Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Công phá hóa Chương 10 đại cương kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.58 KB, 89 trang )

CHƯƠNG 10: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
A. BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Khi hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với hỗn hợp axit thì dùng định luật bảo toàn mol electron và phương
pháp ion - electron để giải cho nhanh. So sánh tổng số mol electron cho và nhận để biện luận xem chất
nào hết, chất nào dư.
Kim loại + dung dịch axit � muối + H2
2M  2nH  � 2M n   nH 2 �
+ Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H 2SO4 loãng hay HCl thì thể hiện số oxi
hóa thấp.
+ M đứng trước H trong dãy điện hóa:
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
“Lí ca bài ca nào may áo mạ kẽm cần sắt nên sang Pháp hỏi cô á hậu Phi Âu”
Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại (A) + H+ � dd muối (B) + H2
OH 

nung

Dd B � �C lớn nhất (hiđroxit kim loại) � chất rắn D (oxit kim loại)
n H ph�n �ng  n OH  ph�n �ng  2n H2
m C  m A  34n H 2

m B(sunfat )  m A  96n H2
m B(sunfat)  m A  96n H2

m D  m A  16n H 2
�NO 2
�NO


 H2O
Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại + HNO3 � M  NO3  n  �N 2 O


�N
�2

�NH 4 NO3


�NO


M  Fe
�� M  NO   �N 2 O
 H 2O

3 n

N
2

+ M  HNO3 lo�ng � �

�NH 4 NO3


M �Fe

�� M  NO3  n  NO  H 2 O
+ M  HNO3 � M  NO3  n  NO 2  H 2O
Chú ý: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên phản ứng trước.



+ NO2 (khí màu nâu đỏ): NO3  2H  le � NO 2  H 2O


+ NO (khí không màu hóa nâu ngoài không khí): NO3  4H  3e � NO  2H 2 O


+ N2O (khí cười): 2NO3  10H  8e � N 2 O  5H 2O


+ N2 (khí lười, không duy trì sự cháy): 2NO3  12H  10e � N 2  6H 2O


+ NH4NO3 (trong dd NaOH tạo khí có mùi khai): 2NO3  10H  8e � NH 4 NO3  3H 2 O

n HNO3 ph�n �ng  2n NO2  4n NO  10n N2O  10n NH 4 NO3  12n N 2



m mu�initrat c�a kimlo�i  m kimlo�i  62 n NO2  3n NO  8n N 2O  8n NH 4 NO3  10n N 2


Trang 1/89



- Các kim loại tác dụng với ion NO3 trong môi trường axit H+ xem như tác dụng với HNO3 .

STUDY TIP: Với những bài toán cho biết dữ kiện liên quan đến 2 trong 3 số liệu về: khối lượng kim
loại, khối lượng muối và tính được số mol các khí sản phẩm thì cần xét xem muối thu được có chứa
NH4NO3 hay không.



- Các kim loại Zn, Al,... tác dụng với ion NO3 hoặc NO 2 trong môi trường kiềm OH- giải phóng NH3:

4Zn  NO3  7OH  � 4ZnO 22  NH 3  2H 2O

 4Zn  NO


3

 7OH   6H 2O � 4  Zn(OH) 4 

2

 NH 3



8Al  3NO3  5OH   2H 2O � 8AlO 2  3NH 3

 8Al  3NO


3

 5OH   18H 2O � 8  Al(OH) 4   3NH 3


Ngoài ra còn có các phản ứng của kim loại với dung dịch kiềm:

Zn  2OH  � ZnO 22   H 2
2Al  2OH   2H 2 O � 2AlO 2  3H 2


Do đó khi cho các kim loại như Zn, Al,... tác dụng với dung dịch chứa OH - vào NO3 hoặc NO 2 thì ta thu

được hỗn hợp khí gồm NH3 vào H2.
- Nước cường thủy (hay nước cường toan/nước hoàng gia) (dung dịch chứa HNO 3 và HCl theo tỉ lệ mol
1:3) hòa tan được Au và Pt.
Ví dụ: Au  HNO3  3HCl � AuCl3  NO  2H 2O
SO 2


S +H 2 O
Kim loại hoặc hỗn hợp kim loại + H 2SO4 ��cn�ng � M 2  SO 4  n  �

H 2S


� SO2


M  Fe
to
���
� M 2  SO 4  n  �
S  H 2O

M  H 2SO 4 ��c � �
�HS

� 2
� M �Fe
���
� M 2  SO 4  n  SO 2  H 2O


2

+ SO2 (mùi hắc): SO 4  4H  2e � SO 2  2H 2O
2

+ S (bột màu vàng): SO 4  8H  6e � S  4H 2O
2

+ H2S (mùi trứng thối): SO 4  10H  8e � H 2S  4H 2 O

n H2SO4 ph�n �ng  2n SO2  4n S  5n H2S



m mu�isunfat  m kimlo�i  96 n SO2  3n S  4n H2S



Lưu ý: Kim loại thể hiện nhiều số oxi hóa khác nhau khi phản ứng với H 2SO4 đặc, HNO3 sẽ đạt số oxi
hóa cao nhất và bền đối với kim loại. Một số kim loại như: Mn trong hợp chất có nhiều mức oxi hóa
như +2, +3, +4, +6, +7 nhưng khi tác dụng với hai dung dịch axit này đều chỉ thu được Mn2+; tương tự Cr
trong hợp chất có các số oxi hóa +2, +3 và +6 nhưng khi tác dụng với hai dung dịch axit này thì số oxi
hóa tối đa thu được là +3.
+ HNO3 và H2SO4 đặc nóng tác dụng với hầu hết kim loại, trừ Au và Pt.

Trang 2/89


+ Fe, Cr và Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội vì tạo một màng oxit
bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit HNO 3, H2SO4 và những
axit khác mà trước đó chúng tác dụng dễ dàng.
+ Khi hỗn hợp kim loại trong đó có Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc HNO3
cần chú ý xem kim loại có dư hay không. Nếu kim loại (Mg � Cu) thì có phản ứng kim loại khử Fe3+ và
Fe2+.
Ví dụ: Fe + 2Fe3+ � 3Fe2+; Cu + 2Fe3+ � Cu2+ +2Fe2+.
+ Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng hoặc HNO3 mà
thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất thì muối sắt thu được là muối Fe2+.
STUDY TIP: Khí NO2 màu nâu đỏ có thể nhị hợp dễ dàng tạo thành khí N 2O4 (trong điều kiện nhiệt độ
thấp) không màu. Do đó trong một số bài tập, đề bài có thể hướng tới sản phẩm khử có chứa N2O4.
2NO 2 � N 2 O 4 , H  0
Chú ý: Các kim loại Fe, Cr và Al sau khi cho vào dung dịch HNO 3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội thì
sẽ không phản ứng với bất kì dung dịch axit nào nữa, kể cả dung dịch HNO 3 đặc nóng, dung dịch HNO 3
loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl,…
Kim loại tan trong nước (Na, K, Ca, Ba,…) tác dụng với axit
Có 2 trường hợp:
+ Nếu dung dịch axit dùng đủ hoặc dư: Chỉ có phản ứng của kim loại với axit.
+ Nếu axit thiếu thì ngoài phản ứng giữa kim loại với axit (xảy ra trước) còn có phản ứng kim loại dư tác
dụng với nước của dung dịch.
A1. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:
to

R  2HCl( lo�ng) � RCl 2  H 2

to


2R  3Cl 2 � 2RCl3

R(OH)3  NaOH ( lo�ng) � NaRO 2  2H 2O
Kim loại R là:
A. Cr.

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.

