Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán trong quá trình tổng hợp thông tin về kết quả hoạt động của doanh nghiệp sau mối kỳ kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.35 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI THẢO LUẬN


Đề tài: Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán
Lời mở đầu
Trong công tác quản lý, các thông tin kinh tế đặc biệt là những
thông tin từ tài liệu kế toán của các đơn vị là đặc biệt quan trọng.Với
chức năng của mình hệ thống thông tin kế toán đã thu thập thông tin
từ quá trình kinh tế của đơn vị thông qua chứng từ kế toán. Tuy nhiên
thông tin từ chứng từ kế toán là những thông tin đơn lẻ và độc lập về
từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh , từng tài sản, từng nguồn vốn.Vì vậy
để các thông tin trên trở nên hữu ích cho người sử dụng chúng đã
được chuyển vào xử lý trên các tài khoản kế toán. Do yêu cầu quản lý
các đơn vị cần phải có số liệu tổng hợp trong kỳ kinh doanh của tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vì thế cần thiết phải có một phương
pháp tổng hợp tất cả các số liệu trong kỳ kinh doanh – đó là phương
pháp tổng hợp và cân đối kế toán. Trong đó việc quan trọng sau mỗi
kỳ kinh doanh đó là lập bảng cân đối kế toán sao cho phù hợp với tài
khoản kế toán đã được định khoản từ trước. Sau đây nhóm 11 sẽ
nghiên cứu về tài khoản kế toán, bảng cân đối kế toán và mối quan hệ
giữa chúng trong quá trình tổng hợp thông tin về kết quả hoạt động
của doanh nghiệp sau mối kỳ kinh doanh”


1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
1.1. Khái niệm
Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản
kế toán, được sử dụng để phản ảnh, kiểm tra, giám sát các đối tượng


kế toán trong đơn vị. Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám
sát tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ
thể.
1.2. Nội dung tài khoản kế toán
Nội dung tài khoản phản ảnh tình hình và sự biến động của các đối
tượng kế toán theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sự biến động của
các đối tượng kế toán là sự biến động theo 2 chiều tăng lên hoặc giảm
xuống và do đó trên tài khoản kế toán sẽ có số phát sinh tăng và số
phát sinh giảm để phản ảnh sự biến động của tài sản và nguồn vốn và
có số dư để phản ảnh số hiện có của tài sản và nguồn vốn.
1.3. Kết cấu của tài khoản kế toán
+ Để phản ảnh tình hình và sự biến động của các đối tượng kế toán,
tài khoản kế toán có 2 phần và kết cấu theo sơ đồ chữ T:
-phần bên trái của tài khoản gọi là phần bên “nợ”
-phần bên phải của tài khoản gọi là phần bên “có”.
+ Các chỉ tiêu phản ảnh tình hình và sự biến động trên tài khoản kế
toán:
-Số dư đầu kì

-Số dư cuối kì

-Số phát sinh trong kì: gồm số phát sinh tăng và số phát sinh giảm
Số dư cuối kì =Số dư đầu kì + Số phát sinh tăng – Số phát sinh
giảm
+ Để phân biệt các loại tài khoản kế toán, kết cấu của 2 loại tài khoản:
tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn có qui ước trái ngược nhau


 Tài khoản tài sản: bao gồm những tài khoản phản ảnh nội dung đối
tượng kế toán là tài sản của doanh nghiệp như tiền mặt, tiền gửi

ngân hàng, tiền đang chuyển, nguyên vật liệu, hàng hóa, tài sản cố
định hữu hình,…
Kết cấu của tài khoản tài sản
NỢ
tài khoản tài sản
khoản 111


Ví dụ


NỢ

Số dư đầu kì
Số phát sinh tăng
PS:0

tài

SD: 2000
Số phát sinh giảm

PS:500

Số dư cuối kì

SD:2500

 Tài khoản nguồn vốn: bao gồm những tài khoản phản ảnh nguồn
vốn của doanh nghiệp như vốn chủ sở hữu, nợ phải trả người bán,

phải trả người lao động, phải nộp ngân sách nhà nước, vay ngân
hàng hoặc ai đó,…
Kết cấu tài khoản nguồn vốn
NỢ
tài khoản nguồn vốn
khoản 334


Ví dụ:

Số

NỢ


đầu

Tài


SD: 800
Số phát sinh giảm
PS: 200

Số phát sinh tăng

PS:500


Số




cuối



SD: 500
 Đối với loại tài khoản quá trình sản xuất kinh doanh thì không có
qui ước kết cấu thống nhất, mà kết cấu của mỗi tài khoản tùy thuộc
vào nội dung mà nó phản ảnh và quan hệ giữa tài khoản đó với tài
khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn
2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.1. Khái niệm:
Bảng cân đối kế toán là biểu hiện của phương pháp tổng hợp cân
đối kế toán, phản ánh tổng quát tình hình của doanh nghiệp theo 2
mặt, kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản dưới hình thái tiền
tệ vào một thời điểm nhất định.
2.2. Mục đích:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó
của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định. Số liệu trên bảng cân
đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành các
tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh
giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.3. Kết cấu:
Bảng cân đối kế toán có 2 phần để phản ảnh riêng biệt 2 nội dung
và có thể kết cấu theo hình thức 2 bên hoặc hình thức 1 bên.
+ theo hình thức 2 bên:

-phần bên trái của bảng phản ảnh kết cấu TÀI SẢN.
-phần bên phải phản ảnh NGUỒN HÌNH THÀNH TÀI SẢNgọi là NGUỒN VỐN
Ví dụ về bảng cân đối kế toán theo hình thức 2 bên:


TÀI
SẢN

SỐ
CUỐI KỲ

TỔNG
CỘNG

SỐ
ĐẦU
NĂM

NGUỒN
VỐN

SỐ
CUỐI
KỲ

SỐ
ĐẦU
NĂM

TỔNG

CỘNG

+ theo hình thức 1 bên: Cả 2 phần tài sản và nguồn vốn đều được
xếp
vào
cùng
1
bên.
Trong đó phần TÀI SẢN - phía trên, phần NGUỒN VỐN - phía
dưới
Ví dụ về bảng cân đối kế toán theo hình thức 1 bên:

TÀI SẢN

TỔNG CỘNG

SỐ ĐẦU KỲ

SỐ CUỐI KỲ


NGUỒN VỐN

TỔNG CỘNG

3. Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán
3.1.

Cơ sở của mối quan hệ


Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán có mối quan hệ với nhau vi
 Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp
tổng hợp kế toán và cân đối kế toán
 Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài
khoản kế toán
 Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán cùng phản ánh nội
dung đối tượng kế toán ở phạm vi và góc độ khác nhau giữa
phương pháp tài khoản và phương pháp cân đối kế toán có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Do đó bảng cân đối kế toán và tài
khoản kế toán có quan hệ chặt chẽ với nhau
3.2. Biểu hiện của mối quan hệ
 Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đều đươc mở 1 hoặc 1 số
tài khoản để phản ánh, VD:


- Ta thấy đc với mục I. Tiền và các khoản tương đương tiền, công
ty cổ phần ABC chỉ cần mở 1 TK là TK 111 để phản ánh số tiền
của công ty cũng như mục II. Đầu tư tài chính ngắn hạn cũng
chỉ cần mở 1 TK 121 để phản ánh
- Nhưng đến mục III.Các khoản phải thu ngắn hạn thì công ty cổ
phần ABC lại phải mở đến 3 TK: TK 131, Tk 132, TK 136 mới
phản ánh hết được
 Đầu ký khi mở tài khoản kế toán có thể căn cứ vào số liệu ở cột
cuối kì trong bảng cân đối kế toán kì trước để ghi số dư đầu kì trên
tài khoản kế toán, VD:
Công ty cổ phần ABC

(Ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC

Tầng 9 Technosoft, Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

chính)

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2017
( áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
Chỉ tiêu

Mã số

Thuyết minh

Đơn vị tính: VND

Số cuối năm

Số đầu năm


1
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I.
Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
II.
Đầu tư tài chính
ngắn hạn

1. Chứng khoán kinh
doanh
III.

Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng
2. Trả trước cho người
bán ngắn hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác

2
100

3

4
174.465.729.119

5
12.095.751.850

110

229.401.344.070

11.903.466.500

111

120

229.401.344.070
160.000.000

11.903.466.500

121

160.000.000

130

3.861.167.041

189.701.250

131

3.751.754.473

62.996.700

132

4.025.888

24.857.000

136


105.386.680

101.847.550

Công ty cổ phần ABC

(Ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC

Tầng 9 Technosoft, Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
chính)

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2018
( áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
Chỉ tiêu
1
B. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
IV.
Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
V.
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
1. Chứng khoán
kinh doanh

VI.

Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu
ngắn hạn của
khách hàng
2. Trả trước cho
người bán
ngắn hạn

Đơn vị tính: VND

Mã số

Thuyết minh

Số cuối năm

Số đầu năm

2
100

3

4
348.931.458.238

5

174.465.729.119

110

516.153.024.158

229.401.344.070

111
120

516.153.024.158
400.000.000

229.401.344.070
160.000.000

121

400.000.000

160.000.000

130

8.301.509.138

3.861.167.041

131


6.903.459.300

3.751.754.473

132

7.657.238

4.025.888


6. Phải thu ngắn hạn khác

136

305.695.600

105.386.680

 Cuối kì khi lập bảng cân đối kế toán căn cứ vào số dư cuối kì của
tài khoản kế toán để ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán
theo phương pháp sau:
o Số dư bên nợ của tài khoản được ghi vào các chỉ tiêu ở phần
tài sản (các tài khoản loại 1 2 ) riêng tài khoản 214 và 229 số
dư ở bên có nhưng vẫn ghi vào phần tài sản và ghi bằng
phương pháp ghi số âm quy ước kỹ thuật ghi số âm là số liệu
viết bằng mực đỏ hoặc đóng khung hoặc ghi trong ngoặc đơn
o Căn cứ vào số dư bên có của các tài khoản để ghi vào các chỉ
tiêu ở phần nguồn vốn. Riêng tài khoản 421 nếu có số dư bên

nợ nhưng vẫn ghi vào phần nguồn vốn và ghi bằng phương
pháp tính số âm
o Đối với các tài khoản lưỡng tính (TK 131 331) không được
bù trừ giữa số dư bên nợ với số dư bên có mà phải ghi theo
số dư chi tiết trong đó số dư bên nợ ghi vào phần tài sản số
dư bên có ghi vào phần nguồn vốn
o
TÀI SẢN

SỐ CK
XXX

Nợ
TK tài sản
SDĐK
XXX

XXX

NG. VỐN SỐ CK



TÀI SẢN

SỐ CK
XXX
XXX

SDCK

XXX
Nợ
TK ng.vốn


XXX
NG. VỐN SỐ CK


XXX

SDĐK
XXX

XXX

XXX

XXX
XXX
SDCK
XXX

4. Liên hệ thực tế mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài
khoản kế toán
Nhóm 9 chọn phân tích tình hình tài chính giữa niên độ năm 2019 công
ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà HAIHACO dẫn đầu phân khúc thị trường
các sản phẩm bánh kẹo. Là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất
Việt Nam (chiếm khoảng 10% thị trường kẹo). Để tìm hiểu cụ thể hơn
về mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán, ta đi

phân tích bảng cân đối kế toán năm 2019 của Công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Hà:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ
tại ngày 30 tháng 06 năm 2019
MẪU SỐ B 01a-DN
Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU

A – TÀI SẢN NGẮN

M Thuy
30/06/2019
01/01/2019
ã ết
số minh
10
654.022.706.0 754.896.596.9


HẠN
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
1.Tiền
I.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
1.Đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
II.Các khoản phải thu

ngắn hạn
1.Phải thu ngắn hạn của
khách hang
2.Trả trước cho người bán
ngắn hạn
3.Phải thu ngắn hạn khác
III.Hàng tồn kho
1.Hàng tồn kho
IV.Tài sản ngắn hạn
khác
1.Chi phí trả trước ngắn
hạn
2.Thuế GTGT được khấu
trừ
3.Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu
dài hạn
1. Phải thu dài hạn khác
II.Tài sản cố định

0
11
0

5

33
18

11.129.480.85 32.876.460.42
8
6

11
1
12
0
12
3
13
0
13
1
13
2
13
6
14
0
14
1
15
0
15
1
15
2
15
3


6

11.129.480.85
8
140.000.000.0
00
140.000.000.0
00
387.965.140.9
92
59.329.267.61
1
232.430.634.4
70
96.205.238.91
1
105.360.581.1
80
105.360.581.1
80
9.567.503.003
1.745.865.991
3.649.320.599
4.172.316.413

7
8
9
10


11
15

9
13

12
11

32.876.460.42
6
152.000.000.0
00
152.000.000.0
00
452.594.254.6
80
120.805.202.4
55
232.646.917.6
61
99.142.134.56
4
115.434.687.6
50
115.434.687.6
50
1.991.194.162
1.742.448.559

