Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đáp án đề thi thử THPTQG môn sinh đề 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.46 KB, 7 trang )

10X YOURMARK - ĐỘT PHÁ ĐIỂM SỐ GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐỀ THI THỬ MÔN SINH 2019 SỐ 13
NGUYỄN THÀNH CÔNG 1

BẢNG ĐÁP ÁN
1. C

2. D

3. C

4. D

5. B

6. B

7. B

8. D

9. C

10. A

11. B

12. D

13. C


14. B

15. A

16. C

17. A

18. D

19. B

20. B

21. A

22. C

23. C

24. C

25. A

26. A

27. A

28. D


29. B

30. D

31. A

32. A

33. A

34. C

35. C

36. C

37. C

38. A

39. A

40. B

Câu 1: Đáp án C
Đặc điểm thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là nhiều codon cùng mã hóa cho một axit amin.
Câu 2: Đáp án D
Nucleosome có một phần phân tử ADN dài 146 cặp nucleotide cuộn 1,75 vòng quanh lõi gồm 8 phân tử
protein histon.
Câu 3: Đáp án C

A. Đây là hình ảnh mô tả kỹ thuật vi nhân giống.  đúng
B. Quá trình tạo ra những cây con dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân  đúng
C. Cây con tạo ra có bộ NST và các gen khác với với cây ban đầu do quá trình tái tổ hợp vật chất di
truyền sau quá trình sinh sản.  sai
D. Các cây con tạo ra từ các tế bào sinh dưỡng của cây ban đầu dựa trên 3 cơ sở: Tính toàn năng của tế
bào, hiện tượng phân hóa và phản phân hóa.  đúng
Câu 4: Đáp án D
A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của trâu, bò.  cơ quan tương đồng
B. Tay người và cánh của đà điểu châu Phi.  cơ quan tương đồng
C. Bộ xương của người và thằn lằn đều có 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi giống nhau. 
cơ quan tương đồng
D. Cánh chuồn chuồn và cánh dơi đều có lớp màng mỏ che phủ giúp chúng bay.  cơ quan tương tự
Câu 5: Đáp án B
Nếu cho Lừa đực giao phối với Ngựa cái sinh ra con La có sức khỏe tốt, leo núi giỏi trong khi đó nếu cho
con ngựa đực giao phối với lừa cái sinh ra con Quyết đề thấp hơn con La, móng nhỏ giống con Lừa.
Những con lai này tạo ra mặc dù giống nhau ở chỗ chúng không có khả năng sinh sản, nhưng sự khác
nhau giữa chúng được giải thích là do hiện tượng di truyền ngoài nhân.
Câu 6: Đáp án B
Các bằng chứng hóa thạch cho thấy, loài xuất hiện sớm nhất trong chi người (Homo) là H. habilis.
Câu 7: Đáp án B
Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

1


(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.  đúng
(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.  đúng
(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.  đúng
(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.  sai, đây là mối quan
hệ có trong quần xã.

(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.  sai
(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau.  sai.
Câu 8: Đáp án D
“Đây là một dạng hệ sinh thái trẻ, nguồn năng lượng cung cấp chủ yếu từ quang năng. Thành phần và độ
đa dạng sinh học thấp, được cung cấp thêm một phần vật chất từ bên ngoài”. Đây là mô tả hệ sinh thái
nông nghiệp.
Câu 9: Đáp án C
Cấu trúc đai caspari tham gia vào quá trình điều hướng con đường vận chuyển nước và muối khoáng từ
con đường gian bào sang con đường tế bào chất khi dòng nước và muối khoáng đi từ vỏ rễ vào trong trụ
dẫn.
Câu 10: Đáp án A
Ở một loài thực vật lưỡng bội 2n, xuất hiện một số cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng của chúng, mỗi tế
bào đều thừa 2 NST ở 2 cặp NST tương đồng khác nhau (2n+2+2), các cơ thể này gọi là: tứ nhiễm kép.
Câu 11: Đáp án B
Nếu một gen đa hiệu bị đột biến ảnh hưởng đến sự biểu hiện kiểu hình mà gen đó chi phối sẽ dẫn đến sự
biến đổi ở toàn bộ các tính trạng mà gen này chi phối.
Câu 12: Đáp án D
Các đối tượng có hệ tiêu hóa dạng túi là các động vật nghành ruột khoang : sứa, thủy tức, giun dẹp. Côn
trùng có hệ tiêu hóa dạng ống.
Câu 13: Đáp án C
Tỉ lệ cá thể dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ đồng hợp tử trong quần thể ngày càng tăng và quần thể phân hóa
thành các dòng thuần khác nhau được biểu hiện rõ rệt nhất ở: Quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt.
Câu 14: Đáp án B
Thành phần được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: ADN, ARN, Protein và Polysaccharide
Câu 15: Đáp án A
Ở sinh vật nhân sơ, trong quá trình tổng hợp protein từ một phân tử mARN có thể hình thành cấu trúc gọi
là polyribosome. Nhận định chính xác nhất khi nói về vai trò của polyribosome là làm tăng năng suất tổng
hợp các protein cùng loại trong một đơn vị thời gian.
Câu 16: Đáp án C
Nếu trên vùng mã hóa của gen xảy ra một đột biến thay thế cặp nucleotide này thành cặp nucleotide khác