Lời giải
Đây là một câu hỏi cơ bản nhằm kiểm tra kiến thức của các bạn về phần kim loại. Quan sát đặc điểm của
các phản ứng, chúng ta có thể dễ dàng tìm ra được đáp án đúng:
+ Ở phản ứng thứ nhất và thứ hai, khi tác dụng với dung dịch HCl và Cl 2 ta nhận thấy kim loại R có hai
mức hóa trị khác nhau là II và III, do đó trong các kim loại đưa ra, ta được kim loại R là Cr hoặc Fe (loại
Al và Mg vì chỉ có một mức hóa trị trong hợp chất).
+ Quan sát phản ứng thứ ba: Hidroxit R(OH) 3 của kim loại R có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
Do đó kim loại R chỉ có thể là Cr.
Đáp án A.
Bài 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 101,68 gam

B. 88,20 gam

C. 101,48 gam


D. 97,80 gam

Lời giải

Trang 3/89


Với bài này, để xác định được khối lượng dung dịch sau phản ứng, ta cần biết được quá trình của các
phản ứng:
2Al  3H 2SO 4 � Al2  SO 4  3  3H 2
Zn  H 2SO 4 � ZnSO 4  H 2
Quan sát các phản ứng, ta có: n H2SO4  n H 2  0,1 .
� m H2SO4  98.0,1  9,8(gam) � m ddH2SO4 10% 

9,8
 98(gam)
10%

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m dd sau ph�n �ng  m kimlo�i  mddH 2SO4  m H2  101, 48(gam)
Đáp án C.
Mở rộng:
+ Với bài này, nếu đề bài yêu cầu tính tổng khối lượng hai muối thu được, các bạn có thể áp dụng c ông
thức ở phần lí thuyết:
m mu�i  m kimlo�i  mSO2 t�o mu�i


4
� m mu�i  3, 68  96.0,1  13, 28(gam)


n SO2 t�o mu�i  n H 2

4
Hoặc ngắn gọn hơn: m mu�i  m kimlo�i  96.n H2  3,68  96.0,1  13, 28(gam)
+ Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng của từng muối sau phản ứng th ì ta cần tìm được số mol của từng
muối Al2(SO4)3 và ZnSO4. Khi đó các bạn cần lập hệ phương trình dựa vào giả thiết về khối lượng và số
mol khí:
� m Al  m Zn  27a  65b  3, 68
a  0, 04
�n A1  a

��
Gọi �
thì �
n H 2  1,5n Al  n Zn  1,5a  b  0,1 �
b  0, 04
�n Zn  b

1

m Al2  SO4   6,84(gam)
n Al2  SO4   n Al  0, 02 �


3
3
��
2
��
m ZnSO4  6, 44(gam)



n ZnSO4  04

m Al2  SO4   m Al  96.1,5n Al  6,84(gam)


3
hoặc �
m ZnSO4  m Zn  96.n Zn  6, 44(gam)

Bài 3: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung
dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,757%. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là:
A. 11,787%

B. 84,243%

C. 88,213%

D. 15,757%

Lời giải
Cách 1: Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta sẽ chọn số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 1 và đi tìm
số mol của Mg tương ứng khi đó dựa vào các điều kiện giả thiết.
Mg  2HCl � MgCl2  H 2
Fe  2HCl � FeCl 2  H 2
Gọi n Mg  x thì n HCl ph�n �ng  2  n Mg  n Fe   2x  2; n H2  n Mg  n Zn  x  1
� m ddHCl 20% 

m HCl 36,5(2x  2)


 365x  365(gam)
20%
0, 2
Trang 4/89


m H2  2(x  1)  2x  2
Do đó, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m ddY  mMg  mFe  mddHCl  mH 2  24 x + 56 + 365 x + 365 - ( 2 x + 2 ) = 387 x + 419
� C% FeCl2 

m FeCl2
m ddY

Vậy C% MgCl2 



m MgCl2
m ddY

127.n Fe
127


100%  15, 757% � x  1
mdd Y
387x  419



95

100%  11,787%
387.1  419

Cách 2: Ngoài cách tiếp cận bài toán từ hướng chọn số mol một kim loại và tìm số mol kim loại còn lại ta
còn có thể chọn số mol HCl phản ứng và từ đó tìm số mol mỗi kim loại tương ứng. Cụ thể như sau:
Chọn số mol HCl phản ứng là 2 thì số mol H2 thu được là 1.
� m dd HCl 20% 

m HCl 36,5 �
2

 365(gam)
20%
0, 2

1

n Fe  n Mg  x  y  n HCl  1

2
n Fe  x


��
n
 n Fe  x


n Mg  y � FeCl2

m dd Y  m Fe  m Mg  m dd HCl  m H 2  56x  24y  365  2  56x  24y  363


� C%FeCl2 


m FeCl2
m ddY



127x

100%  15,757%
56x  24y  363

127x
127x
 0,15757 �
 0,15757 � x  0,5 � y  0,5
56x  24(1  x)  363
32x  387

Vậy C% MgCl2 

m MgCl2
mddY




mMgCl2
mddY



0,5.95

100%  11, 787%
32.0,5  387
Đáp án A.

Phân tích: Đây là một bài tập khá khó trong phần kim loại tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4
loãng. Để tính được nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y thì ta cần biết được số mol hoặc khối lượng
của MgCl2 và khối lượng dung dịch sau phản ứng.
Khi đó ta cần tìm được số mol hoặc khối lượng cụ thể của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Nhận xét: Hai cách đều sử dụng phương pháp Tự chọn lượng chất để đơn giản hóa bài toán và cùng thu
được một đáp án. Tuy nhiên với cách làm thứ nhất, việc giải toán đơn giản hơn vì chúng ta chỉ cần tìm
một ẩn, còn với cách làm thứ hai quá trình tính toán phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn chút vì ta cần tìm
hai ẩn.
Trong quá trình làm bài, các bạn cần khéo léo và tinh ý lựa chọn cách làm nhanh và gọn hơn để tiết kiệm
thời gian.
Bài 4: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2),
(3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Trang 5/89



Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
So sánh nào sau đây đúng?
A. V2  2V1

B. 2V2  V1

C. V2  3V1

D. V2  V1

Lời giải
* Tìm thành phần của các dung dịch đánh số:
Ta có phản ứng hòa tan kim loại Cu:
3Cu  8H   2NO3 � 3Cu 2   2NO  4H 2O
Ta thấy n H  4n NO3
Khi cặp dung dịch KNO3 và HNO3 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng cùng một lượng thể tích)
thì có n H : n NO3  1:1 và cặp dung dịch KNO3 và H2SO4 cùng số mol (cùng nồng độ mol và sử dụng cùng
một lượng thể tích) thì có n H : n NO3  2 :1

Do đó NO3 đều dư so với số mol H+ nên hai cặp dung dịch này khi cho tác dụng với Cu thì lượng khí NO

sinh ra đều tính theo số mol H+.
Mà cùng thể tích thì n H  H2SO4   2n H   HNO3 
Mặt khác, quan sát hai thí nghiệm thứ nhất và thứ hai ta thấy: ở thí nghiệm thứ hai lượng khí NO thu
được gấp đôi lượng khí NO ở thí nghiệm thứ nhất, hai thí nghiệm này sử dụng chung dung dịch (1) và
khác nhau ở dung dịch (2) hay dung dịch (3).
Nên dung dịch (1) là KNO3, dung dịch (2) là HNO3 và dung dịch (3) là H2SO4.
* Tìm mối quan hệ giữa V1 và V2:
�dd (1) : n NO  0, 005

3


dd(2)
:
n
 n NO  0, 005
Có �
H
3

dd(3) : n H   0, 01

1
1

TN1:
n

n

0, 005
 
NO
H


4
4
��

1
1

TN3 : n H   0, 015; n NO  0,005 � n NO  n H  �
0, 015
3

4
4
1

0, 005
V1 n NO(TN1) 4
1


 � V2  3V1
Do đó
V2 n NO(TN 2) 1 �
0, 015 3
4
Đáp án C.

