Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Cấu tạo các bộ phận của nhà ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 73 trang )

Các bộ phận nhà – Cấu tạo


Bản vẽ kết cấu




Các bộ phận chính của nhà
Bản vẽ kết cấu
Bản vẽ kết cấu các bộ phận chính


Đòn tay
Vì kèo

Máng nước
Mái nhà
Ống khói

Tường trong

Cửa sổ mái
Cửa sổ

Sàn lầu
Ban công

Mái hắt
Nền nhà
Tường ngoài



Cửa đi
Lề đường
Cầu thang

Tường rào

Sàn tầng hầm

Vĩa hè

Móng tường
Tường móng

Mặt đất


Các bộ phận chính của nhà


Nhà do tổ hợp các cấu kiện thẳng đứng, bộ phận nằm
ngang, phương tiện giao thông và các bộ phận khác.
 Các bộ phận thẳng đứng: móng, tường, cột, cửa
 Các bộ phận nằm ngang: nền, sàn, mái (bao gồm cả hẹ dầm
hoặc dàn)
 Phương tiện giao thông:
 Giao thông ngang như: hành lang
 Giao thông đứng: cầu thang, thang mái

 Các bộ phận khác: ban công, ô văng, mái hắt, máng

nước,…


Các bộ phận chính của nhà








Móng là bộ phận nằm bên dưới mặt đất tự nhiên, móng chịu toàn
bộ tải trọng nhà và truyền tải trọng xuống nền đất.
Tường và cột để phân nhà thành các phòng, không gian, là kết
cấu bao che (tường ngoài nhà) và chịu lực của nhà (tải trọng của
sàn, gác, mái).
Sàn, gác được cấu tạo bởi hệ dầm và bản chịu tải trọng của
người, dụng cụ trang thiết bị sử dụng. Sàn, gác tựa trên tường hay
cột thông qua dầm.
Mái là bộ phận nằm ngang (mái bằng) hoặc nghiêng. Mái được
cấu tạo bởi hệ dầm sàn hay bản. Mái vừa là bộ phận chịu lực
đồng thời là bộ phận bao che. Mái tựa trên tường, cột


Các bộ phận chính của nhà





Cầu thang là bộ phận nằm ngang được đặt nghiêng để
tạo phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng.
Kết cấu chịu lực cầu thang dạng bản hay dạng dầm.
Cửa sổ, cửa đi để thông gió, lấy sáng hoặc ngăn cách


Kết cấu đỡ mái

Cột

Mái công trình

Dầm

Sàn

Đà kiềng

Nền, sàn trệt

Móng

Nền đất TN


Dầm
Khung chịu lực
Cột
Móng



Móng nhà






Nền móng (đất nền) là lớp đất nằm dưới móng chịu toàn
bộ tải trọng hoặc phần lớn tải trọng của công trình
Móng bộ phận được cấu tạo ở phần thấp nhất của công
trình nằm ngầm dưới mặt đất và truyền tải trọng xuống
nền đất
Các bộ phận của móng gồm:






Tường móng
Đỉnh tường móng
Gối móng
Lớp đệm
Chiều sâu chôn móng



Móng công trình



Móng nhà











Tường móng: bộ phận trung gian chuyển lực từ trên xuống và
lực ngang đẩy ngang của đất và nước ngầm bao quanh tầng
hầm
Đỉnh móng: mặt tiếp xúc giữa móng và với tường móng hoặc
kết cấu công trình
Gối móng là bộ phận chịu lực chính của móng, có dạng hình
chử nhật, hình tháp, hay dậc bậc nhằm giảm áp suất truyền tải
đến đáy móng.
Đáy móng là mặt tiếp xúc nằm ngang giữa móng và đất nền
Lớp đệm tác dụng làm phẳng nhằm phân bố đều áp suất dưới
đáy móng.
Chiều sâu chôn móng là khoảng cách tư đáy móng tới mặt đất
thiên nhiên hoặc mặt đất thực hiện.


