Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG TRẺ EM ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 53 trang )

GÃY XƯƠNG TRẺ EM
NGUYỄN THÀNH
NHÂN
PHAN VĂN TIẾP
- Bộ môn CTCH
- Trưởng khoa Chỉnh hình Nhi BV CTCH


ĐẠI CƯƠNG
 Trẻ em gãy xương cũng như người lớn.
 Xương TE là xương đang phát triển nên có vài điểm
khác người lớn như cơ chế gãy, loại gãy, phương pháp
điều trò, tiên lượng.
 Chi trên thường gặp nhiều hơn chi dưới.
 Tai nạn thường do sinh hoạt, đùa giỡn, thể thao, tai
nạn giao thông …
 Tai nạn sinh hoạt thừơng lứa tuổi đi học (6 – 10 t).
 Tai nạn giao thông ở lứa tuổi biết đi xe (12 – 13 t),
ngày càng tăng.


ÑAÏI CÖÔNG


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG

A. Sự thành lập xương nguyên phát:
 Tuần thứ 6 của phôi, trung mô xuất hiện đảo sụn tạo
thành sụn mẫu, phía ngoài có màng sụn bao phủ; màng
nầy có 2 lớp; lớp trong (lớp sinh sụn) là những tế bào


trung mô giúp xương phát triển theo chiều dài, lớp ngoài
là những tế bào trung mô ít biệt hoá có tính bảo vệ.
 Tế bào sụn phát triển, chất căn bản ngấm canxi tạo
thành bản sụn, trong đó tế bào trung mô thành tế bào
sinh xương (cốt bào).
 Cùng lúc đó, mạch máu xuất hiện ở bản sụn và sụn.
  Đó là sự tạo xương nguyên phát, hiện tượng nầy
bắt đầu từ thân xương lan ra 2 đầu xương


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG
B. Sự thành lập xương thứ phát:
 Khi sự cốt hóa nguyên phát đã hết, còn lại 2 đầu sụn.

 Mạch máu 2 đầu xuất hiện tạo điểm hoá cốt thứ 2,
khoảng cách giữa đầu xương & hành xương là sụn tăng
trưởng giúp xương phát triển theo chiều dài.
 Khi STT thoái hoá thành xương hoàn toàn  xương
trưởng thành.


Sễ LệễẽC VE Sệẽ THAỉNH LAP BO
XệễNG


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG

C. Cấu tạo sụn tăng trưởng: gồm 4 lớp

1. Tế bào mầm: gồm 5 - 6 lớp tế bào mầm, mạch máu
tận cùng ở đây không nối nhau, là lớp nâng đỡ dự trữ
nuôi dưỡng các lớp khác.
2. Lớp tăng sinh: dày hơn lớùp trước, tế bào xếp từng cột
& tăng dần kích thước, đây là vùng hoạt động tăng
trưởng, chất căn bản vào sụn liên kết nên rất chắc.
3. Lớp phì đại: dày hơn lớp trên, tế bào tăng kích thước
nhưng giảm chất nền, vùng dễ gãy, tạo ra sự tăng trưởng
theo chiều dài, dự trữ glycogène, phosphatase hóa cốt
lớp sau.
4. Lớp sinh xương: chỉ vài lớp tế bào, chết đi tạo thành lỗ
trống, mạch máu từ hành xương len vào các lỗ trống đó,
chất căn bản hóa canxi tạo xương xốp.


SƠ LƯC VỀ SỰ THÀNH LẬP BỘ
XƯƠNG

C. Cấu tạo sụn tăng trưởng:
5. Màng xương: dày, đàn hồi, bao quanh xương tới hai
mặt khớp, gồm hai lớp: lớp ngoài bảo vệ, lớp trong cùng
đàn hồi tạo cốt bào giúp phát triển bề ngang.
6. Liên hệ bệnh học:
 Tổn thương hoàn toàn STT  ngắn chi.
 Tổn thương một phần STT  lệch trục.
 Tổn thương đầu xương  biến dạng mặt khớp, rối
loạn vận động.
 Tổn thng ngang thân xương  lành tính, lệch trục,
ngắn chi.
 Còi xương  tổn thương lớp tăng trưởng.




SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
NGƯỜI LỚN VÀ TRẺ EM
TRẺ EM
Cơ thể đang phát triển
 STT giúp xương phát triển theo
chiều dài
 Có nhân tạo xương
 Màng xương giúp xương phát
triển theo chiều ngang
 Màng xương dày, đàn hồi dễ tróc
 gãy trong màng xương  liền
xương thì 2
 Tự điều chỉnh di lệch
 Xương nhiều lổ nhỏ, ít muối
khoáng  dễ gãy
 Thân xương nhiều nước, có tính
đàn hồi cao  dễ trung hoà lực 
gãy tạo hình , gãy cành tươi


NGƯỜI LỚN
Cơ thể hết phát triển
 Hết STT
 Không nhân tạo xương
 Màng xương không phát triển
theo chiều ngang
 Màng xương mỏng, dính chặt 

phải nắn xương gãy chính xác
 Không tự điều chỉnh
 Thân xương cứng, chắc, ít đàn
hồi



KHẢ NĂNG TỰ ĐIỀU CHỈNH
 Khả năng tự điều chỉnh cao nếu gãy ở thân xương trừ một vài loại
gãy đặt biệt như: gãy phạm khớp, gãy trên hai lồi cầu cánh tay, gãy
lồi cầu ngoài, gãy tạo hình …
 Theo Murray thử nghiệm trên thỏ khả năng tự điều chỉnh 25% ở
màng xương, 75% ở STT.
 Ở màng xương, theo đònh luật Wolf 1892, bên lõm tạo xương, bên
lồi tiêu xương (bên lồi màng xương rách ít tạo xương, bên lõm màng
xương không rách tạo xương mạnh; bên lồi điện dương-> tiêu xương,
bên lõm điện âm kích thích nguyên bào sợi ( fibroblate ) tạo xương.
 Ở STT, do xương gập góc làm STT mất cân xứng so với trục cơ
thể được giải thích bởi nhiều yếu tố: 1-theo đònh luật Volkmann
1862, Pauwels 1980 STT thẳng góc với trục cơ học của xương; khi
có gập góc, STT mất tương xứng-> STT bên xương lõm phát triển
mạnh hơn bên lồi, 2- màng xương bên lồi căng, có chức năng thắng
STT, bên lõm màng xương chùn không thắng STT


Các yếu tố ảnh hưởng đến tự điều chỉnh:
 Tuổi: tuổi càng nhỏ càng tự điều chỉnh càng cao cho
đến khi STT đóng. Trẻ sơ sinh có thể chấp nhận độ
gập góc 600 – 900.
 Loại xương gãy: khả năng tự chỉnh ở chi dưới nhiều

hơn chi trên do chi dưới bò ảnh hưởng trục cơ học
nhiều hơn theo đònh luật Pauwels.
 Vò trí xương gãy: đầu xương nhanh hơn thân - hành
xương. Nhanh hơn ở vò trí gần gối xa khuỷu.
 Mặt phẳng di lệch: tự chỉnh nhiều ở mặt phẳng cử
động của khớp, các mặt phẳng khác lâm sàng không
chấp nhận, tuy nhiên một số tác giả di lệch xoắn ở
mặt phẳng dọc vẫn có một ít điều chỉnh bởi STT.


Các yếu tố ảnh hưởng sự tăng trưởng:
 Xương gãy kích thích sự tăng trưởng, trong 02
năm được 30 mm, chi trên ít hơn chi dưới.
 Tuổi: khác với tự điều chỉnh xương, sự tăng trưởng
ít ảnh hưởng nhưng vài tác giả nhận thấy sự TT
nhiều ở trẻ  05 tuổi.

 Loại xương gãy: xương đùi tăng trưởng thêm 08 11mm; chày 04 - 10 mm; chi trên ít hơn.
 Đặc tính gãy: không vững (xoắn), chồng, gập góc
làm mạnh sự TT do xương phải tự điểu chỉnh lâu.


Độ di lệch chấp nhận được:
 Di lệch chồng ngắn 1 – 2 cm, ± 3 cm ở xương đùi
 Di lệch gập góc ≤ 15 độ

 Di lệch sang bên 1 thân xương
 Di lệch xoay không chấp nhận  phải nắn thật tốt
 Tuy nhiên độ chấp nhận này còn tùy thuộc vào
từng loại xương gãy. Gãy ¼ dưới xương quay chấp

nhận gập góc 200 trước 10 tuổi, ¼ dưới cẳng chân

phải nắn thật tốt.


