,5


Vì 0 < x < 0,4 ( do x + y = 0,4 ) nên M < 17, 4 ⇒ M = 7
Vậy kim loại kiềm là Li.
Câu 31: Đáp án D
n AgNO3 = 0,1(mol)
Trường hợp 1: Hai halogen đều tạo được kết tủa với AgNO3
Đặt công thức chung của hai muối là NaX
Có NaX + AgNO3 → NaNO3 + AgX ↓
⇒ n Na X = n AgNO3 = 0,1 ⇒ M NaX =

15
= 150
0,1

Trang 20/26


Cl(M = 35,5)
⇒ 108 + X = 150 ⇔ X = 42 ⇒ 
Br(M = 80)
Do đó hai muối trong X là NaCl và NaBr
Trường hợp 2: Hai muối là NaF và NaCl
Phản ứng tạo thành kết tủa chỉ có AgCl và AgF là muối tan:
NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓
⇒ m AgCl = 0,1.143,5 = 14,35 ≠ 15(gam)
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Câu 32: Đáp án D
Trong 140 gam dung dịch KClO 3 bão hòa ở 80°C có 40 gam KClO3. Nên trong 350 gam dung dịch KClO 3
bão hào ở 80°C có 100 gam KClO3.
Trong 108 gam dung dịch KClO3 bão hòa ở 20°C có 8 gam KClO3. Gọi số gam KClO3 tách ra khỏi dung
dịch là a. Khi đó khối lượng dung dịch và khối lượng KClO 3 trong dung dịch thu được lần lượt là 350 – a

và 100 – a (gam).
100 − a
8
=
⇔ a = 80 (gam)
Do đó
350 − a 108
Câu 33: Đáp án D
t0

2MHCO3 → M 2 CO3 + CO2 + H 2 O
Suy ra n MHCO3 = 2.

20, 29 − 18, 74
= 0, 05
44 + 18

n CO2 = n M2CO3 + n MHCO3 = 0,15
⇒ n M2CO3 = 0,1; n AgCl = n HCl + n MCl = 0,52
⇒ n MCl = 0, 02
⇒ 0,1(2M + 60) + 0, 05(M + 61) + 0, 02(M + 35,5) = 20, 29
⇔ M = 39 là K

Câu 34: Đáp án D
Al3+
 AlCl3 : amol KMnO4 /H 2SO4  3+
 Al + Cl2 + H2O
X  → Y → Fe + Z 

Fe

 Fe
 FeCl2 : bmol
Cl
 2
 27a + 56b = 17,88 − 2, 4
Có 
(bảo toàn e)
3a + 3b = 0, 228.5
Do đó a = 0, 2 và b = 0,18
⇒ %m Fe =

0,18.56 + 2, 4
×100% = 69,8%
17,88

Câu 35: Đáp án C
Vì khi thêm HCl thì khối lượng chất rắn khan thu được tăng lên nên ở lần 1 kim loại phản ứng dư và HCl
hết, lần 1 có n HCl = ( m rankhan − m M ) / 35, 5 = 0,36 ⇒ nếu ở lần 2 kim loại vẫn dư và HCl hết thì tổng số
mol HCl 2 lần là 0,36 + 0,24 = 0,6
Mà 2 lần có n HCl = ( m rankhan − m M ) / 35,5 = 0, 426 ≠ 0, 6 nên lần 2 kim loại đã phản ứng hết.
Trang 21/26


Gọi n là hóa trị của M thì n M =
⇒ MM =

n HCl 0, 426
=
n
n


m M 3,834
=
= 9n nên n = 3 và M là Al.
n M 0, 426

Câu 36: Đáp án D
50
1
C%90° C =
=
50 + 100 3
Gọi x là khối lượng tinh thể NaCl bị tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh.
1
(600 − x)
35
C%0° C = 3
=
⇒ x = 60(gam)
600 − x
35 + 100
Câu 37: Đáp án A
n FeCl2 = 0,1; n NaF = 0, 2
FeCl2 + 2AgNO3 → Fe ( NO3 ) 2 + 2AgCl ↓
Fe ( NO3 ) 2 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag ↓
⇒ n AgCl = 0, 2; n Ag = 0,1 ⇒ m = 39,5(gam)
Câu 38: Đáp án B
2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2O
MnO 2 + 4HCl → MnCl2 + Cl 2 + 2H 2O
 n KMnO4 = a

