Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập tổng kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.27 KB, 4 trang )

hướng dẫn giải Câu hỏi và bài tập tổng kết
chương I - cơ học

Phần 1. Chuyển động cơ học
A – Kiến thức cần nhớ.
1. Công thức tính vận tốc:

v

s
t

Với - v: vận tốc (m/s)
- s: quãng đường đi (m)
- t: thời gian đi hết quãng đường (s)

2. Công thức tính vận tốc trung bình :

vTB 

s1  s2  ...  sn
t1  t2  ...  tn

B. Bài tập áp dụng .
Bài 1. Đổi một số đơn vị sau :
a. … km/h = 5 m/s
b. 12 m/s = … km/h
c. 48 km/h = … m/s
d. 150 cm/s = … m/s = … km/h
e. 62 km/h = … m/s = … cm/s
Bài 2. Một ô tô đi 15phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên


dốc 0,4h(giờ) với vận tốc 36km/h. Coi ô tô là chuyển động đều. Tính quãng đường ô
tô đã đi trong cả giai đoạn. Tính vận tốc trung bình ô tô đã đi trong cả giai đoạn.
Bài 3. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 160 m hết 45 giây. Khi hết dốc xe
lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 80 m trong 30 giây rồi dừng lại. Tính vận
tốc trung bình trên cả đoạn đường trên.
Gợi ý
Bài 1. Để đổi đơn vị từ m/s ra km/h ta nhân với 3600s rồi chia cho 1000m
Ví dụ 1m/s=1.3600s/1000m=3,6km/h
Để đổi đơn vị từ km/h ra m/s ta chia cho 3600s rồi nhân cho 1000m
Ví dụ 36m/h=m/s
Bài 2. Trước tiên cần tóm tắt, đổi đơn vị thời gian ra giờ
t1=15 phút=…..h
v1=45m/h
t2=0,4h
v2=36m/h
S=?
Vtb=?
Để tính S là tổng của 2 quãng đường nên S=s1+s2.
Trong đó s1 là quãng đường thứ nhất (đoạn đường bằng phẳng)
Ta có v1=…..
Tương tự tính s2 sau đó ta tính quãng đường ô tô đã đi trong cả giai đoạn là :
S=s1+s2=…..
Bài 3. Ta áp dụng công thức tính vận tốc trung bình :

Phần 2. Lực và áp suất
A – Kiến thức cần nhớ

vTB 

s1  s2  ...  sn

t1  t2  ...  tn


1. Công thức tính áp suất:

p

f
s

Với 2. Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h

F S

f
s
3. Công thức bình thông nhau:

p: áp suất (N/m2)
f: áp lực (N)
s: diện tích bị ép (m 2)
Với - p: áp suất (N/m2)
- d: trọng lượng riêng (N/m3)
- h: độ sâu của chất lỏng (m)

Với - F: lực tác dụng lên tiết diện nhánh 1

(N)
- f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh 2
(N)

- S: tiết diện nhánh 1 (m2)
- s: tiết diện nhánh 2 (m2)
Với - p: là trọng lực (N)
- m: là khối lượng (kg)

4. Công thức tính trọng lực: p = 10.m

D

m
v

- D: khối lượng riêng (kg/m3)
- v: là thể tích (m 3)
6. Công thức tính trọng lượng riêng : d = 10 D Với - d: là trọng lượng riêng (N/m3)
- D: khối lượng riêng (kg/m3)
5. Công thức tính khối lượng riêng:

Với

Bài 1. Một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc
của vật với mặt bàn là 84cm2. Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 2. Một xe bánh xích có trọng lượng 48000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích
của xe lên mặt đất là 1,25m2.
a. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất.
b. Hãy so sánh áp suất của xe lên mặt đất với áp suất của một người nặng 65kg có
diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 180cm2
Bài 3. Một thợ lặn xuống độ sâu 40m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng
trung bình của nước biển 10300N/m3
Áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn là bao nhiêu?