Phân tích: Về mặt hình thức, đây là bài toán của một kim loại tác dụng với dung dịch chứa H+ và NO3

nên “có vẻ” khá đơn giản. Tuy nhiên đề bài đã có sự mở rộng bằng cách không cho biết trước các ống thí
nghiệm nào đánh số (1), (2), (3). Do đó nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta là cần tìm ra trong các dung dịch
đánh số có chứa những chất gì sau đó mới áp dụng để tìm mối quan hệ giữa V1 và V2.
Nhận xét: Khi đọc đề bài các bạn đều cần bình tĩnh xác định mục tiêu và các bước giải, sau đó mới phân
tích giả thiết, phản ứng hay số liệu để tìm ra đáp án cuối cùng. Cụ thể trong bài này, mục tiêu là tìm được

V1, V2 để xác định mối quan hệ giữa chúng; các bước giải bao gồm hai bước: xác định thành phần của các
Trang 6/89


dung dịch (1), (2), (3) và áp dụng tìm mối quan hệ giữa V 1, V2; và cuối cùng cần viết phương trình phản
ứng để phân tích giả thiết và số liệu.
Bài 5: Hỗn hợp X gồm Al, Cu có khối lượng 59 gam. Hòa tan X trong 3 lít dung dịch HNO 3 được hỗn
hợp Y gồm NO, N2 (mỗi kim loại chỉ tạo 1 khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết hỗn hợp Y có
d Y/kk  1 và V = 13,44 lít (dktc). Khối lượng của Al, Cu trong hỗn hợp đầu của C M của dung dịch HNO3
lần lượt là:
A. 27g; 32g; 1,6M

B. 35g; 24g; 1,2M

C. 27g; 32g; 1,4M

D. 33,5g; 25,5g; 1,6M

Lời giải
Bài tập này đã trở nên phức tạp hơn Bài 4 khi chúng ta cần áp dụng lí thuyết về hỗn hợp kim loại tác
dụng với dung dịch HNO3. Ta có các bước giải cho Bài 5 như sau:
* Xác định số mol mỗi khí trong hỗn hợp Y (số liệu nào tính được ngay thì tính trước):
13, 44

ab
 0, 6

n NO  a

a  0,3

22, 4


��
Gọi �
có �
n N2  b
b  0,3


� 30a  28b  29

0, 6

* Biện luận dựa vào giả thiết để tìm khối lượng mỗi kim loại phản ứng:
Vì đề bài nêu rõ sau phản ứng còn một chất rắn không tan nên kim loại dư sau phản ứng. Khi đó ta không
thể dựa vào giả thiết về tổng khối lượng hai kim loại và số mol khí sản phẩm khử để lập hệ hai phương
trình hai ẩn để giải số mol mỗi kim loại.
Ngoài ra, vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al phản ứng trước. Do đó kim loại còn dư là Cu.
Tiếp theo với giả thiết mỗi kim loại chỉ tạo một khí ta sẽ liên hệ áp dụng với phần lí thuyết về sản phẩm
khí có thể sinh ra: Vì Cu là kim loại có tính khử yếu hơn Fe (Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hóa học
của kim loại) nên theo lí thuyết, khi Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 thì sản phẩm khử sinh ra là NO mà
không thể là N2. Do đó ở bài tập này, Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 sinh ra khí N2.
* Áp dụng kết quả biện luận để tính toán theo yêu cầu đề bài:
Theo định luật bảo toàn mol electron ta có:
10

n Al  n N 2  1
3n


10n


N2
� Al

3
��

3
2n Cu ph�n �ng  3n NO


n Cu ph�n �ng  n NO  0, 45

2
m Al  1.27  27(gam)

��
m Cu  m h�n h�p - m Al = 59 - 27 = 32 (gam)

Các bạn cần lưu ý, không được tính khối lượng đồng theo yêu cầu bằng cách lấy số mol đồng phản ứng
nhân khối lượng mol của đồng vì phản ứng còn một lượng đồng dư.
Để tính được nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng khi đã biết thể tích, ta cần tìm được số mol của
HNO3 trong dung dịch.
Sau khi đã biết số mol các kim loại tham gia phản ứng, các bạn có thể viết cụ thể phương trình phản ứng
để tính số mol HNO3 theo số mol kim loại hoặc khí:
10Al  36HNO3 � 10Al  NO3  3  3N 2  18H 2 O
3Cu  8HNO3 � 3Cu  NO3  2  2NO  4H 2O


Trang 7/89


36
8

n HNO3  n Al  n Cu phan ung  4,8(mol)

10
3
Do đó �
n

12n

4n
�HNO3
N2
NO  4,8(mol)
Khi đó C MHNO3 

n 4,8

 1, 6(M)
V
3

Bên cạnh đó, các bạn có thể không cần viết phương trình phản ứng mà vẫn có thể tính được n HNO3 bằng
cách áp dụng công thức đã được đề cập ở phần lí thuyết và phương pháp giải:
n HNO3  12n N 2  4n NO  4,8(mol) � CM HNO 

3

n
 1, 6(M)
V
Đáp án A.

Bài 6: Cho 24,3 gam bột Al vào 225ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M và NaOH 3M khuấy đều cho đến
khi khí ngừng thoát ra thì dùng lại và thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 22,68 lít

B. 19,072 lít

C. 13,44 lít

D. 15,12 lít

Lời giải
n Al  0,9(mol); n NaNO3  0, 225(mol); n NaOH  0, 675(mol)

Đây là bài tập về phản ứng của kim loại với dung dịch có chứa NO3 và OH-, áp dụng phần lí thuyết ta

viết được các phương trình phản ứng:
3
Al  NaOH  H 2 O � NaAlO 2  H 2
2
8Al  3NaNO3  5NaOH  2H 2O � 8NaAlO 2  3NH 3
Giả sử phản ứng tạo NH3 xảy ra trước:
8Al  3NaNO3  5NaOH  2H 2O � 8NaAlO2  3NH3 (1)
Mol


0,6

0,225

0,375

0,225

Sau phản ứng (1) có n Al du  0,9  0, 6  0, 3 (mol)
n NaOH du  0, 675  0,375  0,3 (mol)
Khi đó có phản ứng (2):
3
Al  NaOH  H 2O � NaAlO 2  H 2
2
Mol

0,3

0,3



0,45



Khi đó V1  22, 4 n NH3  n H 2  22, 4(0, 225  0, 45)  15,12 (lít)
* Giả sử phản ứng tạo H2 xảy ra trước:
3

Al  NaOH  H 2O � NaAlO 2  H 2
2
Mol

0,675 0,675

1,0125

Khi đó NaOH đã phản ứng hết nên không có phản ứng tạo NH3.
Nên V2  22, 4.n H 2  22, 4.1, 0125  22, 68 (lít)
Do đó V1  V  V2 . Quan sát các đáp án ta được đáp án đúng là B.
Đáp án B.
Trang 8/89


Nhận xét: Hai phản ứng này xảy ra đồng thời, đề bài chỉ cho số liệu về số mol kim loại và số mol mỗi
chất trong dung dịch ban đầu, khi đó ta cần giả sử chỉ xảy ra 1 trong 2 phản ứng trên phản ứng hết trước,
sau đó mới diễn ra phản ứng còn lại để tìm số mol khí tương ứng theo mỗi phương trình. Vì hai phản ứng
xảy ra đồng thời nên giá trị của V nằm giữa hai giá trị về thể tích khí tìm được theo mỗi giả sử.
Bài 7: Cho 16,8 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được
dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y.
Lời giải
n Mg  0, 07; n NO  0, 02; n HNO3  0,5x
Đây là bài tập mà ta tính được ngay số mol kim loại ban đầu và so mol khí sinh ra sau phản ứng. Do đó
theo phần phương pháp giải, ta cần kiểm tra xem sản phẩm khử tạo thành có chứa NH4NO3 hay không.
Nếu không tạo NH4NO3 sau phản ứng thì theo định luật bảo toàn mol electron, ta có: 2n Mg  3n NO
Mà 2n Mg = 0,14 > 0,06 = 3n NO
Do đó sản phẩm khử tạo thành có chứa NH4NO3 (sản phẩm khử này tồn tại dưới dạng muối).
Để tính được giá trị của x và khối lượng muối, ta cần tìm được số mol của NH 4NO3. Áp dụng bảo toàn
mol electron:

2n Mg  3n NO  8n NH 4 NO3 � n NH 4 NO3 

2n Mg  3n NO
8

 0,01 (mol)

Muối thu được sau phản ứng gồm 0,07 mol Mg(NO3)2 và 0,01 mol NH4NO3.
� m muoi  0, 07.148  0, 01.80  11,16 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nitrơ:
n HNO3  2n Mg  NO3   n NO  2n NH 4NO3  0,18
2

Vậy x 

(mol).