Thời gian liền xương theo Diméglio:
Chi trên
- Vùng khuỷu 45 ngày
- Thân xương cẳng tay 90 ngày
- Đầu dưới cẳng tay 45 ngày
- Cổ tay, bàn ngón tay, đầu trên cánh tay 30 ngày
Chi dưới
- Cổ xương đùi 120
- Thân xương đùi 45-60 ngày
- Vùng gối 30 ngày
- Cẳng chân 90 ngày
- 1/3 dưới cẳng chân 30 ngày
Lưu ý: cẳng tay và cẳng chân là 90 ngày




NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
GÃY XƯƠNG TRẺ EM
1. Điều trò bảo tồn
- Bất động ổ gãy bằng bột hoặc kéo liên tục (liền xương thì
2), tránh được các biến chứng của phẫu thuật (nhiểm trùng,
lấy dụng cụ, sẹo…), nhưng khó thẩm đònh các di lệch chấp
nhận được, chèn ép bột, di lệch thứ phát, nghỉ học lâu, gãy


bệnh lý cần theo dõi lâu dài phục hồi chức năng sớm ( đa
chấn thương, IMOC, ostéogenèse imparfaite, bệnh lý cơ,
spina bifida…)


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
GÃY XƯƠNG TRẺ EM
2. Kết hợp xương
 Plaque vis không có lợi ở trẻ em do đường mổ dài, bóc
tách màng xương rộng, lâu lành, phải mổ lấy dụng cụ,
sẹo xấu.
 Đinh nội tủy (Kuntscher), chỉ áp dụng trẻ lớn 12 t, cần
tôn trọng STT, dễ làm gãy cổ xương đùi, coxa valga, hoại
tử chỏm.
 Cố đònh ngoài, thường áp dụng cho gãy hở, mất da, mổ
lại sau nhiễm trùng xương…., CĐN Ilizaov (đa mặt phẳng)
thuận tiện cho liền xương nhưng hạn chế VLTL do kẹt cơ
trong gãy hở; CĐN Orthofix (một mặt phẳng) thích hợp
hơn.


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
GÃY XƯƠNG TRẺ EM
 KHX bằng đinh Métaizeau, Rush ( embrochage centro
médulaire élastique stable ) / màng tăng sáng: phương
pháp nầy chống xoay, chống di lệch gập góc nhờ cân
bằng các cơ xung quanh giống như néo ép; ít rối loạn dinh
dưỡng do cơ họat động sớm máu tới ổ gãy nhiều, giàu oxy
kích thích trực tiếp tế bào tạo xương không qua giai đoạn
nguyên bào sụn; là phương pháp thích hợp cho trẻ em kích

thích sự liền xương thì 2 nhờ những cử động nhỏ (minimouvement), không tổn thương phần mềm xung quanh.


VÀI LOẠI GÃY XƯƠNG
ĐẶT BIỆT Ở TRẺ EM

1. Gãy bong sụn tiếp hợp
Theo Harris – Salter:
Gồm 5 type



2. Gaõy phình voõ xöông (a)
3. Gaõy caønh töôi (b)
4. Gaõy cong tao hình (d)


MỘT SỐ GÃY XƯƠNG
THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
CÁC GÃY XƯƠNG VÙNG KHUỶU
GIẢI PHẪU
HỌThờ
C i điểm cốt hóa các nhân sinh xương ở vùng khuỷu
Nữ (năm)

Nam (năm)

Lồi cầu

1.0


1.0

Chỏm quay

5.0

6.0

Mỏm trên lồi cầu trong

5.0

7.5

Mỏm khuỷu

8.7

10.5

Ròng rọc

9.0

10.7

Mỏm trên lồi cầu ngoài

10.0


12.0


1

2

3

Hình 1: 6 tháng đầu, chưa cốt hóa
Hình 2: 12 tháng, thấy được trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài
Hình 3: 24 tháng, trung tâm cốt hóa lồi cầu ngoài có hình oval


×