Gợi ý
Bài 1. Ta xác định áp lực ở đây chính bằng trọng lực của vật f=P. Chú ý P ở đây là
trọng lực. mà Công thức tính trọng lực: p = 10.m Với - p: là trọng lực (N)
- m: là khối lượng (kg)
Trong bài này m=5kg. Vậy f=P=10.m=10.5=50N hay áp lực f=50N
áp suất tác dụng lên mặt bàn là: áp dụng

p

f
s

Với - p: áp suất (N/m2)
- f: áp lực (N)
- s: diện tích bị ép (m 2)

(Chú ý trong công thức này P là áp suất do có nhiều đại lượng trùng kí hiệu nên ta cân phân biệt)


Ta thay số vào công thức

p

f
s

Rồi tính.(chú ý đổi đơn vị s=84cm2=……m2.)

p


f
s

Bài 2. Ý a. áp dụng
trong đó f là áp lực f bằng trọng lượng của xe bánh
xích
Ý b.Ta tính áp suất của một người nặng 65kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân
lên mặt đất là 180cm2. Tính tương tự Bài 1. Sau đó so sánh áp suất ở ý a và ý b.
Bài 3. Ta áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng để tính.

Phần 3. Lực đẩy Acsimet, công cơ học, công suất và cơ
năng
A. Kiến thức cần nhớ
1. Công thức về lực đẩy Acsimet: FA = d.V với: - FA: Lực đẩy Acimet (N)
- d: Trọng lượng riêng (N/m 3)
- V: Thể tích vật chiếm chỗ (m3)
2. Công thức tính công cơ học A = F.s với: - A: Công cơ học (J)
- F: Lực tác dụng vào vật (N)
- s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
3. Công thức tính công suất P = với: - A: Công cơ học (J)
- P: công suất (W)
- t: thời gian thực hiện công (m)

B. Bài tập áp dụng
Bài 1. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ
18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy
lực kế chỉ 10N. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật?.
Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm
cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm 3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ
10,8N

a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật?. biết Trọng lượng riêng của nước là
10000(N/m3)
b. Tính trọng lượng của vật?
- s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Bài 3.: Một thang máy chở 2 người, có tổng trọng lượng cả người và thang máy
là 4500N. thang máy chở 2 người Lên cao 30,6m mất một phút. Tính công suất
của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
Bài 4. Một ô tô có công suất 93kw. Tính công của ô tô khi nó làm việc trong 2h?
Bài 5. Lấy 3 ví dụ vật có cả thế năng và động năng?
Gợi ý


Bài 1. Khi Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí số chỉ lực
kế lúc đó chính là trọng lương của vật hay số chỉ lực kế lúc đó=P
Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước số chỉ lực kế
lúc này =P-FA. Trong đó FA là lực đẩy Ác si mét. Theo lập luận như thế ta có:
P=18N
P-FA=10N  FA=............
Bài 2. A. Áp dụng công thức tính lực đẩy ác si mét: FA = d.V với: - FA: Lực đẩy
Acimet (N)
- d: Trọng lượng riêng (N/m 3)
- V: Thể tích vật chiếm chỗ (m3)
3
3
Lưu ý: đổi đơn vị V=150 cm = ......m
B. lập luận như Bài 1 ta có Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N
Số chỉ này chính bằng P-FA. Hay P-FA=10,8N kết hợp với lực đẩy ác si mét đã tính
được ở ý a. Ta suy ra P-FA=10,8N ⇒P=.....
Bài 3. Trước hết Tính công của động cơ thang máy:
Công thức tính công cơ học A = F.s với: - A: Công cơ học (J)

- F: Lực tác dụng vào vật (N)
- s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Sau đó Tính công suất của động cơ thang máy
Công thức tính công suất P = với: - A: Công cơ học (J)
- P: công suất (W)
- t: thời gian thực hiện công (m)
Bài 4. Từ Công thức tính công suất P = ⇒A=............



×