0,18
 0,36 (M)
0,5

Bài 8: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N 2O. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợp
muối khan. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là
A. 0,45 mol

B. 0,35 mol

C. 0,3 mol


D. 0,4 mol

Lời giải
Đây là dạng bài tập cho biết số mol các sản phẩm khí và khối lượng muối thu được sau phản ứng. Do đó
cũng như bài trước, ta cần kiểm tra xem các sản phẩm có tạo thành NH4NO3 hay không.
Nếu phản ứng không tạo thành muối NH4NO3 thì:
n NO t�o mu�i  3n NO  8n N 2O  1,1
3

Khi đó khối lượng muối thu được là:
n mu�i  m kimlo�i  m NO t�o mu�i= 30 + 62.1,1 = 98,2 ( g ) < 127 gam
3

Do đó quá trình phản ứng đã tạo ra muối NH4NO3.

Gọi số mol muối NH4NO3 là t thì số mol NO3 tạo muối với kim loại là (1,1 + 8t) mol. Khối lượng muối

tạo thành:
m mu�i  m kimlo�i  m NO t�o mu�iv�ikimlo�i  m NH4 NO3
3

Trang 9/89


Nên 30  62(1,1  8t)  80t  127 � t  0, 05 ( mol)
Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
n HNO3 b�kh�  n NO  2n N 2O  n NH   0,1  2.0,1  0,05  0,35 (mol)
4

Đáp án B.

Lưu ý: Với bài tập này và các bài toán tương tự, chúng ta cần tránh mắc sai lầm là tính được ngay số mol
NH4NO3 khi so sánh khối lượng muối tạo thành:
m NH 4 NO3  127  98, 2  28,8(g) � n NH 4 NO3  0,36(mol) � Sai

Nguyên nhân của việc làm sai này là do các bạn chưa nghĩ tới số gốc NO3 tạo muối với kim loại tương

ứng với NH4NO3.
Bài 9: Cho 9,6 gam kim loại R tác dụng với 500 ml dung dịch HNO 3 c mol/lít vừa đủ, thu được 2,24 lít
khí A (là khí duy nhất, đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 59,2 gam muối khan. A không
thể là khí nào sau đây?
A. N2O

B. N2

C. NO

D. NO2

Lời giải
n HNO3  0,5c; n kh� 0,1
Theo giả thiết đề bài: A là khí duy nhất chứ không phải là sản phẩm khử duy nhất nên muối thu được có
thể có hoặc không có NH4NO3.
 m R  NO3 

n

59, 2

n NO   R  NO  
3

3 n

59, 2 9, 6 49, 6

49, 6
Do đó n enh�n  n enh��ng  n NO3  R  NO3   �0, 8 
mà n kh� 0,1
n
62
� số electron trao đổi �8 � không thể là N2
Đáp án B.
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Na vào V ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít khí H 2 và dung dịch
X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được 40,3 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 0,2

B. 200

C. 0,3

D. 300

Lời giải
n H2  0,15
Như đã biết, khi cho kim loại Na hòa tan vào dung dịch HCl, sau khi axit hết mà kim loại còn dư thì kim
loại sẽ tiếp tục tác dụng với nước:
1
Na  HCl � NaCl  H 2
2
1
Na  H 2 O � NaOH  H 2

2
Quan sát hai phản ứng, ta có n NaCl  n NaOH  2n H2  0,3
Phản ứng tạo NaOH có thể xảy ra hoặc không nên ta gọi n NaCl  a; n NaOH  b (nếu không tạo ra NaOH thì
b = 0).
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X thì có các phản ứng tạo kết tủa:

Trang 10/89


NaCl  AgNO3 � AgCl � NaNO 3
2NaOH  2AgNO3 � 2NaNO3  Ag 2O  H 2O
� a mol AgCl
���
ޯ
0,5b mol Ag 2O


a  b  0,3


143,5a  232.0,5b  40,3


a  0, 2


b  0,1


� n HCl  n NaCl  0, 2

� Vdd HCl 

n
 0, 2 (lít) = 200 (ml)
CM
Đáp án B.

Nhận xét: Câu hỏi yêu cầu giá trị của V theo đơn vị ml nên các bạn cần chú ý đề bài tránh làm đúng kết
quả nhưng vẫn chọn nhầm đáp án.
+ Vẫn bài tập này, một số bạn không nghĩ tới kim loại dư sẽ phản ứng với nước cũng giải phóng khí H 2
mà áp dụng ngay công thức n HCl  2n H2  0,3 � chọn đáp án sai.
Lưu ý: Ta hoàn toàn có thể chứng minh có phản ứng tạo NaOH hay không bằng cách sau:
Giả sử chỉ có phản ứng tạo NaCl, khi đó kết tủa thu được chỉ có AgCl, khi đó
n AgCl  n NaCl  2n H 2  0,3 � m�  0,3.143,5  43, 05(gam) �40,3(gam) � vô lý
Do đó có phản ứng tạo thành NaOH trong dung dịch X.
Bài 11: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
Phần ít (m1 gam) cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol khí H2. Phần nhiều (m2 gam), cho
tác dụng hết với dung dịch loãng dư được 0,4 mol khí NO. Biết (gam). Tìm giá trị của m
Lời giải
Vì X gồm 2 kim loại nên X gồm Ag và Fe. Các phản ứng xảy ra đối với hỗn hợp X:
Fe  2HCl � FeCl 2  H 2
Fe  4HNO3 � Fe  NO3  3  NO  2H 2O
3Ag  4HNO3 � 3AgNO3  NO  2H 2O
Với bài này, ta có 2 cách giải như sau:
Cách 1: Tìm số lần gấp nhau giữa hai phần
Đây là hướng giải chung cho những bài toán mà chia hỗn hợp thành các phần không bằng nhau. Khi đó
thông thường chúng ta sẽ đi tìm mối liên hệ giữa các phần bằng cách đặt ẩn k là số lần gấp nhau giữa các
phần.
Trong phần ít gọi nFe = a và nAg = b. Gọi k là số thỏa mãn m2 = km1.
Khi đó m 2  m1  (k  1)m1 . Ở phần 2 có nFe = ka và nAg = kb

� n H2  a  0,1
� a  0,1


� � 1, 2
Có �
1
b
 0,3
�n NO  ka  kb  0, 4

� k
3

Do m 2  m1  (k  1)m1 � (k  1)(56a  108b)  32,8

1, 2



5, 6  108 �  0,3 �
Hay (k  1) �
� 32,8
�k




Trang 11/89



m  44, 72(gam)
� k 3

��
Giải được �
k  1,612 �
m  34, 48(gam)

Cách 2: Tính toán theo tư duy thông thường bám sát vào các điều kiện giả thiết
Trong phần ít có n Fe  n H2  0,1 � mFe  5, 6
Tỉ lệ khối lượng của Fe trong hỗn hợp là