Móng nhà
Mặt cắt móng


Hình chiếu móng
Mặt bằng móng


Móng xây bằng đá


Phân loại


Đối với nền móng:








Nền đất tự nhiên
Nền đất nhân tạo

Nền đất tự nhiên: là loại nền có đủ khả năng chịu lực, các lớp
dưới đáy móng là lớp đất tự nhiên.
Nền đất nhân tạo là loại nền đấy yếu, không đủ khả năng chịu
lực, cần phải cải tạo, gia cố để nâng cao khả năng chịu lực độ
ổn định.
Gia cố nền nhân tạo:







Phương pháp nén chặt đất: đầm nện, nén bằng cọc đất, hạ mực nước
ngầm
Phương pháp thay đất: thay lớp đất yếu bằng lớp đất khác
Phương pháp keo kết: dùng vật liệu liên kết bơm vào đất, để nâng
cao khả năng chịu lực
Phương pháp đóng cọc dùng các cọc gỗm BTCT đóng xuống đất nền
làm nén chặt đất,
Phương pháp điện và nhiệt


Phân loại móng






Theo vật liệu



Theo cách cấu tạo




Móng cứng



Móng toàn khối



Móng mềm



Móng lắp ghép

Theo hình thức chịu lực



Theo phương pháp thi công



Móng chịu tải đúng tâm



Móng nông




Móng chịu tải lệch tâm



Móng sâu



Móng dưới nước

Theo hình dạng móng


Móng chiếc (móng đơn)



Móng băng



Móng bè


Phân loại móng theo vật liệu


Móng cứng:





Móng được cấu tạo bằng vật liệu như gạch, đá hộc, bê tông đá
hộc, bê tông (vật liệu chỉ có khả năng chịu nén)

Móng mềm:


Móng được cấu tạo bằng bê tông cốt thép (vật liệu chịu lực kéo,
nén, uốn uốn)


Phân loại theo hình thức chịu lực




Móng chịu tải đúng tâm (móng đúng tâm) hướng
truyền lực thẳng đứng từ trên xuống đi qua trọng tâm
của đáy móng.
Móng chịu tải lệch tâm hướng truyền lực không đi
qua trọng tâm của đáy móng (móng chân vịt)


Phân loại theo hình dạng móng







Móng chiếc - móng đơn: là loại móng riêng biệt,
chịu tải tập trung. Gối móng có hình dạng lập
phương, chóp cụt, dật cấp bằng vật liệu như gạch, đá,
bê tông hoặc BTCT
Móng băng loại móng chạy dài dưới chân tường, hoặc
cột. Chiều dài móng rất lớn so với bề rộng móng
Móng bè móng có diện tích lớn bằng diện tích xây
dựng, liên kết các cột với nhau


Móng cứng
Móng mềm

Móng chiếc
Móng bè
Móng đúng tâm
- Móng lệch tâm

Móng băng


Cấu tạo móng nông


Móng băng dưới tường






Móng chiếc dưới cột





Vật liệu xây móng: gạch, đá hộc, bêtông
Áp dụng cho công trình nhỏ, vừa < 4 tầng, nền đất tốt
Vật liệu gạch đá, bêtông hình dật bậc
Kích thước móng không lớn, đáy móng hình chữ nhật hay
vuông

Móng băng dưới cột



Vật liệu BTCT
Móng có dạng dầm với sườn trên hoặc sườn dưới. Móng
băng 1 phương hay hai phương (giao thoa)


Móng băng


Cấu tạo móng sâu



Móng trên cọc, cừ

Móng gồm:





Cọc đóng sâu vào trong đất
Đài cọc (tương tự móng nông – gối móng).

Cọc bằng gỗ, thép, BTCT, cát,…


Móng cọc BTCT

Móng cừ tràm


Bản vẽ kết cấu móng






Mặt bằng móng
Chi tiết các móng
Chi tiết cọc (đối với móng cọc)
Chi tiết dầm móng (móng băng, bè,…
Bảng thống kê thép, ghi chú



×