không dẫn đến tạo bộ ba kết thúc, hậu quả của đột biến này sẽ dẫn đến thay đổi một axit amin hoặc đôi
khi là không thay đổi axit amin nào.
Câu 17: Đáp án A
Bệnh mù màu hay bệnh máu khó đông gây ra bởi một alen lặn của một locus gen nằm trên NST X không
có alen tương ứng trên NST Y. Các căn bệnh này thường gặp với tỷ lệ cao hơn ở nam giới so với nữ giới.
Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

2


Có thể giải thích hiện tượng này là nam giới là giới dị giao tử, chỉ cần có 1 alen gây bệnh trong kiểu gen
là có thể biểu hiện thành kiểu hình trong khi đó nữ giới là giới đồng giao tử, khả năng hình thành thể đồng
hợp là thấp.
Câu 18: Đáp án D
Trong ngành nông nghiệp hiện nay, sự thiếu hiểu biết của một số người nông dân đã dẫn tới thảm họa. Họ
tự ý tăng liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhằm tiêu diệt các loài sâu hại. Chúng ta không thể dùng
phương pháp tăng nồng độ thuốc để tiêu diệt toàn bộ sâu hại cùng lúc vì quần thể sâu bọ là quần thể giao
phối, chúng có sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, trong đó ít nhiều có sự có mặt của các alen kháng
thuốc.
Câu 19: Đáp án B
Với mỗi loài sinh vật, chúng có thể chịu tác động của nhiều quá trình hình thành loài khác nhau. Thậm
chí nhiều cơ chế hình thành loài cùng tác động để tạo ra loài mới. Trong số các nhóm sinh vật dưới đây,
sự hình thành loài mới có thể xảy ra nhanh ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền
thân thuộc cùng sống trong một sinh cảnh có ổ sinh thái giống nhau. Cùng có ổ sinh thái giống nhau sẽ
tăng kn phân li ổ sinh thái hình thành loài mới
Câu 20: Đáp án B
Thực vật hạn sinh sống trong điều kiện sa mạc với khí hậu khô, nóng và ánh sáng mặt trời mạnh hầu hết
khoảng thời gian trong năm, trong số các đặc điểm chỉ ra dưới đây giải thích nào là KHÔNG hợp lý là
nhiều khí khổng, mở ban ngày, đóng ban đêm nhằm tạo ra động lực cho sự hấp thu nước vào trong cơ thể
thực vật.

Câu 21: Đáp án A
Trong số các mô tả dưới đây, mô tả KHÔNG chính xác về các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
sinh vật là tảo biển gây hiện tượng nước nở hoa hỗ trợ hoạt động các loài cá, tôm sống trong đó đây thể
hiện mối quan hệ hợp tác.
Câu 22: Đáp án C
(1) Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng  sai
(2) Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia
cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.  đúng
(3) Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này. 
sai
(4) Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác
cho các phản ứng sinh hóa  đúng
Câu 23: Đáp án C
Trong 128 phân tử ADN con được tạo ra thì chỉ có 126 phân tử ADN chỉ có N14 (2 phân tử này chứa 1
mạch cũ của mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn nên mạch cũ đó chứa N15 và 1 mạch mới là N14)
Câu 24: Đáp án C
Sơ đồ mô tả đúng hướng tiến hóa của các hình thức tiêu hóa ở động vật: C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa
nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 25: Đáp án A

Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

3


Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt
trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAAa x AAAa  100% đỏ
B. AAaa x AAaa  35 đỏ: 1 trắng
C. AAAA x AAAA  100% đỏ

D. AAAA x AAAa  100% đỏ
Câu 26: Đáp án A
- Xét gen không đột biến:
2A+2G =

198,9*10* 2
= 1170
3, 4

G = 40% = 468 (nu) = X  A = T = 117 (nu)
- Mt quy định chuỗi aa ngắn hơn 1 aa  mất 3 cặp nu.
- Tách alen Mt và tiến hành tự sao invitro (trong ống nghiệm) 3 lần thì nhu cầu của alen Mt với bazơ A
thấp hơn so với gen gốc 14 phân tử.  số nu A mất đi ở gen Mt so với gen gốc là: 14: (23-1) = 2 nu loại
A.
 gen Mt mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-X
- Số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình tái bản của alen Mt là
= (117 − 2 ) * 2 + ( 468 − 1) *3 *(23-1)
= 11417
Câu 27: Đáp án A
(1) Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy.  đúng
(2) Do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.  sai
(3) Nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.  đúng
(4) Rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.  sai
(5) Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân.  đúng
Câu 28: Đáp án D
P: ♂ hh x ♀ HH
F1:

Hh


F1 x F1: Hh x Hh (1 có sừng : 1 không sừng)
F2: ♀: 1HH: 2Hh: 1hh (3 có sừng: 1 không sừng)
♂: 1HH: 2Hh: 1hh (1 có sừng: 3 không sừng)
 1 có sừng: 1 không sừng
Câu 29: Đáp án B
Cánh dài, rộng trội hoàn toàn so với ngắn, hẹp.
P:

AB
x ab (vì con ong đực có bộ NST là n)
AB

F1: ong chúa

AB
; ong đực AB
ab

Ong chúa F1 giao hoan với con đực F1:

Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

AB
x AB
ab
4


F2: ong đực: 1AB; 1ab (1 cánh dài, rộng: 1 cánh ngắn, hẹp)
Ong cái:


AB
(100% cánh dài, rộng)
ab

=> có tổng cộng 3 KH nếu xét cả giới tính.
Câu 30: Đáp án D

Ab M m
AB M
1
X X x
X Y  F1: aabbXmY = 2% = aabb *
aB
ab
4
 aabb = 8%
Vì ruồi giấm chỉ hoán vị 1 bên giới cái  aabb = 16%ab x 50% ab
fab = 16%  tần số hoán vị gen = f = 32%
Câu 31: Đáp án A
Gọi 3 cặp gen là A, a, B, b, D, d (A và B nằm trên NST số 3, D nằm trên NST số 5)
AaBbDd x AaBbDd  A_B_D_ = 50,73% = A_B_ *

3
= 50,73%
4

 A_B_ = 67,64% = 50% + aabb  aabb = 17,64%
Số cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ:
+ A_bbD_ = aaB_D_ = (25%-17,64%) *

+ A_B_dd = 67,64% *

3
= 5,52%
4

1
= 16,91%
4

=> tổng số = 5,52%*2 + 16,91% = 27,95%
Câu 32: Đáp án A
(1) Tùy thuộc các xếp hàng của NST trong kỳ giữa I mà quá trình có thể tạo ra 16 loại giao tử khác nhau.
 sai, tạo tối đa 2 loại giao tử (vì đây là tế bào sinh dục đực và chỉ xét 1 tế bài)
(2) Hiện tượng hoán vị xảy ra đối với cặp NST

De
và tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp
dE

NST này.  sai, vì cơ thể ruồi giấm đực không có giảm phân.
(3) Nếu tạo ra loại giao tử ABDeY thì nó sẽ chiếm tỷ lệ 1/2 trong tổng số giao tử tạo ra.  đúng.
(4) Tính trạng do gen H chi phối chỉ xuất hiện ở giới đực mà không xuất hiện ở giới cái.  sai, gen H
nằm trên NST X nên tính trạng do gen H chi phối sẽ xuất hiện ở cả 2 giới.
Câu 33: Đáp án A
P: AA x aa
F1: Aa
F1 x F1: Aa x Aa
F2: 1 AA: 2 Aa: 1aa
F2 tự thụ phấn:


1
1
1
AA : Aa: aa
4
2
4

Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

5


1
1 2
1 2− 2 3
5
F3: aa = +
=  A_ =
8
8
4
2
(5 thân cao: 3 thân thấp)
Câu 34: Đáp án C
F3: 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa
 P: Aa = 0,05 * 23= 0,4
AA = 0,525 -


0, 4 − 0, 05
= 0,35
2

Aa = 0,425 -

0, 4 − 0, 05
= 0,25
2

Câu 35: Đáp án C
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp.  đúng
(2) Đưa công nghệ cao vào khai thác các loại khoáng chất thay vì công nghệ lạc hậu.  đúng
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, các loại cá dữ trong ao hồ nuôi trồng thủy, hải sản  đúng
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý  đúng
(5) Bảo vệ các loài thiên địch  đúng
(6) Tăng cường sử dụng các thuốc hóa học để bảo vệ thực vật trước sâu bọ.  sai.
Câu 36: Đáp án C
Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1
= (0,5*102) : (1,2*104) * 100 ≈ 0,42%
Câu 37: Đáp án C
A thân xám >> a thân đen; B cánh dài >> b cánh cụt; D mắt đỏ >> d mắt trắng.
P:

AB D d AB D
X X ×
X Y (hoán vị 1 bên cái)
ab
ab


aabbXdY = 5,125%  aabb = 20,5% = 41%ab x 50%ab
 f = 18%
AaBBXDXD + AABbXDXD + AABBXDXd + AabbXDXD + aaBbXDXd + aabbXDXd
= 9%x50%x0,25x4 + 41%x50%x0,25x2 = 14,75%
Câu 38: Đáp án A
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy
nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế
bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc
thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát
sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường.
(I) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.  sai, 2n = 12
(II) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.  đúng
(III) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (n + 1).
 đúng, tế bào M (nếu bình thường) phải có 2n = 12 thì sẽ có 12 NST đơn mà theo bài có 14NST đơn 
tế bào con có thể là n+1
Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

6


(IV) Cây A có thể là thể ba.  sai.
Câu 39: Đáp án A
Gọi tỉ lệ alen XA = 1-x; tỉ lệ alen Xa = x (x > 0). Vì quần thể đang cân bằng nên ta có.
♂: (1-x) XAY: x XaY
♀: (1-x)2 XAXA: 2x(1-x) XAXa: x2 XaXa
Tỷ lệ người bị bệnh trong quần thể người là 0,0208
2
(x2+x)/ (1 − x + x ) + x 2 + 2 x * (1 − x ) + (1 − x )  = 0,0208




 (x2+x)/2 = 0,0208
 x = 0,04
1-x = 0,96
Hai người bình thường lấy nhau sinh ra con bị bệnh thì mẹ có kiểu gen XAXa
⇒ Tỉ lệ xuất hiện người phụ nữ có kiểu gen XAXa trong số những người bình thường


2*0, 04*0,96 1
=
1 − 0, 04*0, 04 13

⇒ Để sinh con bị bệnh thì người con nhận NST Y của bố (vì bố không bệnh nên bố chắc chắn có KG
XAY) =

1 1 1 1
* *= = 1,92%
13 2 2 52

Câu 40: Đáp án B

(1) Ở thế hệ 3, có 3 cá thể là kết quả của sự tái tổ hợp di truyền  sai
(2) Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở ở người vợ trong cặp vợ chồng ở thế hệ thứ 2.  đúng
(3) Nếu cặp vợ chồng ở thế hệ 2 tiếp tục sinh con, xác suất đứa con trai lành bệnh là 25%  sai, Gen a
quy định máu khó đông, gen b quy định mù màu.
Thế hệ 1: Người bố: XabY , luôn truyền Xab cho con gái
⇒ Thế hệ 2: XABXab × XaBY

XABXab, f = 12% → XAB = 0,44
XaBY → Y = 0,5


⇒ Xác suất sinh con trai không bị cả 2 bệnh: 0,44 * 0,5 = 0,22 = 22%.

(4) Có tất cả 5 cá thể trong gia đình trên có thể xác định được kiểu gen đối với 2 locus.  sai, xác định
được kiểu gen của 6 người: I-1, II-1, II-2, III-1, III-3, III-5.

Tài liệu KYS Khóa đề thi thử THPT 2019

7



×