198.096.323
50.649.280

293.867.549.8 257.007.181.8
63
89
209.446.975
234.446.975


1.Tài sản cố định hữu hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn lũy kế
2.Tài sản cố định vô hình
-Nguyên giá
-Giá trị hao mòn lũy kế
III.Tài sản dở dang dài
hạn
1.Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
IV.Tài sản dài hạn khác
1.Chi phí trả trước dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

20
0
21
0
21

6
22
0
22
1
22
2
22
3
22
7
22
8
22
9
24
0
24
2
26
0
26
1
27
0

209.446.975
191.152.613.0
99
191.152.613.0

99
437.159.276.
402
(246.006.663.
303)
196.200.000
(196.200.000)
50.402.391.13
5
50.402.391.13
5
52.103.098.65
4
52.103.098.65
4

234.446.975
202.987.597.2
59
202.987.597.2
59
439.162.139.
569
(236.174.542.
310)
196.200.000
(196.200.000)
53.785.137.65
5
53.785.137.65

5

947.890.255.8 1.011.903.778
96
.807


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (Tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 06 năm 2019
MẪU SỐ B 01a-DN
Đơn vị tính: VND

CHỈ TIÊU

C – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1.Phải trả người bán ngắn
hạn
2.Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
3.Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
4.Phải trả người lao động
5.Chi phí phải trả ngắn hạn
6.Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn
7.Phải trả ngắn hạn khác
8.Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn
9.Quỹ khen thưởng, phúc

lợi
II.Nợ dài hạn
1.Phải trả dài hạn khác
2.Vay và nợ thuê tài chính
dài hạn

Mã Thuy
30/06/2019
01/01/2019
số ết
minh
300
557.114.268. 619.211.203.6
310
525
37
311 14
250.954.845 295.741.780.7
312
.660
72
313 15
75.814.313. 98.714.367.75
044
2
314
4.507.666.0 2.335.701.284
315
16 17.364.411.99
318

554.729.536
7
319
320
322
330
337
338
400
410
411
411
a

17
16

17
16
18

3.335.475.8 26.117.748.02
64
4
360.752.423 14.272.417.68
995.734.666
4
623.140.005
15.974.170.
353 15.733.593.61

145.669.074
3
.756 118.884.071.4
3.742.929.0
11
02 1.696.329.002


D – VỐN CHỦ SỞ HỮU
I.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn góp của chủ sở hữu
-Cố phiếu phổ thông có
quyền biểu
2.Thặng dư vốn cổ phần
3.Vốn khác của chủ sở hữu
4.Quỹ đầu tư phát triển
5.Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
-LNST chưa phân phối lũy
kế đến cuối kỳ trước
-LNST chưa phân phối kỳ
này

TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

412
414
428
421

42
1a
42
1b

440

306.159.422
.865
1.159.422.8
65
305.000.000
.000
390.775.987
.371
390.775.987
.371
164.250.000
.000
164.250.000
.000
33.502.910.
000
3.656.202.3
00
186.381.677
.844
2.985.197.2
27
2.801.785.0

26

323.469.422.8
65
969.422.865
322.500.000.0
00
392.692.575.1
70
392.692.575.1
70
164.250.000.0
00
164.250.000.
000
33.502.910.00
0
3.656.202.300
146.406.604.3
65
44.876.858.50
5
2.801.785.02
6
42.075.073.4
79

183.412.201
947.890.255 1.011.903.778
.896

.807


- Mỗi chỉ tiêu kinh tế trên bảng cân đối kế toán đều được mở một hoặc
một số tài khoản. Cụ thể, trong bảng trên ở chỉ tiêu tiền (tiền và các
khoản tương đương tiền) phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của công ty,
gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng:
Bảng 1: chi tiết về chỉ tiêu tiền

30/06/2019
01/01/2019
VND
VND
Tiền mặt
335.839.116 1.287.637.598
Tiền gửi ngân hàng
10.793.641.74 31.588.822.82
2
8
Cộng
11.129.480.858 32.876.460.426
Để phản ánh được chỉ tiêu này thì cần lập hai tài khoản (TK): TK111 và
TK 112 để theo dõi trong kỳ kế toán. Hay trong hàng tồn kho gồm:
Bảng 2: Hàng tồn kho

Hàng đang đi
trên đường
Nguyên liệu,
vật liệu
Công cụ. dụng

cụ
Chi phí sản
xuất kinh doanh
dở dang
Thành phầm

30/06/2019
Giá gốc
Dự
phòng
VND
VND
64.568.739.003
1.258.385.571
386.519.998
-

01/01/2019
Giá gốc
Dự
phòng
VND VND
5.754.572.021
66.673.060.575
316.773.669
71.410.729
-