5, 6
m1

5, 6
183, 68
Trong phần nhiều (m2 gam) có m Fe   m1  32,8  �  5, 6 
m1
m1
� n Fe  0,1 
� n Ag 

3, 28
5, 6
5, 6
. Ta có m Ag   m1  32,8    m1  32,8  �  27, 2  m1 
m1
m1

m1

27, 2 m1
5, 6


108 108 108m1

Có n NO  n Fe 


n Ag
3

 0,1 

3, 28 27, 2  m1
5, 6


 0, 4
m1
324
324m1

27, 2  m1 1057,12

 0,3  0 �  27, 2  m1  m1  0,3.324m1  1057,12  0
324
324m1


��
m x  2m1  32,8  128, 72
��
m x  2m1  32,8  76,88
��
m  44, 72(g)
m1  47,96g �
� 5, 6 � 1


��
n Ag(X)  m X �
1
�  1, 05 � �
��
� ��

m  34, 48(g)
m1  22, 04g ��


� m1 �108
��
� 5, 6 � 1
��
n Ag(X)  m X �
1
�  0,53



� m1 �108

��
Nhận xét:
So sánh hai cách giâỉ
- Cách 1 là cách giải tống quát, quá trình tính toán khá đơn giản và ngắn gọn, ít nhầm lẫn dẫn tới sai kết
quả trong quá trình tính toán. Tuy nhiên đây là một bài toán khó và ít gặp nên chúng ta thường không nhớ
tới cách này.
- Cách 2 phù hợp với tư duy nhìn thấy một bài lạ hơn. Tuy nhiên quá trinh tính toán rắc rối, dài dòng và
dễ gây nhầm lẫn dẫn đến kết quả sai.
A2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Dùng cho Câu 1,2: Cho 6,72 gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe và Ni tan trong 200ml dung dịch B chứa HCl,
HBr và H2SO4 loãng, kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)
Câu 1: Khi kết thúc các phản ứng:
A. Kim loại trong A hết và axit trong B cũng hết.
B. Kim loại dư, axit trong B hết.
C. Kim loại hết, axit trong B dư.
D. Kim loại hết hay dư phụ thuộc tỉ lệ mol các axit trong dung dịch B.
Câu 2: pH của dung dịch B là:
A. 2

B. 3

C. l

D. 0
Trang 12/89



Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí
H2 (đktc). Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
A. 2,80 lít

B. 1,68 lít

C. 4,48 lít

D. 3,92 lít

Câu 4: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (ở đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li
hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:
A. 56,25%

B. 49,22%

C. 50,78%

D. 43,75%

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng
dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối
khan là:
A. 1,71

B. 17,1

C. 13,55


D. 34,2

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột kim loại trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 0,672
lít khí H2 (đktc) và 3,92 gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị của m là:
A. 2,48

B. 1,84

C. 1,04

D. 0,98

Câu 7: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Mg. Nếu cho 10,88 gam X tác dụng với clo dư thì sau phản ứng thu được
28,275 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,376
lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 67,92%

B. 37,23%

C. 43,52%

D. 58,82%

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí D (đktc)
gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH4NO3. Tổng khối
lượng muối trong dung dịch tính theo m và V là:
A. (m + 8,749V) gam

B. (m + 6,089V) gam


C. (m + 8,96V) gam

D. (m + 4,48V) gam

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20%
(loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của
ZnSO4 trong dung dịch Y là:
A. 15,22%

B. 18,21%

C. 10,21%

D. 15,16%

Câu 10: Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu
được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng
muối. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,09 và 0,48

B. 5,61 và 0,48

C. 6,09 và 0,64

D. 25,93 và 0,64

Câu 11: Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 0,5M thu được
dung dịch B và hỗn hợp C gồm hai khí N2 và N2O có thể tích bằng 2,24 lít (đktc). Tỉ khối của C so với H2
là 18. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thu được 1,12 lít khí (đktc) và m gam k ết tủa. Giá trị của
m và V lần lượt là:

A. 35 gam và 3,2 lít

B. 36 gam và 2,6 lít

C. 11,6 gam và 3,2 lít

D. 11,6 gam và 2,6 lít

Câu 12: Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO; 0,01 mol N 2O.
Kim loại M là:
A. Al

B. Fe

C. Mg

D. Zn
Trang 13/89


Câu 13: Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO 3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc).
Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3
A. 1,99g; 0,16M

B. 1,74g; 0,18M

C. 2,14g; 0,15M

D. 2,12g; 0,14M


Câu 14: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối
lượng 15,2 gam. Giá trị của m là
A. 25,6 g.

B. 16,0 g.

C. 19,2 g.

D. 12,8g.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc)
gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 2,24.

C. 8,96.

D. 11,20.

Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn
hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:
A. Fe.

B. Cu.

C. Mg.

D. Al


Câu 17: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axit HNO3 thu được hỗn hợp A gồm NO và NO2 có tỷ
khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A (đktc) là:
A. Cùng 5,72 lít

B. Cùng 6,72 lít

C. 3,36 lít và 6,72 lít

D. 7 lít và 4 lít

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là:
A. 1,35g.

B. 0,81g.

C. 1,92g.

D. 1,08g.

Câu 19: Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
+ Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 được 3,36 lít H2 (đktc).
+ Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,60 lít.


Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan 31,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Trong Y có 12,7 gam FeCl2 và m gam FeCl3 Giá trị của m là:
A. 46,75 gam

B. 47,75 gam

C. 48,75 gam

D. 49,75 gam

Dùng cho Câu 21, 22, 23: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị
không đổi). Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và
13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO 2 và NO. Cho A tác dụng với dung
dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 21: Kim loại M là:
A. Mg.

B. Zn.

C. Ni.

D. Ca

B. 13,98.

C. 15,28.

D. 28,52.


C. 55,3%.

D. 66,4%.

Câu 22: Giá trị của m là:
A. 20,97.

Cáu 23: Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là:
A. 44,7%.

B. 33,6%.

Dùng cho Câu 24,25, 26: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu
được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 (đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X,
sau phản ứng được hỗn hợp Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z
Trang 14/89


(đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20. Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết
tủa.
Câu 24: Phần trăm thể tích của NO trong X là:
A. 50%.

B. 40%

C. 30%

D. 20%

B. 21,3


C. 32,1

D. 31,2

B. 341,25

C. 525,52

D. 828,82

Câu 25: Giá trị của a là:
A. 23,1
Câu 26: Giá trị của b là:
A. 761,25

Câu 27: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V (lít) dung dịch HNO 3 0,01 M thì vừa
đủ đồng thời giải phóng 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2 có tỉ khối so với hiđro là 44,5/3. Tính
V?
A. 6,4 lít

B. 0,64 lít

C. 0,064 lít

D. 64 lít

Câu 28: Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong 100ml dung dịch HNO3 x(M) vừa đủ thu
được m (gam) muối; 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Giá trị của x và m là:
A. 0,9 (M) và 8,76 (g)


B. 0,9 (M) và 7,76 (g)

C. 0,9 (M) và 8,67 (g)

D. 0,8 (M) và 8,76 (g)

Câu 29: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được
0,01 mol một oxit nito có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
A. 27x - 18y = 5z - 2t

B. 3x - 2y = 5z - 2t

C. 9x - 6y = 5z - 2t

D. 9x - 8y = 5z - 2t

Câu 30: Khi hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M hoặc 2,4 gam muối sunfua của nó bằng dung dịch
HNO3 đặc nóng, dư thì đều sinh ra NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ờ cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Kim loại và muối sunfua lần lượt là:
A. Fe và FeS.