 n HCl bÞkhö (thµnh Cl2 ) = 5a + 2b
Gọi 
thì 
 n HClph¶n øng = 8a + 4b
 n MnO2 = b
5a + 2b
= 0, 6 ⇔ a = 2b
8a + 4b
87b
×100% = 21,59%
Vậy %m MnO2 =
158.2b + 87b
Câu 39: Đáp án C


  ZnCl2
 HCl 
→ CrC 2
 Zn  

SnCl2
do đó gọi
Cr 
Sn  O2 ,to  ZnO
 

→ Cr2 O3

SnO


2


 n ZnCl2 = a
n zn = a


n Cr = a thì  n CrCl2 = a
n = a

 Sn
 n SnCl2 = a

⇒ a(136 + 123 + 190) = 29,185 ⇔ a = 0, 065
n ZnO + 3n Cr2O3 + 2n Sn 2
n
⇒ n O2 = O =
2
2
a + 1,5a + 2a
=
= 0,14625
2
Câu 40: Đáp án C
+) Nếu X là F thì Cl khi đó kết tủa là AgCl
⇒ n AgCl = 0, 27721 ⇒ n NaCl = 0, 27721
Trang 22/26


Vậy %m NaF =


19,38 − 0, 27721.58,5
×100% = 16,32%
19,38

+) Nếu X ≠ F thì kết tủa gồm AgX và AgY
39, 78 − 19,38
⇒ n NaX + n NaY =
= 0, 24
108 − 23
19,38
= 80, 75
Khi đó M NaX,NaY =
0, 24
X lµCl
⇒ M X,Y = 80, 75 − 23 = 57, 75 ⇒ 
Y lµBr
a + b = 0, 24
 n NaCl = a

a = 0,12
⇔
Gọi 
có 
58,5a + 103b = 19,38
b = 0,12
 n NaBr = b
Vậy %m NaCl =

0,12.58,5

×100% = 36, 22%
19,38

Câu 41: Đáp án B
t

300
2KClO

2KCl + 3O 2 ⇒ n O2 =
3

245

to
25

 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ⇒ n O2 = 79

to
 2KNO → 2KNO + O ⇒ n = 50
3
2
2
O2

101

to
 2AgNO → 2Ag + 2NO + O ⇒ n = 50

3
2
2
O2

170
o

Câu 42: Đáp án C
+ Br2

+ Cl2

NaI + NaBr(xgam) → NaBr (ygam) → NaC(zgam)
Có 2 y = x + z x - y = y - z
Biểu thức trên cho thấy khối lượng Na bị triệt tiêu.
Gọi n NaI = x1 (mol); n NaBr trong X =x 2 (mol)
Ta có: M1.x1 − M Br .x1 = ( x1 + x 2 ) . ( M Br − M Cl )
⇒ x1 = 17,8x 2
Câu 43: Đáp án C
+) Nếu X là F thì Y là Cl khi đó kết tủa là AgCl
⇒ n AgCl = 0, 08 ⇒ n NaCl = 0, 08
Vậy %m NaF =

8, 04 − 0, 08.58,5
×100% = 41,8%
8, 04

+) Nếu X ≠ F thì kết tủa gồm AgX và AgY
11, 48 − 8, 04

86
⇒ n NaX + n NaY =
=
108 − 23
2125
8, 04.2125
= 198, 66
Khi đó M NaX,NaY =
86
⇒ M X,Y = 198, 66 − 23 = 175, 66 > M I ⇒ loại
Trang 23/26


Câu 44: Đáp án D
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I 2
n Cl2 = 0,15(mol); n NaI = 0,1(mol)
Do đó Cl2 dư 0,1 mol. Ta lại có phản ứng:
5Cl 2 + I 2 + 6H 2 O → 2HIO3 + 10HCl
Số mol I2 còn lại là: n I2 = 0, 05 −

