Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra vật lý 11 chương IV V giữa học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.14 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TẨP TRUNG LỚP 11 CHƯƠNG IV – V
(Từ trường – Cảm ứng điện từ)
Môn: Vật lý
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm).
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm.
C. giữa hai dòng điện.
B. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một nam châm và một dòng điện.
Câu 2. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vuông góc với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ.
B. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. không có hướng xác định.
Câu 3. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
A. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
C. tỉ lệ với diện tích hình tròn.
B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn.
Câu 4. Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện
thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc bàn tay phải.
C. Quy tắc nắm tay phải.
B. Quy tắc cái đinh ốc.
D. Quy tắc bàn tay trái.
-19
Câu 5. Một điện tích q = 3,2.10 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 6m/s thì gặp miền không
gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên
điện tích:
A. 5,76.10-14N


B. 5,76.10-15N
C. 2,88.10-14N
D. 2,88.10-15N
Câu 6. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N
B. 1,8 N
C. 1800 N
D. 0 N
Câu 7. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Tesla (T).
B. Vôn (V).
C. Vêbe (Wb).
D. Henry (H).
Câu 8. Cảm ứng từ của từ trường dòng điện thẳng tại điểm cách nó 40cm bằng 4.10 -6 T. Cường độ
dòng điện trong dây dẫn là
A. 12 A.
B. 8 A.
C. 6 A.
D. 10 A.
Câu 9. Một vòng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông
góc với đường cảm ứng .Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu
A. nó được dịch chuyển tịnh tiến dọc theo đường sức từ.
B. nó được quay xung quanh trục của nó
C. nó đứng yên.
D. nó bị làm cho biến dạng.
Câu 10. Từ thông qua mặt kín S đặt trong từ trường
A. Ф = -BScosα
B. Ф = Bscosα
C. Ф = BSsinα

D. Ф = BS
Câu 11. Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault?
A. Phanh điện từ.
B. Rơle điện.
C. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá
D. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó
thép mỏng cách điện với nhau.
trong từ trường biến thiên.
Câu 12.Công thức của suất điện động cảm ứng




A. ec 
B. ec  
C. ec 
D. ec  
t
t
t
t

1


CâuA.13.
1000V.
Một ống dây điện hình
B. 1V.
trụ có chiều dài 62,8cm

C. 10V.
gồm 1000vòng, mỗi vòng
D. 100V
có diện tích
2
50cm14.
Câu
đặtHình
trongvẽkhông
nào sau
khí.đây
Khixác
dòng
địnhđiện
đúng
quachiều
ống dòng
dây tăng
điện10A
cảmtrong
ứng khi
khoảng
cho nam
thời gian
châm0,01s
dịch thì
chuyển
suất
điệngần
lại

động
hoặc
tự ra
cảm
xa trong
vòng dây
ống kín:
dây có độ lớn là:

Câu 15. Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua
hình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông
đó:
A. 00
B. 300
C. 450
D. 600
Phần II: Tự luận (5 điểm).
Câu 1.(1 điểm) Cho không gian từ trường như hình vẽ B = 0,02.
Điện tích q = -4.10-8C chuyển động cắt các đường sức từ.
a. Vẽ lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích.
b. Tính Lorenxơ tác dụng lên điện tích.
Câu 2.(3 điểm) Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách
nhau 10cm trong không khí . Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn
ngược chiều nhau và có I1=10A; I2=20A.
a. Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách dây 1 đoạn 4 cm
cách dây 2 đoạn 14 cm?
b. Tìm điểm N tại đó cảm ứng từ bằng không?
Câu 3. (1 điểm) Thanh kim loại AB = 20cm được kéo trượt trên
hai thanh ray kim loại như hình vẽ. Các thanh ray nối với
nhau bằng điện trở R = 1,5Ω. Vận tốc thanh AB là 6m/s. Hệ

thống đặt trong từ trường đều có

như hình vẽ, B = 0,4T, bỏ

qua điện trở của thanh AB và các thanh ray. Tính cường độ
dòng điện qua R.

2



×