B. Cu và Cu2S.

C. Cu và CuS.

D. Mg và MgS.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1B


2D

3D

4A

5B

6C

7D

8B

9C

10C 11C 12C 13A 14A 15C

16D 17B 18A 19A 20C 21B 22A 23C 24A 25A 26A 27D 28A 29C 30B
Câu 1: Đáp án B
Có nH ph�n �ng  2nH2  0,2
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại là Mg, Fe, Ni với kim loại có khối lượng mol lớn nhất là Ni nên
M  M Ni  59
� nh�n h�p 

6,72 6,72

 0,114
59

M

Các phản ứng xảy ra:
Mg  2HCl � MgCl 2  H2
Fe 2HCl � FeCl 2  H2
Ni  2HCl � NiCl 2  H2
� nH c�n ��h�a tan h�tkimlo�i>2.0,114 =0,228 >0,2 =nH ph�n �ng
Do đó sau phản ứng axit hết, kim loại còn dư.
Trang 15/89


Câu 2: Đáp án D
Vì axit hết sau phản ứng nên nHCl(B)  nH ph�n �ng  0,2
��
H �

�

n
1
V

Vậy dung dịch B có pH   log(1)  0
Câu 3: Đáp án D
 HCl �

Al3

� � 2  0,25mol H2
Sn

�Al � �

3
Có: � �
 O2 �
Sn �

�Al 2 O3
� �4

� �
SnO2
� �

Vì trong hai thí nghiệm số oxi hóa của Sn trong sản phẩm thu được khác nhau nên ta cần tìm số mol cụ
thể của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Một số bạn không để ý đến tính chất đặc biệt này của Sn mà cho rằng số oxi hóa của cả hai kim loại trong
sản phẩm ở hai thí nghiệm là như nhau nên áp dụng ngay định luật bảo toàn mol electron:
2nH2  4nO2 � nO2 

1
nH  0,125 mol
2 2

Từ đó tìm được đáp án sai.
Ta có cách giải đúng như sau:
27a  119b  14,6
nAl  a
a  0,1




��
Gọi �
có �
nSn  b
b  0,1
�nH2  1,5nAl  nSn  1,5a  b  0,25 �

Do đó nO2 

3
nAl  Sn  0,175
4

� VO2  0,175.22,4  3,92 (lít)
Câu 4: Đáp án A
nH2  0,38;nH  nHCl  2nH2SO4  0,8  nH ph�n �ng  2nH2
Do đó H+ dư sau phản ứng và kim loại phản ứng hết.
�nMg  a
Gọi �

�nA1  b

24 a +27 b =7,68

a  0,14

��


nH2  nM g  1,5nAl  a  1, 5b  0,38 �
b  0,16


Vậy phần trăm khối lượng của Al trong X là:
%M Al 

mAl
0,16.27


100%  56,25%
mh�n h�p
7,68

Câu 5: Đáp án B
nH2  0,1� mmu�i  mkimlo�i  71.nH2  10 71.0,1 17,1 (gam)
Câu 6: Đáp án C
nH2  0,03� mmu�i  mkimlo�i  96.nH2  1,04 (gam)
Câu 7: Đáp án D
Trang 16/89


� �
CuCl 2
 Cl2


MgCl 2
Cu �� �




FeCl 3
Fe � � �
Có �


 HCl �
Mg �
MgCl 2

 Cu
�� �
FeCl 2
� �
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mkimlo�i  mCl2  mmu�i
� nCl2 

mmu�i  mkimlo�i
71

 0,245(mol)


nCu  a
64a  56b 24c  10,88(1)



nFe  b thì �
Trong 10,88 gam X, gọi �
nCl2  a  1,5b  c  0,245(2)


n

c
Mg

Khi cho (a + b + c) mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được (b + c) mol H2.
Khi cho 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,24 mol H2.
� 0,24(a b c)  0,44(b  c)
� 0,24a  0,2b  0,2c(3)
a  0,1


Từ (1); (2) và (3) được �b  0,05

c  0,07

Vậy %mCu(X) 

0,1.64

100%  58,82%
10,88

Câu 8: Đáp án B
M NO,NO2  18,2.2  36,4

Sử dụng sơ đồ đường chéo ta có:
NO M  30

9,6
M = 36,4

NO2 M  46



nNO
nNO2

6,4

0,6V

3

nNO 
n

n

NO
D
22,4
9,6 3 �



5

 ��
��
6,4 2 �
2
0,4V

n  n
nNO2 
� NO2 5 D

22,4




Vậy mmuoi  m 62 3nNO  nNO2



�3.0,6V 0,4V �
 m 62�

� m 6,089V
�22,4 22,4 �

Câu 9: Đáp án C
Chọn số mol Mg trong hỗn hợp ban đầu là 1. Khi đó gọi số mol Zn ban đầu là x.
nH2SO4 ph�n �ng  nH2  nMg  nZn  x  1

mdd H2SO4 20% 

mH2SO4
20%



98(x  1)
 490(x  1)(gam)
0,2
Trang 17/89


Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mdd Y  mMg  mZn  mdd H2SO4  mH2
=24 +65 x +490 ( x +1 ) - 2 ( x +1 ) =553 x +512 ( g a m )
mMgSO4
120
� C%MgSO4 


100%  15,22%
mdd Y
553x  512
� x  0,5(mol)
Vậy C%ZnSO4 

0,5.161

100%  10,21%

553.0,5 512

Câu 10: Đáp án C
Các muối gồm Mg NO3  2 ,Al  NO3  3 và Zn NO3  2 .
35,85.64,268%
 1,44
16
1
� nNO (mu�i)  nO  0,48(mol)
3
3
� m  mmu�i  mNO  35,85 62.0,48  6,09(gam)
nO(mu�i) 

3

�1
� 4
nHNO3  4nNO  4�
0,48  0,64(mol)
�3nNO3 � 3 �


� V  0,64 lít
Câu 11: Đáp án C
nN2  a


Gọi �


nN2O  b


� a b  0,1
a  0,05


��
�28a 44b
b  0,05
� 0,1  18,2 �


Vì khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B có xuất hiện khí nên sản phẩm khử có chứa NH4NO3.
nNH4NO3  nNH3  0,05(mol)
24x +27 y =12,9(b�
o to�
n kh�
i l�

ng)
�nMg  x

x  0,2

��
Gọi �
có �
2x  3y  10nN2  8nN2O  8nNH4NO3  1,3(b�
o to�

n e) �
y  0,3

�nAl  y
Vì cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B nên kết tủa thu được chỉ có Mg(OH) 2 (Al(OH)3 tạo thành bị
tan trong kiềm dư).
m  mMg(OH)2  0,2.58  11,6(gam)
nHNO3  12nN2  10nN2O  10nNH4NO3  1,6 � V  3,2 (lít)
Câu 12: Đáp án C
Gọi n là số oxi hóa của kim loại M trong sản phẩm tạo thành.
1,68
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: n.nM  3nNO  8nN2O hay n�  0,14 � M  12n
M
�n  2
��
là Mg
M  24

Câu 13: Đáp án A
Trang 18/89


nCu  0,13;nNO  nNO2  0,22
�nNO  a
a +b =0,22
a  0,02


��
Gọi �

có �
2 nCu =3a +b =0,26 (b�
o to�
n e) �
b  0,2
�nNO2  b

Do đó trong 1 lít hỗn hợp khí NO, NO2 có:
mNO  mNO2 

1

(0,02.30 0,2.46)  1,99(gam)
4,928

nHNO3  4nNO  2nNO2  0,48
� CM HNO 
3

n 0,48

 0,16(M)
V
3

Câu 14: Đáp án A
�nNO  a
a  0,2
� a b  0,4


��
Gọi �
có �
30a  46b  15,2 �
b  0,2
�nNO2  b

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
2nCu  3nNO  nNO2  0,8 � nCu  0,4
� m  25,6(gam)
Câu 15: Đáp án C
nNO  a