0,1
= 0, 03(mol)
5

⇒ m I2 = 7, 62(g)
Câu 45: Đáp án D
Gọi x, y là số mol KClO3 và KMnO4
Hỗn hợp Y ( CO + CO 2 ) , sử dụng phương pháp đường chéo ta được: n CO2 = 0, 04 và n CO = 0,12
1
Bảo toàn nguyên tố O: n O2 = n CO2 + n CO = 0,1(mol)

2
 m hh = 122,5x + 158y = 17,54

Theo bài ra ta có: 
3
1
n O2 = x + y = 0,1

2
2
 x = 0, 04
⇒
 y = 0, 08
Vậy %m KClO3 =

0, 04.122,5
×100% = 27,94%
17,54

Câu 46: Đáp án D
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H 2O + CO 2 (1)
M 2CO3 + 2HCl → 2MCl + H 2O + CO 2 (2)
Khi cân thăng bằng trở lại suy ra:
m CaCO3 − m CO2 (1) = m M 2CO3 − m CO2( 2)
⇒ 5 − 0, 05.44 = 4, 784 − m CO2 (2) ⇒ m CO2 (2) = 1,984(g)
1,984
(mol)
44
4, 784.44
⇒ M = 23(Na)

Suy ra: 2M + 60 =
1,984
⇒ n CO2 (2) =

Câu 47: Đáp án C
Nung aKCl.bMgCl2 .xH 2 O → aKCl.bMgCl 2 + xH 2 O ↑
⇒ m giam = m H2O = 10,8gam ⇒ n H 2O = 0, 6mol
Gọi n KCl = y; n MgCl2 = z
Phương trình theo khối lượng
74,5 y + 95 z + 10,8 = 27,75 ( 1 )
KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl ↓
MgCl2 + 2AgNO3 → Mg ( NO3 ) 2 + 2AgCl ↓
Trang 24/26


⇒ n AgCl = y + 2z = 0,3(2)
Từ (1) và (2) suy ra y = z = 0,1
⇒ a : b : x = 0,1: 0,1: 0, 6 = 1:1: 6
Nên công thức của khoáng vật là KCl.MgCl 2 .6H 2 O
Câu 48: Đáp án C
Giả sử 2 muối NaX và NaY đều cho kết tủa:
Có NaM + AgNO3 → AgM ↓ + NaNO3
⇒ m tang = (108 − 23) ×n M = 8, 61 − 6, 03
⇒ n M ≈ 0, 03mol ⇒ M =

6, 03
− 23 = 175, 6
0, 03

⇒ Không có một halogen nào thỏa mãn.

⇒ Phải có một muối là NaF (AgF không kết tủa), vì là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp
⇒ Y là Cl ⇒ n NaCl = n AgCl = 0, 06mol
⇒ %NaX = 41,8%
Câu 49: Đáp án C
n Cl2 = 0, 2; n H2 = 0, 25
Gọi n Zn = x thì n M = 1, 25x
Ta có m Zn + m M = 65 x + M .25 x = 19 ( 1 )
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
2n Zn + n.n M = 2n Cl2 + 2n H 2 (n là hóa trị của M)
Hay 1,25 n x + 2 x = 0,4 + 0,5 = 0,9 ( 2 )
Từ (1) và (2) có:
65x + M.1, 25 19
65 + 1, 25M 19
=

=
1, 25nx + 2x
0,9
1, 25n + 2
0,9
⇒ 25, 75n + 38 = 58,5 + 1,125M
⇔ 1,125M = 23, 75n − 20,5
Vì M là kim loại nên n = 1, 2, 3
n
M

1
3,25(loại)

2

24 là Mg

3
50,75 (loại)

Do đó kim loại cần tìm là Mg.
Câu 50: Đáp án D
Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ có NaCl.
3, 0525
⇒ n NaCl =
= 0, 0522(mol)
58,5
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
⇒ n NaCl = n AgCl =

3, 22875
= 0, 045 < 0, 0522
143, 75

Do đó muối khan B thu được ngoài NaCl còn có NaF.
Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF với m NaF = m B − m NaCl = 3, 0525 − 0, 045.58,5 = 0, 42
Trang 25/26


×