32.036.224.888
7.110.711.720


30.207.675.056
12.411.195.600

-

-


Hàng hóa
Cộng

105.360.581.180

- 115.434.687.650

-

Chỉ tiêu hàng tồn kho gồm có hàng mua đi đường, nguyên vật liệu, công
cụ…khi lập bảng cân đối kế toán thì phải tổng hợp kết quả từ tất cả các
khoản này. Mà mỗi khoản này được phản ánh trong một tài khoản cụ
thể: TK151, TK152, TK153, TK154, TK155, TK156.Vì vậy, trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp thì cần phải mở những tài khoản này
để phản ánh những nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hàng tồn kho phát
sinh

Bảng 3: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

01/01/2019


Thuế giá
trị gia
tăng
Thuế
GTGT
hàng
nhập
khẩu
Thuế

VND
7.422.795.23
8
(34.593.802)
(16.055.478)
9.246.417.98
5
692.187.614

Số phải nộp
trong kỳ
VND
6.781.528.68
6
6.099.697.81
3
2.246.935.55
4
153.519.733


Số đã nộp
30/06/2019
trong kỳ
VND
VND
14.136.910.3
67.413.592
32 (127.015.318)
6.192.119.32
9 (2.175.159.28
7)
4.406.039.36 (1.117.018.28
3
6)
10.516.956.0
04
484.696.944


xuất,nhậ
p khẩu
Thuế
thu nhập
doanh
nghiệp
Thuế
thu nhập
cá nhân
Thuế
nhà đất,

tiền thuê
đất
Phí, lệ
phí và
các
khoản
phải nộp
khác
Cộng

3.011.160

1.785.351.74
9
3.766.654.70
2

(753.123.522)
1.992.842.41
9
4.519.778.22
4

2.619.000

13.478.240
13.870.400

17.313.762.7 20.847.166.4 41.778.516.0 (3.617.586.87
17

77
71
7)
- Trong bảng cân đối kế toán trên, thì số liệu của các chỉ tiêu ngày
1/1/2019 và ngày 30/06/2019 chính là các số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ
của các tài khoản được lập trong kỳ. Như ở chỉ tiêu thuế GTGT được
khấu trừ (TK133): SDĐK là 198.096.323 VND, SDCK là 3.649.320.599
VND. Hay chỉ tiêu quỹ khen thưởng, phúc lợi (TK431): SDĐK là
1.696.329.002VND, SDCK là 3.742.929.002 VND.
- Đầu niên độ kinh doanh khi mở các tài khoản kế toán, số dư đầu kỳ của
các tài khoản cố thể được căn cứ vào số dư cuối kỳ ở bảng cân đối kế
toán của niên độ kinh doanh trước để ghi và kiểm tra.


Trong bảng cân đối kế toán của Hải Hà, các số dư tại 1/1/2019 chính là
các số dư tại 31/12/2018 của các tài khoản, chỉ tiêu mà bảng cân đối kế
toán phản ánh. Còn số dư tại 30/06/2019 của các tài khoản, chỉ tiêu sẽ
được sử dụng làm số dư tại 1/7/2019 của bảng cân đối kế toán kỳ tiếp
2019. Khi tiến hành kiểm tra kế toán hoặc các báo cáo tài chính, nếu đối
chiếu số dư cuối niên độ kinh doanh không bằng số dư đầu niên độ kinh
doanh tiếp theo thì đã có sai phạm trong quá trình ghi, lập các tài khoản
kế toán hoặc quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
- Ta có thể căn cứ vào số dư cuối kỳ của các tài khoản để lập bảng cân
đối kế toán ở cuối kỳ, theo nguyên tắc số dư cuối kỳ của tài khoản tài
sản được xếp vào các chỉ tiêu phần tài sản trong bảng, số dư cuối kỳ của
tài khoản nguồn vốn được xếp vào các chỉ tiêu nguồn vốn trong bảng.

Kết luận



Bảng cân đối kế toán và các tài khoản kế toán có mối quan hệ mật thiết
với nhau trong một chu trình thông tin thông suốt của kế toán.

Tài liệu tham khảo:


- />fbclid=IwAR1QwVeEhwl_jcmMk2dZpz7grEWjyu7pPSEJXym3fMp_J8P9ZvGjBTBn4M
-Thông tư 200/2014/TT-BTC
-Giáo trình NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI –
NHÀ XUẤT BẢN THÔNG KÊ 2017



×