Gọi �

nN2O  b


3a 8b  3nAl  2,7

a  0,1


��
�30a  44b
b  0,3
 20,25.2 �

� a b


� V  22,4(0,1 0,3)  8,96 (lít)
Câu 16: Đáp án D
Gọi n là số oxi hóa của M trong sản phẩm tạo thành.
� a b  0,12
nNO  a
a  0,06



��
Gọi �
có �30a  44b
nN2O  b
b  0,06

� 0,12  18,5.2 �

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
n 3

5,94
n.nR  3nNO  8nN2O hay n�
 0,66 � R  9n � �
là Al.
R  27
R

Câu 17: Đáp án B
nNO  a


Gọi �

nN2O  b


�30a 46b
a  0,3
 19.2


��
� a b
b  0,3

3a b  3nAl  1,2 �


� VNO  VNO2  6,72(lít)
Câu 18: Đáp án A
Theo định luật bảo toàn mol electron có:
3nAl  8nN2O  3nNO � nAl  0,05� m  1,35(gam)
Câu 19: Đáp án A
Trang 19/89


Vì hai kim loại X, Y đều có hóa trị không đổi và khối lượng hai phần bằng nhau nên ở hai phần, số mol
electron mà kim loại nhường bằng nhau.
Khi đó nelectron nh��ng  2nH2  3nNO
� nNO 


2
nH  0,1� V  2,24 (lít)
3 2

Câu 20: Đáp án C
Giả sử hỗn hợp X chỉ gồm FeO và Fe2O3 (Fe3O4 được coi là hỗn hợp của FeO.Fe2O3).
Các phương trình phản ứng:
FeO  2HCl � FeCl 2  H2O
Fe2O3  6HCl � 2FeCl 3  3H2O
Khi đó nFeO  nFeCl2  0,1 (mol)
� nFe2O3 

mX  mFeO
 0,15
M Fe2O3

� nFeCl3  2nFe2O3  0,3� mFeCl3  48,75 (gam)
Câu 21: Đáp án B
� 3
Fe
FeS2  HNO3 �
NO2 �

� 2
 BaCl2
���� �
�
M
���
� �BaSO4


MS
NO �


6
2

�SO4

x  0,54
� x  y  0,59

�nNO2  x
��
Gọi �
có �
46x  30y  26,34 �
y  0,05
�nNO  y

Gọi nFeS2  nMS  a
3
6

FeS

Fe

2S

 15e
� 2
Các quá trình nhường electron: �
2 6

� MS � M  S 8e
4
�5
�N 1e � N
Các quá trình nhận electron: �5
2

�N 3e � N

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có:
15nFeS2  8nMS  nNO2  3nNO hay 15a 8a  0,69 � a  0,03(mol)
mM(X)  mX  mFe  mS  6,51 56.0,03 32(0,03.2 0,03)  1,95(gam)
nM  a  0,03(mol) � M 

m 1,95

 65 là Zn
n 0,03

Câu 22: Đáp án A
Kết tủa thu được là BaSO4.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố S có:
nBaSO4  nS  2nFeS2  nZnS  0,09 � m  20,97 (gam)
Trang 20/89



Câu 23: Đáp án C
%mFeS2 

0,03�
120

100%  55,3%
6,51

Câu 24: Đáp án A
nX  0,4;nZ  0,2

Mg(OH)2

Mg2 NH3 �

� 3 � ��
Al(OH)3
Al



Mg  HNO3 �

� ���� � �NO  O �NO2
Al
2
N2O






X
N
O

N
O



2
2

N2

�N �

� 2
� �N2
Một số phản ứng cần chú ý:
1
NO  O2 � NO2(1)
2
2NO2  2NaOH � NaNO3  NaNO2  H2O
Như vật khí thoát ra khỏi dung dịch gồm N2O và N2.
Do đó nNO  nX  nZ  0,2
Vậy %VNO 


0,2

100%  50%
0,4

Câu 25: Đáp án A
� a b  0,2
nN2O  a

a  0,15



��
Gọi �
có �44a 28b
nN2  b
b  0,05

� 0,2  20.2 �

nMg(OH)2  x

�nMg  x

Gọi �
thì �
nAl(OH)3  y
�nAl  y


2x  3y  3nNO  8nN2O  10nN2  2,3 �

x  0,4

��
Có �
y  0,5
m�  58x  78y  62,2


Vậy a  mMg  mAl  23,1(gam)
Câu 26: Đáp án A
n HNO3  4n NO  10n N 2O  12n N 2  2, 9 � m HNO3  63.2,9  182, 7(gam)
Vây b 

182, 7
 761, 25 (gam)
24%

Câu 27: Đáp án D
� a  b  0,12
n NO  a

a  0,1


Gọi �
có �30a  28b 2.44,5 � �
n N2  b

�b  0, 02

� 0,12  3

� n HNO3  4n NO  12n N2  0, 64 � V 

0, 64
 64 (lít)
0, 01
Trang 21/89


Câu 28: Đáp án A
n NO (mu�i)  n NO2  8n N2O  0, 06
3

� m  5, 04  62.0, 06  8, 76(gam)
n HNO2  2n NO 2  10n N 2O  0, 09 � x 

0,09
 0,9(M)
0,1

Câu 29: Đáp án C
Các quá trình nhường - nhận electron:
�  2xy
3

�x Fe � x Fe  (3x  2y)e


2t

� 5
z
z N  (5z  2t) � z N


� (3x  2y)n Fex Oy  (5z  2t)n N x Ot
Vậy 3x - 6y = 5z - 2t
Câu 30: Đáp án B
B. PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN
Cơ sở của phản ứng nhiệt luyện là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các
chất khử mạnh như C, CO, H2 hoặc kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
Phương pháp nhiệt luyện thường được sử dụng trong công nghiệp để điều chế các kim loại có tính khử
trung bình, yếu.
Trong chuyên đề này chúng ta sẽ chỉ xét đến các bài tập về phản ứng nhiệt luyện mà chất khử là CO và
H2. Khi đó bản chất của các phản ứng là: Những chất khử này chiếm lấy oxi của oxit.
� M   CO 2 , H 2 O 
Sơ đồ phản ứng: M x O y   CO, H 2  �t�
o

t
�  CO 2 , H 2O 
Hay:  CO  H 2   [O] ��
o

o

t
Ví dụ: Fe2 O3  3CO ��

� 2Fe  3CO2

Do đó n O gi�m  n CO,H2 ; n O  n CO 2 ,H 2O
Lưu ý:
+ CO, H2, Al, C chỉ khử được các oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại.
+ Khi M có nhiều mức oxi hóa (ví dụ Fe2O3 hoặc Fe3O4) thì sản phẩm khử có thể gồm các oxit có mức oxi
hóa thấp hơn.
+ Cần xem sự khử là hoàn toàn hay không hoàn toàn để xác định thành phần của các chất sau phản ứng.
+ Khi cho hỗn hợp CO và H2 tác dụng với hỗn hợp oxit thì các phản ứng xảy ra đồng thời.
�H 2 �CuO
Ví dụ: �  �
: 4 phản ứng xảy ra đồng thời
Fe 2 O3
CO �

Phương pháp:
+ Định luật bảo toàn khối lượng:

Trang 22/89


m CO,H2  m M x Oy  m ch�tr�n  mCO 2 ,H 2O
m ch�tr�n  m oxit  m O gi�m
+ Định luật bảo toàn nguyên tố
+ Định luật bảo toàn mol electron
Các dạng bài tập:
+ Tính lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
+ Tính lượng chất rắn thu được sau phản ứng
+ Xác đÞnh công thức oxit kim loại trong phản ứng nhiệt luyện

+ Các bài toán liên quan đến sản phẩm sau phản ứng đem phản ứng với chất khác.
B1. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO, Fe2O3 trong 0,04 mol hỗn hợp A
lần lượt là
A. 0,72g và 4,6g

B. 0,84g và 4,8g

C. 0,84g và 4,8g

D. 0,72g và 4,8g
Lời giải

n BaCO3  0, 046 mol
Các phản ứng có thể xảy ra khi cho CO đi qua hỗn hợp A:
o

t
3Fe 2 O3  CO ��
� 2Fe3O 4  CO 2
o

t
Fe3O 4  CO ��
� 3FeO  CO 2
o

t

FeO  CO ��
� Fe  CO 2

Do đó 4 chất trong hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 và khí thoát ra là CO2. Khi hấp thụ CO2 vào
dung dịch Ba(OH) dư:
CO 2  Ba(OH) 2 � BaCO3 � H 2O
Do đó n CO2  n BaCO3  0, 046
Từ đây, ta có một số cách để tính khối lượng của hỗn hợp ban đầu như sau:
Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Quan sát các phương trình phản ứng, ta có n CO  n CO2  0, 046
Áp dụng BTKL: m FeO  mFe2O3  mCO  mB  mCO2
� m FeO  m Fe2 O3  m B  m CO2  m CO  4, 784  44.0, 046  28.0, 046  5,52 (gam)
Cách 2: Tăng giảm khối lượng
Nhận thấy: Cứ mỗi phân tử CO lấy một nguyên tử O từ oxit tạo thành 1 phân tử CO 2 thì khối lượng chất
rắn giảm 16 gam.
Do đó để tạo thành 0,046 mol CO2 thì khối lượng chất rắn đã giảm: 16.0,046 = 0,736 (gam)
\

Nên m ch�tr�n ban ��u = m B +m gi�m = 4,784 + 0,736 = 5,52 (gam)

Cách 3: Sử dụng hệ quả của định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng nhiệt luyện
Trang 23/89


Quan sát đặc điểm của các phương trình phản ứng cũng như kiến thức - phương pháp đã nêu ở phần trên
ta có:
mch�tr�n B  m c�coxit  m O gi�m


� m c�c oxit  m B  16.n CO2  5,52 (gam)


n O gi�m  n CO  n CO2

Khi đã biết tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu và tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu, để tính được
số mol cụ thể của từng chất ta tiến hành lập hệ:
m FeO  0, 72(gam)
�n FeO  a
a  0, 01 �
� a  b  0, 04

��
��
Gọi �
có �
m Fe2O3  4,8(gam)
72a  160b  5,52
b  0, 03 �
�n Fe2O3  b


Đáp án D.
Bài 2: Cho từ từ V lít hỗn hợp khí CO, H2 đi qua ống sứ đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit CuO, Fe 2O3,
Al2O3. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi nặng hơn hỗn hợp CO, H2 ban đầu 0,32g.
Giá trị của V và khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ sau khi nung nóng lần lượt là
A. 4,48 lít và 13,6g.

B. 0,448 lít và 16,48g.

C. 0,336 lít và 16,56g.


D. 0,112 lít và 16g.
Lời giải

Tương tự như Bài 1, chúng ta hoàn toàn có thể viết được các phản ứng khử giữa (CO, H 2) với hai oxit
kim loại là CuO và Fe2O3. Tuy nhiên, việc viết các phản ứng này không quan trọng. Ta có thể tổng quát
các phản ứng như sau:
to

to

CO  [O] � CO 2 ; H 2  [O] � H 2O
Quan sát 2 phản ứng trên, ta nhận thấy: khối lượng hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng nặng hơn
hỗn hợp CO, H2 ban đầu là do H2, CO đã "chiếm lấy" những nguyên tử O trong oxit.
Khi đó khối lượng hỗn hợp khí tăng lên chính là khối lượng mà chất rắn đã giảm đi sau phản ứng hay
khối lượng này chính là khối lượng của những nguyên tử oxi trong oxit bị "chiếm mất".
Suy ra m ch�tr�n sau ph�n �ng  m oxi ban ��u - 0,32 = 16,48 (gam)
Cũng quan sát các phản ứng hoặc sử dụng định luật BTNT đối với C, H, có:
n CO  n H 2  n CO2  n H 2O  n O gi�m 

0,32
 0, 02 � V  0, 02.22, 4  0, 448
16
Đáp án B.

Chú ý: Qua Bài 1 và Bài 2, chúng ta đã phần nào hình dung được các quá trình phản ứng diễn ra đối với
phản ứng nhiệt luyện. Và thông thường với các bài tập liên quan đến loại phản ứng này, chúng ta thường
đơn giản hóa bằng cách coi các phản ứng xảy ra đối với CO, H2 và các nguyên tử oxi trong oxit kim loại
bị khử.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 350ml dung dịch HCl
2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư

đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,2 gam

B. 25,3 gam

C. 25,6 gam

D. 25,8 gam

Lời giải
Trong 20 gam hỗn hợp A, gọi n MgO  a, n CuO  b và n Fe2O3  c
Các phản ứng hòa tan A vào dung dịch HCl:
Trang 24/89


MgO  2HCl � MgCl 2  H 2O
CuO  2HCl � CuCl 2  H 2O
Fe 2 O3  6HCl � 2FeCl2  3H 2 O

2
(Đơn giản có thể coi: 2H  O � H 2 O để nhẩm nhanh nHCl theo số mol các oxit)

� 40a  80b  160c  20(1)
Do đó �
n HCl  2a  2b  6c  0, 7(2)

Khi cho H2 đi qua hỗn hợp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 thì chỉ có CuO và Fe2O3 bị khử (Mg đứng trước Al
trong dãy hoạt động hóa học nên MgO không bị khử). Vì H 2 dư nên các oxit này bị khử hoàn toàn về kim
loại tương ứng:
to


Fe 2 O3  3H 2 � 2Fe  3H 2O
to

CuO  H 2 � Cu  H 2O
Khi đó H2 dư khử (a + b + c) mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được (b + 3c) mol H 2O. Mà theo giả thiết,
lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng
hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O (0,4 mol H2O) nên ta lập tỉ lệ để tìm mối quan hệ:
a  b  c b  3c

� a  2c(3)
0, 4
0, 4
a  0,1


b  0,1 � a  b  c  0, 25
Từ (1), (2), (3) có �

c  0,05

Do đó, 0,4 mol hỗn hợp A có khối lượng là:

0, 4

20  32 (gam)
0, 25

Lúc này, khi đã biết khối lượng của hỗn hợp oxit ban đầu tương ứng với khối lượng rắn sau phản ứng cần
tìm, bài toán trở nên đơn giản và tương tự Bài 2.

n H2O  0, 4 � n O gi�m � m  m oxit ban ��u  mO gi�m  32 - 16.0,4 = 25 (gam)
Đáp án C.
Phân tích: Bài này cũng yêu cầu chúng ta đi tìm khối lượng chất rắn sau phản ứng nhiệt luyện như bài
trước. Nhưng không đơn giản như Bài 2 là đề bài đã cho sẵn khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu tương ứng
với khối lượng rắn sau phản ứng cần tìm để chúng ta áp dụng ngay quy luật về sự tăng giảm khối lượng
mà chỉ cho biết tương ứng là tổng số mol các oxit ban đầu.
Tuy nhiên đề bài đã cho thêm dữ kiện về đến khối lượng ban đầu liên quan đến một lượng khác về tổng
số mol ban đầu. Từ đó ta cần tìm được quan hệ giữa hai phần đem thí nghiệm này, hay chính là cần đi tìm
xem phần này gấp phần kia bao nhiêu lần.
Để tìm được số lần gấp nhau hoặc quan hệ giữa hai phần đem thí nghiệm, ta cần phải biết tổng số mol
hoặc khối lượng của cả hai phần.
Bài 4: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn
bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại
sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Công thức của oxit kim
loại là
A. FeO.

B. CrO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.
Trang 25/89


×